Bài giảng Hình học lớp 9 - bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
lượt xem 6
download
Bài giảng "Hình học lớp 9 - bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn" được biên soạn với mục tiêu giúp học sinh định nghĩa được các tỉ số lượng giác của góc nhọn, các tỉ số này phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn α, tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hình học lớp 9 - bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Người thực hiện: Nguyễn Hữu Hà Đơn vị : Trường THCS Hồng Thái Tây
- TIẾT 5 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN A 900 ? B C
- TIẾT 5 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN A Cạ 900 n hk ối ề hđ n Cạ B Cạnh huyền C
- TIẾT 5 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN A 900 Cạ ề nh hk đố i n Cạ B Cạnh huyền C
- TIẾT 5 MTỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN Cạ nh hu yề Cạnh kề n 900 N Cạnh đối Q
- Ta đã biết : Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi và chỉ khi chúng có cùng một góc nhọn bằng nhau ( tức là có cùng số đo), hoặc các tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong mỗi tam giác đó bằng nhau.Vậy tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong tam giác vuông đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó. Vậy tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề có phụ thuộc vào độ lớn của góc hay không chúng ta sẽ trả lời trong ?1
- ?1 Xét tam giác ABC vuông tại A có góc B bằng α 0 AC Chứng minh rằng α = 45 �0 =1 AB A 900 450 B C
- AC α = 450 =1 AB ABC vuông cân tại A AB = AC AB = AC ABC vuông cân tại A AC A =1 α = 45 0 AB 900 AC α = 45 � 0 =1 AB 450 B C
- b) ABC vuông tại A, có góc B bằng 600 Chứng minh : C AC = 3 AB 600 B A
- Lấy B’ đối xứng của B qua AC. Nhận xét BB’C là tam giác gì C B’C = ? Giả sử BC = 2a BB’C là ….? 2a AB =? AC =? 600 B B’ A
- Lấy B’ đối xứng của B qua AC. Nhận xét BB’C là tam giác gì B’ đối xứng của B C B’ đối xứng của B qua qua AC nên AC nên B’C = BC AB=AB’=BC/2=a BB’C là tam giác đều Vậy AB = ? 2a AC2=Và BCAC 2 -AB=2 ? = (2a)2 - a2 = 3a2 AC = a 3 AC a 3 = = 3 AB a 600 B B’ a A
- vậy AC α = 45 � 0 =1 AB AC α = 60 0 � = 3 AB Qua bài tập trên ta thấy rõ độ lớn của của góc nhọn trong tam giác phụ thuộc vào tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc nhọn đó và ngược lại .Ngoài ra độ lớn của góc nhọn trong tam giác vuông còn phụ thuộc vào tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối , cạnh đối và cạnh huyền , cạnh kề và cạnh huyền .Các tỉ số này thay đổi khi độ lớn của góc nhọn đang xét thay đổi và ta gọi chúng là tỉ số lượng giác của góc nhọn đó.
- cạnh đối b) Định nghĩa sin = cạnh huyền C cạnh kề cos = cạnh huyền tg = cạnh đối cạnh kề Cạ nh cạnh kề cotg = Cạnh đối hu yề cạnh đối n 900 A Cạnh kề B
- b) Định nghĩa cạnh đối sin = cạnh huyền cạnh kề Cạ nh cos = cạnh huyền Cạnh đối hu yề n tg = cạnh đối cạnh kề cạnh kề Cạnh kề cotg = cạnh đối ? .. lấy đối chia huyền Tìm ..Sin kề?,…, Cosin hai cạnh … …?…. chia nhau huyền Còn tg (tang) ta hãy tính sau …? … Đối trên ?… dưới chia nhau thấy liền ..kề Nghịch đảo ….Của tg Cotg là ………………
- c) NHẬN XÉT Tỉ số lượng giác của một góc nhọn luôn luôn dương số đo của các cạnh tam giác bao giờ cũng là các số dương nên các tỉ số luôn luôn dương Sin và Cos của một góc nhọn luôn luôn nhỏ hơn 1 Trong tam giác vuông, cạnh huyền dài nhất nên sin , cos nhỏ hơn 1 cạnh đối sin = cạnh huyền
- Cho tam giác ABC vuông tại A có Cˆ =β Hãy viết tỉ số lượng giác của góc β B Giải : β A C AB AC sin β = cosβ = BC BC AB AC tg β = Cotg β = AC AB B
- Củng cố : Bài 1: Cho hình vẽ sau . Hãy xác định câu nào đúng,câu nào sai? A Câu Đúng sai b b 1) Sin 450= 1 2 S 2 B 2) 2 C cos 45 = Đ b 2 0 2 3) Tg450 = 1 Đ 4) Cotg 450 = 2 S1
- Củng cố : Bài 2: Cho hình vẽ sau . Hãy đánh ‘X’ vào ô thích C hợp . Câu Đúng Sai 300 1) 7 1 sin 30 = 0 X 2 2a 2 a 3 2) 3 cos30 = 0 X 2 3) Tg 300= 1 3 X 3 A B 4) Cotg 30 0 = 2 X3 a
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 8: Luyện tập
8 p | 24 | 11
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 61: Luyện tập
10 p | 27 | 10
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 21: Luyện tập
10 p | 20 | 8
-
Bài giảng Hình học lớp 9 bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
13 p | 23 | 6
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 69: Ôn tập cuối học kì 2
14 p | 16 | 5
-
Bài giảng Hình học lớp 9 bài 2: Liên hệ giữa cung và dây
15 p | 19 | 5
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 62: Hình cầu, diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
15 p | 26 | 5
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 48: Tứ giác nội tiếp
16 p | 17 | 5
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 7: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
18 p | 14 | 5
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 10: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
10 p | 19 | 5
-
Bài giảng Hình học lớp 9 bài 10: Diện tích hình tròn, hình quạt nón
14 p | 18 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 18: Ôn tập chương 1 (Tiếp theo)
6 p | 10 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 17: Ôn tập chương 1
10 p | 25 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 9: Hình trụ - diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
15 p | 20 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 26: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
15 p | 12 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 9: Thực hành sử dụng máy tính tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn và tìm số đo góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó
15 p | 18 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
11 p | 18 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn