intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hình hoc lớp 9 - Tiết 30: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

156
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức: HS nắm được 3 vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau (tiếp điểm nằm trên đường nối tâm), tính chất của hai đường tròn cắt nhau (hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hình hoc lớp 9 - Tiết 30: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN

  1. Hình hoc lớp 9 - Tiết 30: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nắm được 3 vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau (tiếp điểm nằm trên đường nối tâm), tính chất của hai đường tròn cắt nhau (hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm). Biết vận dụng tính chất hai đường tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh. - Kĩ năng : Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
  2. - Giáo viên : Một đường tròn bằng dây thép để minh hoạ các vị trí tương đối của nó với đường tròn được vẽ sẵn trên bảng. Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu, bảng phụ. - Học sinh : Ôn tập định lí, sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn. Thứơc kẻ, com pa. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS
  3. Hoạt động I CHỮA BÀI TẬP (8 phút) - Yêu cầu HS lên bảng - Một HS lên bảng làm chữa bài tập 56 . - GV đưa đầu bài lên bảng phụ. a) Có: Â1 = Â2 ; Â3 = Â4
  4. (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau). Mà Â2 + Â3 = 900.  Â1 + Â2 + Â3 + Â4 = 1800.  D, A, E thẳng hàng. - Yêu cầu HS2 đứng tại b) Có: MA = MB = MC = BC (t/c  vuông). chỗ chứng minh. 2  A  đường tròn (M ; BC ). Hình thang DBCE có 2 AM là đường trung bình (vì AD = AE; MB = MC)  MA // DB  MA  DE. - GV nhận xét, cho điểm Vậy DE là tiếp tuyến của đường tròn đường kính HS. BC.
  5. - GV ĐVĐ vào bài. Hoạt động 2 1. BA VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (12 ph) - Yêu cầu HS làm ?1. ?1. Theo định lí sự xác định đường tròn qua 3 điểm không thẳng hàng, ta vẽ được 1 và chỉ 1 đường tròn  nếu 2 đường tròn có 3 điểm chung trở lên thì chúng - GV vẽ 1 đường tròn (O) trùng Vậy hai nhau. cố định lên bảng, dịch đường tròn phân biệt chuyển đường tròn bằng không thể có quá hai thép, xuất hiện 3 vị trí điểm chung.
  6. tương đối của hai đường tròn. a) Hai đường tròn cắt nhau: - GV giới thiệu: 2 đường tròn có 2 điểm chung được gọi là hai đường tròn cắt nhau. A ; B : là hai giao điểm. Đoạn thẳng nối hai điểm
  7. là dây chung. b) Hai đường tròn tiếp - HS vẽ hình vào vở: xúc nhau có một điểm - Tiếp xúc trong. chung: - Tiếp xúc ngoài. A: Tiếp điểm. - Đựng nhau: c) Hai đường tròn không giao nhau:
  8. - Ở ngoài nhau. Hoạt động 3 2. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG NỐI TÂM (18 ph)
  9. - GV vẽ đường tròn (O) và (O') có O  O'. - GV giới thiệu: Đường thẳng OO' là trục đối xứng của hình gômg hai đường tròn đó. - Đường kính CD là trục đối xứng của (O), đường kính EF là trục đối xứng của (O') , nên đường nối tâm OO' là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó. ?2.
  10. - Yêu cầu HS làm ?2. a) Có: OA = OB = R (O) - GV bổ sung vào hình O'A = O'B = 85. R'(O').  OO' là đường trung trực của đt AB.  A và B đối xứng với - GV ghi OO'  AB tại I. nhau qua OO'. IA = IB. - GV yêu cầu HS phát biểu nội dung tính chất - HS phát biểu nội dung tính chất: trên. b) Vì A là điểm chung duy nhất của hai đường tròn nên A phải nằm trên trục đối xứng của hình hay A đối xứng chinh nó. - GV yêu cầu HS làm ?3. Vậy A phải nằm trên
  11. - GV đưa đề bài và hình đường nối tâm. vẽ lên bảng phụ. - Hai HS đọc định lí A SGK. ?3. O O' - HS trả lời miệng. a) Hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B. b) AC là đường kính của (O). C B AD là đường kính của D (O'). - GV lưu ý HS tránh sai lầm là CM OO' là đường - Xét ABC có: AO = OC = R (O). trung bình của "ACD". AI = IB (t/c đường nối (Chưa có C, B, D thẳng tâm). hàng).  OI là đường TB của
  12. ABC.  OI // CB hay OO' // BC. CM tương tự  BD // OO'. C, B, D thẳng hàng theo tiên đề ơclít. Hoạt động 4 CỦNG CỐ (5 ph) - Nêu các vị trí tương đối - HS trả lời câu hỏi. của hai đường tròn và số điểm chung. - Phát biểu định lí về tính chất đường nối tâm.
  13. Hoạt động 5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Nắm vững ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm. - Làm bài tập 34 SGK. 64, 65 SBT. D. RÚT KINH NGHIỆM:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0