VÍ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
lượt xem 15
download
HS nắm ba vị trí tương đối của 2 đ tròn .Tính chất của hai đường tròn cắt nhau ,tiếp xúc -Vận dụng được tính chất hai đtròn cắt nhau ,hai đtròn tiếp xúc vào bài tập - Rèn tính chính xác trong phát biểu ,vẽ hình và tính toán.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: VÍ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
- VÍ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu: -HS nắm ba vị trí tương đối của 2 đ tròn .Tính chất của hai đường tròn cắt nhau ,tiếp xúc -Vận dụng được tính chất hai đtròn cắt nhau ,hai đtròn tiếp xúc vào bài tập - Rèn tính chính xác trong phát biểu ,vẽ hình và tính toán. II. Chuẩn bị : GV: Nghiên cứu bài dạy –dụng cụ dạy hình –Bảng phụ HS: Làm bài tập –xem trước bài mới III. Hoạt động dạy học : HĐ1:Kiểm tra bài cũ Làm bài tập56 SBT (GVđọc đề HSvẽ hình vào vỡ nháp, một em lên bẩng vẽ hình) AH 0 ABC ( A =90 ),AH BC ,vẽ đtròn (A; ) B 2 H D C M A
- BD DA, CE AE .Chứng minh : BC C a)D,A, E thẳng hàng b) DE tiếp xúc ( M; ) 2 A1 A 2 ; A3 A 4 mà CM: a) Ta có: 0 0 E A1 A 2 90 A1 A 2 A3 A 4 180 D , A , E thẳng hàng BC b)Lấy M là trung điểm BC=> AM= MB =MC = => A 2 BC đtròn(M; ) 2 Xét hình thang DBCE có AM là đường trung bình ( DA=AE ; MB =MC)=>AM // BD BC Mà BD DE => AM DE .Vậy Delà tiếp tuyến đtròn (M ; ) 2 Đtròn (A)và (M) có mấy điểm chung? Có mấy vị trí tương đối ? HĐ2: Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
- -Vì sao 2 đtròn phân biệt không thể -Qua 3 điểm không thẳng hàng ta . A . .. có quá 2 điểm chung ? xác định được 1 đtròn . Nếu có 3 O *O điểm chung => trùng nhau O’ -Vẽ hình 2 đtròn a)Hai đường tròn cắt nhau : cắt nhau? -Chúng có hai điểm chung :A , B -Em có nhận xét gì .Dây AB là dây chung của hai đường B về đoạn AB ? tròn .. . A .. A . O O’ ’ O b)Hai đường tròn tiếp xúc : - chúng có một điểm chung O - A được gọi là tiếp điểm Tiếp xúc ngoài Tiếp xúc .. c)Hai đường tròn không giao nhau: trong - Chúng không có điểm chung .. ’ OO O’ O ở ngoài đựng nhau
- HĐ 3: Tính chất đường nối tâm Đường thẳng nối OO’ được gọi là Tại sao đường nối tâm là trục đối xứng của hình gồm 2 đường tròn đường nối tâm Ta có OA = OB = R (O) OO’ là Làm ? 2 a) Chứng minh OO’ là đường trung trực đường O’A = O’B = R (O’) của đoạn AB ? trung trực b) Quan sát – dự đoán vị trí điểm A đối của AB với đường nối tâm ? => A trục đối xứng của A (O) A’ (O) - Từ nhận xét trên hãy nêu định lý ? hình gồm 2đường A (2 em đọc định lý) tròn=>A đ .. tròn nối tâm - Làm ? 3 (O) tiếp xúc (O’) tại A => O,A,O’ ’ O O thẳng hàng D C B Định lý : SGK - Xác định vị trí tương đối (O) (O’) a) (O) và (O’) có 2 điểm chung Avà B => (O) cắt (O’) b) Nối AB ta có AB OO’ (t/c)
- CB BA (t/c) =>CB// OO’ Tương tự BD//OO’ => hay C,B,D thẳng hàng HĐ4: Củng cố -Nêu các vị trí tương đối của2 đường tròn ?Số điểm chung tương ứng ? - Bài tập 33: C/m OC // O’D. Xét AOC có OA = OC =R => AOC cân tại O => C A1 ; O’AD có O’A= O’D =R C A ’ => O AD cân tại O => D A 2 Mà : A1 A 2 (đ đ) .o .o ’ => C D Vậy OC//OD(Có cạp góc sole trong bằng nhau) - C/m bài này ta đã sử dụng t/chất gì của đường nối tâm ? D (H ai đtròn tiếp xúc tại A => A thuộc đường nối tâm ) HĐ 5: Hướng dẩn -Nắm vững các vị trí tương đối hai đtròn ,tính chất của đường nôi
- tâm - Làm bài tập 34 SGK , 64 , 65 , 66 SBT
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Vị trí tương đối của hai mặt phẳng, chùm mặt phẳng
22 p | 638 | 69
-
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG (Nâng cao)
4 p | 1031 | 33
-
LUYỆN TẬP VỊ TRÌ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
5 p | 461 | 23
-
Hình học lớp 9 - §7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
10 p | 236 | 20
-
Hình học lớp 9 - §8. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (Tiếp theo)
11 p | 374 | 14
-
Giáo án HÌnh học 12 ban tự nhiên : Tên bài dạy : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG
5 p | 147 | 7
-
Hình hoc lớp 9 - Tiết 31: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
12 p | 130 | 6
-
Hình hoc lớp 9 - Tiết 30: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
13 p | 155 | 6
-
§8.VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN ( TT)
5 p | 168 | 5
-
§7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
5 p | 145 | 5
-
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (TIẾP)
5 p | 192 | 4
-
Chuyên đề Vị trí tương đối của hai đường tròn
36 p | 29 | 4
-
VẤN ĐỀ 12: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT PHẲNG
2 p | 83 | 3
-
Bài giảng Hình học 11 - Tiết 17: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song
14 p | 51 | 3
-
Bài giảng Toán 12: Phương trình đường phẳng trong không gian
21 p | 50 | 2
-
Bài tập Đại số 9 - Ôn tập chương 2: Vị trí tương đối của hai đường tròn
2 p | 40 | 2
-
Bài tập Toán lớp 9: Phương trình bậc nhất hai ẩn - vị trí tương đối của hai đường tròn
2 p | 41 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn