intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hình học lớp 9 bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:13

24
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN xin gửi tới bạn bài giảng "Hình học lớp 9 bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông" nhằm giúp học sinh có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’; c2 = ac’ và củng cố định lí Pytago a2 = b2 + c2. Mời quý thầy cô tham khảo để có thể soạn giáo án một cách tốt nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hình học lớp 9 bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ : Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ? B B B’ B’ A C A C’ A C A C’ 1- Góc nhọn 2 - 2 cạnh góc vuông 3 - Cạnh huyền – AB AC cạnh góc vuông A' B ' A' C ' BC AC B' C ' A' C '
  2. Chương I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Đáp án : TIẾT 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM1/GIÁC ∆ABCVUÔNG và ∆HAC vuông và góc C chung Xét bài toán : ∆ABC ∆HAC Cho tam giác ABC như hình vẽ AC BC ( cạnh tương ứng ) A HC AC c b AC2 = BC.HC h Hay b2 = a.b’ c’ b’ + Chứng minh tương tự c2 = a.c’ B C H a 2/ ∆AHB và ∆CHA vuông có Chứng minh : ˆ B ˆ A ( cùng phụ ˆ A ) 1 2 1/ b = a.b’ 2 ∆AHB ∆CHA c = a.c’ 2 AH HB ( cạnh tương ứng ) 2/ h = b’.c’ 2 CH HA AH2 = HB.HC Hay h2 = b’.c’
  3. Chương I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG TIẾT 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG A c b h c’ b’ B C H a 1- Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền a/ Định lý 1: Trong SGK/65tam giác vuông , bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền b 2 = a.b’ c2 = a.c’ b/ Hệ quả ( đinh lý Pitago ) a2 = b2 + c2
  4. Chương I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG TIẾT 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG A c b h c’ b’ B C H 1- Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền Bài 2/ 68 – Sgk Tính x , y trong hình vẽ x y h 1 4 H
  5. Đáp án : 1/ ∆ABC và ∆HAC vuông và góc C chung Xét bài toán : ∆ABC ∆HAC Cho tam giác ABC như hình vẽ AC BC ( cạnh tương ứng ) A HC AC c b AC2 = BC.HC h Hay b2 = a.b’ c’ b’ + Chứng minh tương tự c2 = a.c’ B C H a 2/ ∆AHB và ∆CHA vuông có Chứng minh : ˆ B ˆ A ( cùng phụ ˆ A ) 1 2 1/ b = a.b’ 2 ∆AHB ∆CHA c = a.c’ 2 AH HB ( cạnh tương ứng ) 2/ h = b’.c’ 2 CH HA AH2 = HB.HC Hay h2 = b’.c’
  6. Chương I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG TIẾT 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG A c b h c’ b’ B C H 1- Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 2- Một số hệ thức liên quan tới đường cao a/ Định lý 2: Trong SGK/65 tam giác vuông , bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền h2 = b’.c’
  7. Chương I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG TIẾT 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG 1- Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 2- Một số hệ thức liên quan tới đường cao A b2 = a.b’ c b c2 = a.c’ h c’ b’ h2 = b’.c’ B C H C Vídụ 2 : Tính chiều cao của cây trong hình vẽ , biết rằng ngưòi đo đứng cách cây 2,25m và khoảng cách từ mắt người đo đến mặt đất là 1,5m -Ta có DB = AE = 2,25m ; AB = DE = 1,5m -Theo định lý 2 ta có BD2 = AB.BC -Thay số : 2,252 = 1,5.BC 50,625 = 1,5.BC B D BC =33.75 1,5m - Mà AC = AB + BC 2,25m
  8. Chương I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG TIẾT 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG 1- Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 2- Một số hệ thức liên quan tới đường cao 3- Luyện tập 1/ Đánh dấu X vào ô trống trong các kết luận sau : Trong hình vẽ có Đúng Sai D 1. DE2 = EK.FK X 2. DE2 = EK. EF X F 3. DK2 = EK. FK X E K 4. DK2 = EK. EF X
  9. Chương I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG TIẾT 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG 1- Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 2- Một số hệ thức liên quan tới đường cao 3- Luyện tập 2/ Bài 1 hình b/68-Sgk Giải Tính x, y trong hình vẽ Ta có 122 = 20.x (Định lý 1) x = 144 : 20 12 x = 7,2 x y -Lại có y = 20 - x y = 20 – 7,2 20 y = 12,8
  10. Chương I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG TIẾT 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG 1- Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 2- Một số hệ thức liên quan tới đường cao 3- Luyện tập 3/ Bài 4 /69 – Sgk Tính x , y trong hình vẽ Giải Ta có 22 = 1.x (Định lý 2) y x =4:1 2 x =4 1 x -Lại có y2 = 4 . ( 1+ 4 ) y2 = 20 y= 20
  11. Chương I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG TIẾT 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG 1- Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 2- Một số hệ thức liên quan tới đường cao 3- Luyện tập 4- Hướng dẫn về nhà 1.Bài tập số : 1a ; 3 ; 6 / SGK 2.Đọc thêm có thể em chưa biết 3 . Cho ∆ABC có đường cao AH A a/Nếu b2 = a.b’ thì ∆ABC có vuông không ? c b b/Nếu h = b’.c’ thì ∆ABC có vuông không ? 2 h c’ b’ B C H a
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2