Vị trí tương đối của hai mặt phẳng, chùm mặt phẳng
lượt xem 67
download

Vị trí tương đối của hai mặt phẳng, chùm mặt phẳng

Hãy nêu định nghĩa về vectơ pháp tuyến của mặt phẳng? Một mặt phẳng hoàn toàn xác định đựơc khi nào? Đn: Vectơ n ¹ 0 được gọi là một vectơ pháp tuyến của mp (P) nếu nó nằm trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Một mặt phẳng hoàn toàn xác định được một điểm thuộc nó và vectơ pháp tuyến của nó
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vị trí tương đối của hai mặt phẳng, chùm mặt phẳng
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮKLẮK TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG §5. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT PHẲNG. CHÙM MẶT PHẲNG + BÀI TẬP Tiết phân phối chương trình: 79 Giáo viên thực hiện: NGUYỄN NGỌC THẮNG
- KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy nêu định nghĩa về vectơ pháp ? tuyến của mặt phẳng? Một mặt phẳng hoàn toàn xác định đựơc khi nào? r r Đn: Vectơ n ¹ 0 được gọi là một vectơ pháp tuyến của mp (P) nếu nó nằm trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Một mặt phẳng hoàn toàn xác định được một điểm thuộc nó và vectơ pháp tuyến của nó
- §5. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT PHẲNG. CHÙM MẶT PHẲNG I. Một số quy ước và kí hiệu 1. Hai bộ n số (A1 : A2 : ... : An ) và (A '1 : A '2 : ... : A 'n ) được gọi là tỉ lệ với nhau nếu có số t ¹ 0 sao cho A1 = t A’1; A2 = t A’2;…; An = t A’n hoặc có số t ' ¹ 0 sao cho A’1 = t’ A1; A’2 = t’ A2;…; A’n = t’ An . Ví dụ. Hai bộ bốn số (1; 2; 0; -3) và (-3; -6; 0; 9) là tỉ lệ với nhau. Hai bộ n số (A1; A2; …; An) và (A’1; A’2; hãyA’n) tỉ lệ với nhauhai kí hiệu: Em …; xét tính tỉ lệ của ta bộ bốn số (1; 2; 0; -3) và (-3; -6; 0; 9)? ? A1 : A2 : ... : An = A '1 : A '2 : ... : A 'n (a) Nếu chúng tỉ lệ hãy cho biết giá trị Ví dụ. 1: 2 : 0 : - 3 = - 3 : - 6 : 0 : 9 của t và t’ ? A1 A A Ngoài ra ta còn dùng kí hiệu sau: = 2 = ... = n (b) A '1 A '2 A 'n + Hai bộ bốn số (1; 2; 0; -3) và (-3; -6; 0; 9) là tỉ lệ với nhau. 1 + Giá trị t trong trường hợp này là t = - 3 + Giá trị t’ trong trường hợp này là t ' = - 3
- §5. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT PHẲNG. CHÙM MẶT PHẲNG I. Một số quy ước và kí hiệu 1. Hai bộ n số (A1 : A2 : ... : An )và (A '1 : A '2 : ... : A 'n )được gọi là tỉ lệ với nhau nếu có số t ¹ 0 sao cho A1 = t A’1; A2 = t A’2;…; An = t A’n hoặc có số t ' ¹ 0 sao cho A’1 = t’ A1; A’2 = t’ A2;…; A’n = t’ An . Ví dụ. Hai bộ bốn số (1; 2; 0; -3) và (-3; -6; 0; 9) là tỉ lệ với nhau. Hai bộ n số (A1; A2; …; An) và (A’1; A’2; …; A’n) tỉ lệ với nhau ta kí hiệu: A1 : A2 : ... : An = A '1 : A '2 : ... : A 'n (a) Ví dụ. 1: 2 : 0 : - 3 = - 3 : - 6 : 0 : 9 A1 A A Ngoài ra ta còn dùng kí hiệu sau: = 2 = ... = n (b) A '1 A '2 A 'n Lưu ý: Trong kí hiệu (b) có thể có một A’i nào đó bằng 0 (với i = 1, 2, …, n), khi đó hiển nhiên Ai cũng bằng 0. 2. Nếu hai bộ số (A1 : A2 : ... : An ) và (A '1 : A '2 : ... : A 'n ) không tỉ lệ, ta dùng kí hiệu: A1 : A2 : ... : An ¹ A '1 : A '2 : ... : A 'n (c) r ur Nhận xét: Hai véc tơ u = (a; b; c ) và u ' = (a '; b '; c ') cùng phương khi và chỉ khi: Dùng kí hiệu trên, Em hãy cho biết hai véc tơ: a : b r c = a ' : b ' :và' ur : c u = (a; b; c ) u ' = (a '; b '; c ') cùng phương khi nào?
- §5. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT PHẲNG. CHÙM MẶT PHẲNG II. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng: (a ): Ax + By + Cz + D = 0 (1) (a '): A 'r + B ' y + C 'ur + D ' = 0 x z (1') Khi đó n = ( A; B; C ), n ' = ( A '; B '; C ') lần lượt là vectơ pháp tuyến của (α ) và (α ') Em hãy cho biết vectơ pháp tuyến của (α ) và (α ') ? Em hãy cho biết các vị trí tương ? đối của hai mặt phẳng (α ) và (α ') ? + (α ) và (α ') cắt nhau theo một đường thẳng. + (α ) và (α ') song song với nhau. + (α ) và (α ') trùng nhau. Minh hoạ
- §5. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT PHẲNG. CHÙM MẶT PHẲNG II. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng: (a ): Ax + By + Cz + D = 0 (1) (a '): A ' x + B ' y + C ' z + D ' = 0 (1') r ur Khi đó n = ( A; B; C ), n ' = ( A '; B '; C ') lần lượt là vectơ pháp tuyến của (α ) và (α ') Vấn đề đặt ra cho chúng ta là hãy tìm điều kiện của các hệ số trong (1) và (1’) để: ? + (α ) và (α ') cắt nhau theo một đường thẳng. + (α ) và (α ') song song với nhau. + (α ) và (α ') trùng nhau.
- §5. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT PHẲNG. CHÙM MẶT PHẲNG II. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng: (a ): Ax + By + Cz + D = 0 (1) (a '): A ' x + B ' y + C ' z + D ' = 0 (1') r ur Khi đó n = ( A; B; C ), n ' = ( A '; B '; C ') lần lượt là vectơ pháp tuyến của (α ) và (α ') 1. (α ) cắt (α ') Khi (α ) cắt (α ' ) . ? Em có nhận xét gì về phương r ur của hai vectơ n và n '? + (α ) và (α ') cắt nhau theo mộtrđường thẳng khi ur và chỉ khi hai vectơ pháp tuyến n và n ' không cùng phương. Minh hoạ
- §5. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT PHẲNG. CHÙM MẶT PHẲNG II. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng: (a ): Ax + By + Cz + D = 0 (1) (a '): A ' x + B ' y + C ' z + D ' = 0 (1') r ur Khi đó n = ( A; B; C ), n ' = ( A '; B '; C ') lần lượt là vectơ pháp tuyến của (α ) và (α ') r ur 1. (α ) cắt (α ') theo một đường thẳng khi và chỉ khi n và n ' không cùng phương. Vậy: (α ) cắt (α ') ⇔ A : B : C ≠ A ' : B ' : C ' Từ nhận xét trên, Em hãy tìm ? điều kiện của các hệ số để (α ) cắt (α ') ?
- §5. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT PHẲNG. CHÙM MẶT PHẲNG II. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng: (a ): Ax + By + Cz + D = 0 (1) (a '): A ' x + B ' y + C ' z + D ' = 0 (1') r ur Khi đó n = ( A; B; C ), n ' = ( A '; B '; C ') lần lượt là vectơ pháp tuyến của (α ) và (α ') r ur 1. (α ) cắt (α ') theo một đường thẳng khi và chỉ khi n và n ' không cùng phương. Vậy: (α ) cắt (α ') ⇔ A : B : C ≠ A ' : B ' : C ' 2. (α ) trùng (α ') (α ) trùng (α ') . ? Em có nhận xét gì về phương r ur của các vectơ n và n '? r ur + (α ) và (α ') trùng nhau thì n và n ' cùng phương. Minh hoạ
- §5. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT PHẲNG. CHÙM MẶT PHẲNG II. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng: (a ): Ax + By + Cz + D = 0 (1) (a '): A ' x + B ' y + C ' z + D ' = 0 (1') r ur Khi đó n = ( A; B; C ), n ' = ( A '; B '; C ') lần lượt là vectơ pháp tuyến của (α ) và (α ') r ur 1. (α ) cắt (α ') theo một đường thẳng khi và chỉ khi n và n ' không cùng phương. Vậy: (α ) cắt (α ') ⇔ A : B : C ≠ A ' : B ' : C ' 2. (α ) trùng (α ') Em hãy nêu điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng (α ) và (α ') ? trùng nhau ? r ur + (α ) và (α ') trùng nhau khi và chỉ khi n và n ' cùng phương và hai mặt phẳng đó có chung điểm M0 = (x0; y0; z0).
- §5. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT PHẲNG. CHÙM MẶT PHẲNG II. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng: (a ): Ax + By + Cz + D = 0 (1) (a '): A ' x + B ' y + C ' z + D ' = 0 (1') r ur Khi đó n = ( A; B; C ), n ' = ( A '; B '; C ') lần lượt là vectơ pháp tuyến của (α ) và (α ') r ur 1. (α ) cắt (α ') theo một đường thẳng khi và chỉ khi n và n ' không cùng phương. Vậy: (α ) cắt (α ') ⇔ A : B : C ≠ A ' : B ' : C ' r ur 2. (α ) trùng (α ') khi và chỉ khi n và n ' cùng phương và hai mặt phẳng đó có chung điểm M0 = (x0; y0; z0). r ur Khi n và n ' cùng phương. Em có nhận xét ? gì về bộ ba số (A; B; C) và (A’: B’; C’)? A : B : C = A' : B ' : C '
- §5. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT PHẲNG. CHÙM MẶT PHẲNG II. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng: (a ): Ax + By + Cz + D = 0 (1) (a '): A ' x + B ' y + C ' z + D ' = 0 (1') r ur Khi đó n = ( A; B; C ), n ' = ( A '; B '; C ') lần lượt là vectơ pháp tuyến của (α ) và (α ') r ur 1. (α ) cắt (α ') theo một đường thẳng khi và chỉ khi n và n ' không cùng phương. Vậy: (α ) cắt (α ') ⇔ A : B : C ≠ A ' : B ' : C ' r ur 2. (α ) trùng (α ') khi và chỉ khi n và n ' cùng phương và hai mặt phẳng đó có chung điểm M0 = (x0; y0; z0). A : B : C = A ' : B ' : C ' Þ $ t A = tA ', B = tB ', C = tC ' Em hãy biểu M 0 (x0 ; y0 ; z0 ) là điểm chung của (α ) và (α ') nên diễn D qua D’ ? ? Ax0 + By0 + Cz0 + D = 0, A ' x0 + B ' y0 + C ' z0 + D ' = 0 Suy ra: D = - (Ax0 + By0 + Cz0 )= t (- A' x0 - B ' y0 - C ' z0 )= tD '
- §5. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT PHẲNG. CHÙM MẶT PHẲNG II. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng: (a ): Ax + By + Cz + D = 0 (1) (a '): A ' x + B ' y + C ' z + D ' = 0 (1') r ur Khi đó n = ( A; B; C ), n ' = ( A '; B '; C ') lần lượt là vectơ pháp tuyến của (α ) và (α ') r ur 1. (α ) cắt (α ') theo một đường thẳng khi và chỉ khi n và n ' không cùng phương. Vậy: (α ) cắt (α ') ⇔ A : B : C ≠ A ' : B ' : C ' r ur 2. (α ) trùng (α ') khi và chỉ khi n và n ' cùng phương và hai mặt phẳng đó có chung điểm M0 = (x0; y0; z0). A B C D Em hãy nêu điều kiện Vậy: (α ) trùng (α ') ⇔ = = = cần và đủ của các hệ ? A ' B ' C ' D' số trong (1) và (1’) để (α ) trùng (α ') ?
- §5. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT PHẲNG. CHÙM MẶT PHẲNG II. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng: (a ): Ax + By + Cz + D = 0 (1) (a '): A ' x + B ' y + C ' z + D ' = 0 (1') r ur Khi đó n = ( A; B; C ), n ' = ( A '; B '; C ') lần lượt là vectơ pháp tuyến của (α ) và (α ') r ur 1. (α ) cắt (α ') theo một đường thẳng khi và chỉ khi n và n ' không cùng phương. Vậy: (α ) cắt (α ') ⇔ A : B : C ≠ A ' : B ' : C ' r ur 2. (α ) trùng (α ') khi và chỉ khi n và n ' cùng phương và hai mặt phẳng đó có chung điểm M0 = (x0; y0; z0). A B C D Vậy: (α ) trùng (α ') ⇔ = = = A ' B ' C ' D' 3. (α ) song song (α ') khi và chỉ khi chúng không cắt nhau và không trùng nhau. (α ) song song (α ') ? Khi nào?
- §5. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT PHẲNG. CHÙM MẶT PHẲNG II. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng: (a ): Ax + By + Cz + D = 0 (1) (a '): A ' x + B ' y + C ' z + D ' = 0 (1') r ur Khi đó n = ( A; B; C ), n ' = ( A '; B '; C ') lần lượt là vectơ pháp tuyến của (α ) và (α ') r ur 1. (α ) cắt (α ') theo một đường thẳng khi và chỉ khi n và n ' không cùng phương. Vậy: (α ) cắt (α ') ⇔ A : B : C ≠ A ' : B ' : C ' r ur 2. (α ) trùng (α ') khi và chỉ khi n và n ' cùng phương và hai mặt phẳng đó có chung điểm M0 = (x0; y0; z0). A B C D Vậy: (α ) trùng (α ') ⇔ = = = A ' B ' C ' D' 3. (α ) song song (α ') khi và chỉ khi chúng không cắt nhau và không trùng nhau. A B C D ? Em hãy nêu điều kiện cần và đủ Vậy: (α ) // (α ' ) ⇔ = = ≠ của các hệ số trong (1) và (1’) để A ' B ' C ' D' (α ) song song (α ') ?
- §5. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT PHẲNG. CHÙM MẶT PHẲNG II. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng Tóm lại: Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng: (a ): Ax + By + Cz + D = 0 (1) 1. (α ) cắt (α ') ⇔ A : B : C ≠ A ' : B ' : C ' (a '): A' x + B' y + C' z + D' = 0 (1') A B C D 2. (α ) trùng (α ') ⇔ = = = A ' B ' C ' D' A B C D 3. (α ) // (α ' ) ⇔ = = ≠ A ' B ' C ' D' Bài tập 1. Xét vị trí tương đối của các cặp mặt phẳng sau: Cắt Trùng Song TT Các cặp mặt phẳng Vận dụng các kiến nhau nhau song thức trên vào các 1 x + 2y- z + 5 = 0 và 2x + 3y - 7z - 4 = 0 bài tập sau đây: 2 x - y + 2 z - 4 = 0 và 10x - 10y + 20z - 40 = 0 3 x- 2y + z + 3= 0 và 2x - y + 4z - 2 = 0 4 3 x - 2 y - 3 z + 5 = 0 và 9x - 6 y - 9z - 5 = 0 5 x + y + z - 1= 0 và 2x + 2 y - 2z + 3 = 0
- §5. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT PHẲNG. CHÙM MẶT PHẲNG II. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng Bài tập 3. Cho hai mặt phẳng: (P): 2x – my + 3z – 6 + m = 0 (Q): (m + 3)x – 2y + (5m + 1)z – 10 = 0. Với giá trị nào của m để hai mặt phẳng (P) và (Q): a). Song song với nhau ? b). Trùng nhau ? c). Cắt nhau ? ì 2 ï - m ìé =1 ï m ï = ï m+ 3 - 2 ïê ï ïê ïë = - 4 Giải. ï ï 2 ï m 2 - m 3 - 6+ m 3 ï a). (P) // (Q) Û ? = = ¹ Û ï?í = Û í? ïm= 1 m + 3 - 2 5m + 1 - 10 ï m + 3 5m + 1 ï ï ïm¹ 1 ï ï - m - 6+ m ï ï ï ï ¹ ï ï ï- 2 ï î - 10 ï î ? Û m Î Æ. Vậy, không có giá trị nào của m để (P) song song với (Q). Dựa vào kết quả trên. ? Em hãy cho biết với giá trị nào của m thì (P) trùng với (Q) ?
- §5. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT PHẲNG. CHÙM MẶT PHẲNG II. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng Bài tập 3. Cho hai mặt phẳng: (P): 2x – my + 3z – 6 + m = 0 (Q): (m + 3)x – 2y + (5m + 1)z – 10 = 0. Với giá trị nào của m để hai mặt phẳng (P) và (Q): a). Song song với nhau ? b). Trùng nhau ? c). Cắt nhau ? ì 2 ï - m ìé =1 ï m ï = ï m+ 3 - 2 ïê ï ïê ïë = - 4 Giải. ï ï 2 ï m 2 - m 3 - 6+ m 3 ï a). (P) // (Q) Û = = ¹ Û ï í = Û ïm= 1 í m + 3 - 2 5m + 1 - 10 ï m + 3 5m + 1 ï ï ïm¹ 1 ï ï - m - 6+ m ï ï ï ï ¹ ï ï ï- 2 ï î - 10 ï î Û m Î Æ. Vậy, không có giá trị nào của m để (P) song song với (Q). 2 - m 3 - 6+ m b). (P) trùng với (Q) Û = = = Û m= 1 m + 3 - 2 5m + 1 - 10
- §5. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT PHẲNG. CHÙM MẶT PHẲNG II. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng Bài tập 3. Cho hai mặt phẳng: (P): 2x – my + 3z – 6 + m = 0 (Q): (m + 3)x – 2y + (5m + 1)z – 10 = 0. Với giá trị nào của m để hai mặt phẳng (P) và (Q): a). Song song với nhau? b). Trùng nhau? c). Cắt nhau? ì 2 ï - m ìé =1 ï m ï ï m+ 3 = - 2 ïê ï ïê ïë = - 4 Giải. ï ï 2 ï m 2 - m 3 - 6+ m ï 3 ï ïm= 1 a). (P) // (Q) Û = = ¹ Û í = Û í m + 3 - 2 5m + 1 - 10 ï m + 3 5m + 1 ï ï ïm¹ 1 ï ï - m - 6+ m ï ï ï ï ¹ ï ï ï- 2 ï î - 10 ï î Û m Î Æ. Vậy, không có giá trị nào của m để (P) song song với (Q). 2 - m 3 - 6+ m b). (P) trùng với (Q) Û = = = Û m= 1 m + 3 - 2 5m + 1 - 10 c). (P) trùng với (Q) Û m ¹ 1 Em hãy suy ra giá trị ? của m để (P) cắt (Q) ?
- §5. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT PHẲNG. CHÙM MẶT PHẲNG CŨNG CỐ Hai mặt phẳng: (a ): Ax + By + Cz + D = 0 (1) và (a '): A' x + B' y + C' z + D' = 0 (1') 1. (α ) cắt (α ') ⇔ A : B : C ≠ A ' : B ' : C ' Qua tiết học này các em A B C D 2. ( ? α ) trùng (α ') ⇔ = = = A ' B ' C ' D' cần nắm những nội dung nào? A B C D 3. (α ) // (α ' ) ⇔ = = ≠ A ' B ' C ' D' Lưu ý: Để giảm độ phức tạp của bài toán biện luận vịđối tương đối của hai mặt phẳng Theo em, trí với bài toán “biện ? theo tham số, ta nên tìm tham số để các vị trímặt phẳng:của hai mặt trùng luận hai tương đối song song, nhau; sau đó suy ra trường hợp còn lại. theo tham số” Ta nên biện phẳng luận cho vị trí tương đối nào trước? vì sao?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CHUYÊN ĐỀ 9 PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
18 p |
1056 |
419
-
Vẽ đồ thị hàm trị tuyệt đối
12 p |
1314 |
204
-
Hệ thống lý thuyết - bài tập chuyên đề luyện thi đại học vật lý 2013, chuyên đề 8: Sơ lược về thuyết tương đối hẹp
0 p |
208 |
87
-
Chuyên đề ôn thi Đại học môn Lý: Thuyết tương đối hẹp - Vũ Đình Hoàng
14 p |
449 |
61
-
Hướng dẫn giải CDBT từ các ĐTQG Toán học Chuyên đề 8: Hình học giải tích trong không gian OXY
51 p |
96 |
38
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Bài toán tìm vị trí dao động cực đại, cực tiểu P2 (Bài tập tự luyện)
3 p |
66 |
23
-
Tuyển chọn các bài toán về hàm số: Phần 1 (Khóa luyện thi 2015 - 2016) - Đặng Việt Hùng
41 p |
64 |
21
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Vẽ đồ thị chứa dấu giá trị tuyệt đối
1 p |
57 |
16
-
Luyện thi Đại học môn Toán: Bài toán xét vị trí tương đối - Thầy Đặng Việt Hùng
6 p |
53 |
15
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Hướng dẫn giải một số bài tập khó-Vị trí cấu tạo của kim loại
2 p |
41 |
11
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Nâng cao-Phương pháp xác định vị trí cấu tạo của kim loại (phần 2)
4 p |
42 |
10
-
CHUYÊN ĐỀ 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔI.
9 p |
43 |
7
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Căn bản-Phương pháp xác định vị trí cấu tạo của kim loại (phần 1)
3 p |
34 |
7
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Căn bản-Phương pháp xác định vị trí cấu tạo của kim loại (phần 2)
3 p |
36 |
5
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Điều kiện tiếp xúc của hai đồ thị (Đáp án bài tập tự luyện)
1 p |
22 |
5
-
BÀI TẬP TOÁN: PTTS CỦA ĐƯỜNG THẲNG
8 p |
40 |
2
-
Luyện thi Đại học môn Toán - Chuyên đề 1: Khảo sát hàm số & các bài toán liên quan
15 p |
17 |
1