intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vị thuốc từ cây mơ

Chia sẻ: Nguyen Trung Duc | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:1

73
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong các loài hoa mùa xuân, chúng ta thường rất quen v ới các loài hoa m ơ, mận, đào. Những cây hoa này còn cho ta những vị thuốc quý. Cây ra hoa vào cuối mùa đông, quả chín vào...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vị thuốc từ cây mơ

  1. Vị thuốc từ cây mơ Trong các loài hoa mùa xuân, chúng ta thường rất quen v ới các loài hoa m ơ, mận, đào. Những cây hoa này còn cho ta những vị thuốc quý. Cây ra hoa vào cuối mùa đông, quả chín vào tháng 3, tháng 4, m ặt ngoài qu ả có lông tơ mượt như nhung. Khi còn xanh quả có sắc lục xanh, khi chín thì sắc vàng đậm, có mùi thơm đặc trưng dễ chịu. Quả mơ chín sau khi thu hái, được chế biến thành ô mai (m ơ đen) hay bạch mai (m ơ tr ắng) tùy theo phương pháp chế biến. Trong thịt quả cây mai có 27% axit (axit citric, axit tartric), caroten, vitamin C, vitamin B1, tanin, lycopen, pectin, peroxydase, urease... vitamin C, vitamin B1, caroten có tác dụng kích thích quá trình chuyển hóa ôxy trong tế bào làm cho t ế bào chóng h ồi phục, chậm lão hóa. Cây mơ không những là một cây hoa mang sắc thái mùa xuân, hoa n ở đúng vào d ịp xuân v ề, Tết đến, cây mơ còn là một cây thuốc quý, có những bộ phận, nhất là qu ả đ ược sử d ụng làm thuốc chữa ho, chữa khát, sinh tân dịch, chữa đau cổ và nhiều chứng bệnh khác nữa. Theo tài liệu cổ, ô mai, bạch mai đều có vị chua, nhưng ô mai h ơi chát, tính ấm, không đ ộc, còn bạch mai hơi mặn, tính bình. Ô mai liễm phế, sáp trường, tr ừ phi ền nóng, khô mi ệng, ch ữa bệnh ho, bệnh lỵ lâu ngày không khỏi, bệnh tê li ệt, đau mình m ẩy. Bạch mai thanh nhi ệt gi ải độc, chữa đau cổ, sát khuẩn, khi dùng bỏ hột, lấy thịt sao qua. Ô mai và bạch mai đã được nghiên cứu, phát tri ển, đúc k ết kinh nghi ệm ch ữa b ệnh trong các y văn như sau: nước ép ô mai dùng chữa khát, trừ đờm, ch ữa b ệnh th ương hàn, phi ền nóng, b ệnh hư lao, nóng trong xương... - Ô mai liễm phế, sáp trường tán được ác nhục, lại sát khuẩn, đ ược dùng đ ể ch ữa các b ệnh tả lỵ lâu ngày. - Ngoài ra gai đâm vào thịt, nhai bạch mai, đặt vào thì gai tự lòi ra. - Bạch mai có công dụng trừ đờm, chữa bệnh kinh gi ản, đau c ổ, trúng phong, hàm răng c ắn chặt. Lại chữa bệnh tả lỵ, bệnh phiền khát, băng huyết. Sau đây là một số bài thuốc đơn giản, hiệu nghiệm cụ thể có sử dụng ô mai, bạch mai và gốc rễ cây mai: Băng huyết: lấy Ô mai nhục (thịt quả) 7 quả. Đốt tồn tính. Tán nh ỏ, u ống v ới n ước c ơm ngày 3 lần. Đại tiện ra máu: Dùng Ô mai 3 lạng, đốt tồn tính. Dùng giấm thanh n ấu thành h ồ, viên b ằng hạt ngô. Mỗi lần dùng 20 viên. Uống lúc đói, lấy nước cơm làm thang. Lỵ: Dùng 100g Ô mai, bỏ hột, sao qua, tán nhỏ. Mỗi lần uống 7-8g với nước cơm. Sản hậu: Ô mai 20 quả, Mạch môn 12g. Cho vào 2 bát nước, sắc lấy một bát để uống. Ho kinh niên: Dùng Ô mai nhục (sao qua), Anh túc xác (bỏ gân, sao m ật). Hai v ị b ằng nhau, tán nhỏ, lúc gần đi ngủ uống 7-8g với mật. Đại tiện không thông: lấy gốc cây mai, dài độ 1 tấc chẻ đôi. Cho nước sắc trong n ửa gi ờ, uống xong hiệu nghiệm ngay. (Sức khỏe & Đời sống)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2