Việc giải quyết vấn đề dân tộc dân chủ trong Cách mạng Việt Nam - Chủ tịch Hồ Chí Minh (1930-1954): Phần 2
lượt xem 18
download
Tiếp nối nội dung phần 1, mời bạn đọc cùng tham khảo phần 2 Tài liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giải quyết vấn đề dân tộc dân chủ trong Cách mạng Việt Nam (1930-1954) của tác giả TS. Chu Đức Tính. Nội dung phần này tiếp nối một ít nội dung chương II và trình bày ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm trong việc giải quyết vấn đề dân tộc - dân chủ trong cách mạng Việt Nam (1930-1954) ở chương 3. Mời bạn đọc tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Việc giải quyết vấn đề dân tộc dân chủ trong Cách mạng Việt Nam - Chủ tịch Hồ Chí Minh (1930-1954): Phần 2
- với những quan hệ tình người, tình đồng bào sâu nặng, đã trỏ th àn h sức m ạnh vật chất to lớn để chuẩn bị cho dân tộc bước vào một cuộc chiến đấu đang tới gần. 2. Đ ặ t lê n h à n g đ ầ u n h iệ m vụ k h á n g c h iế n c h ố n g th ự c d â n P h á p , C hủ tịc h Hồ Chí M inh và Đ ả n g từ n g bước th ự c h iệ n k h ẩ u h iệ u "Người cày có ruộng*’ 2.1. Ngay từ tháng 8 năm 1945, khi các đoàn cán bộ từ chiến khu tiến về Thủ đô Hà Nội, lãnh tụ Hồ Chí Minh đã giao nhiệm vụ cho đồng chí Phạm Ván Đồng và một sô^ cán bộ cốt cán ở lại Việt Bắc để xây dựng "hậu phương lưu trú". Với tầm nhìn xa trông rộng, xem xét so sánh giữa lực lượng các bên, Hồ Chí Minh đã dự báo khả năng phải tiến h à n h một cuộc kháng chiến lâu dài với thực dân Pháp xâm lược. Mgay trong lòi Tuyên ngôn độc lập đưỢc long trọng tuyên bô" trước quôc dân đồng bào chiều ngày 2 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí M inh đã khẳng định nhân dân Việt N am quyết tâm giữ vững nền tự do độc lập vừa giành được bằng b ất cứ giá nào, Ngưòi nói: "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự th ậ t đã th àn h một nưốc tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt N am quyết đem tấ t cả tin h th ầ n và lực lượng, tính m ạng và của cải để giữ vững quyện tự do, độc lập ấy" ^ 1. Sđd, tr. 4. 101
- Trong suôt 16 th á n g sau Cách mạng T h á n g 'Iim, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tìm mọi cách kéo d à i hđi gian hoà bình để vừa có điều kiện xâv dựng lực lưmg, vừa trá n h đổ m áu cho cả hai bên. Biết rõ dã tâ rn khòng chịu từ bỏ Đông Dương của thực dản Pháp, nên mỗi khi buộc phải ký những hiệp ước, chấp nhận m ột piần những điều kiện do chúng đưa ra, như Hiệp đ ịn h SI bộ ngày 6 th án g 3, Tạm ước 14 th án g 9, Hồ Chí M ini và Đ ảng ta luôn kiên định lập trưòng độc lập d â n tội. và thông n h ấ t quốc gia, chủ động xây dựng lực lượng, sửa soạn tiến h àn h k h án g chiến: "điều cốt tử là tro ng khi mở cuộc đàm ph án với Pháp, không n h ữ n g không ngừng một p h ú t công việc sửa soạn, sẵn sàn g kháng chiến b ấ t cứ lúc nào và ở đâu, mà còn hết sức xúc 'iến việc sửa soạn ấy và n h ấ t định không để cho việc (tàm p h án với P h áp làm n h ụ t tinh th ầ n quyết chiến của dân tộc ta". Cho tới th á n g 12 năm 1946, trước dã tâ m lâm lược của thực dân Pháp đã bộc lộ trắng trỢn, Hồ Chí NAĩửì quyết định phát động cuộc kháng chiến trên p hạm \i cả nước. Lòi kêu gọi Toàn quốc kháng chiến ngày 19 tháng 12 năm 1946 của Ngưòi chỉ có 198 chữ, nhưng đã thể hiện đầy đủ nguyện vọng hoà bình, độc lập của nhân dân ta, vạch tr ầ n dã tâm của thực dân Pháp, đồng thời tỏ rõ quyết tâ m k h án g chiến đến cùng để bảo vệ độc lập tự do cho Tổ quốc. Ngưòi cũng chỉ ra phương châm và cách thức tiên h à n h kháng chiên. Lại một lần nữa, ý thức cộng đồng dân tộc được Hồ Chí Minh khơi dậy 102
- n^ay từ cáu mở đầu của Lờỉ kêu gọi: "Hỡi đồng bào toàn quôc"... Lúc này lại nổi lên m âu th u ẫ n chủ yếu n h â t giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, "hễ ai là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp đế cứu Tổ quốc", không p h ân biệt tuổi tác, tôn giáo, đảng phái, giai cấp, nghề nghiệp... P h á t huy sức m ạnh cộng đồng dân tộc để thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc được Chủ tịch Hồ Chí M inh và Đảng ta nêu cao trong suốt hai cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp và đế quốc Mỹ sau này. Đó là một trong những nhân tô" quyết định th ắn g lợi của chiến tra n h giải phóng và chiến tra n h bảo vệ Tổ quốc. Ngày 23 th á n g 12 năm 1946, trong tài liệu Hỏi và trả lời do Hồ Chí Minh soạn n hằm hướng dẫn công tác tuyên truyền kháng chiến, tư tưởng "độc lập tự do" lại được Ngưòi diễn đạt bằng những câu giản dị "Tổ quôc độc lập; thì ai cũng được tự do. Nếu m ất nưốc, thì ai cũng phái làm nô lệ" \ Sau ngày toàn quốc kháng chiến, ỏ Việt N am đã hình th àn h hai vùng với hai chế độ chính trị khác nhau: vùng tự do và vùng địch kiểm soát. Tính chất xã hội Việt Nam lúc này vừa là dân chủ n h ân dân ở vùng tự do, vừa là một phần thuộc địa - phong kiến ở vùng địch còn tạm thời chiếm giữ. Bởi vậy, những m âu th u ẫ n trong xã hội Việt Nam lúc này là m âu th u ẫ n giữa dân 1. Sđỏ, tr. 485. 103
- tộc Việt Nam với quân xâm lược Pháp, giữa rông dàn với địa chủ, giữa công nhân với tư sản trong nuác. troug đó m âu th u ẫ n chủ yếu n h ấ t là giữa nhân dân ^ iệt Nam vối thực dân Pháp và tay sai. Cũng chính vì thê, mọi sức m ạnh của dân tộc cần được tập trung để g^-ải quyết m âu th u ẫ n này. Q uán triệ t tư tưởng của Chủ tịch Hồ Cií Minh, đồng chí Tổng Bí th ư Trường Chinh trong các bài viết đầu năm 1947, đã nêu b ật chủ trương của Đảag trong việc thực hiện nhiệm vụ độc lập dân tộc và ngi-òi cày có ruộng trong cuộc kháng chiến chông thực din Pháp. Đồng chí cho rằn g cuộc kháng chiến là tiếp tục cuộc cách m ạng giải phóng dân tộc bằng hình thỉc chiến tran h . Nhiệm vụ chông phong kiến, thực hiện dân chủ và chính sách ruộng đất vẫn phải đặt trong nôi quan hệ với nhiệm vụ chông đế quốc. Song vì giải plóng dân tộc là yêu cầu nóng bỏng và cấp bách nhất, nêr yêu cầu dân chủ không th ể đ ặt ngang hàng với yêu cầi độc lập dân tộc. Đồng chí Trưòng Chinh đã trìn h )ày chủ trương thực hiện từ ng bước chính sách r u ộ n g đất, với nội dung cụ th ể sẽ làm là lấy ruộng đ ất của th ự d ã n ưà Việt gian chia cho dân cày nghèo, chia ruộig cỏng, g iả m tô, g i ả m tức. Việc thực hiện c ả i cách Y\ộng đ ấ t trong k hán g chiến chưa được Đ ảng nêu ra ú(' này. Trong tác phẩm K háng chiến nhất định thắìg ^Ợỉ do N hà x u ất bản Sự th ậ t x u ất bản năm 1947, [ồrig chi Trường C hinh giải thích môi quan hệ của hai ihiệm vụ 104
- dân tộc và dân chủ: "Có bạn cho rằng cuộc kháng chiến nấy đã có tính châ^t dân tộc và dân chủ như th ế thì nó phải vừa đánh đuối thực dân, vừa tịch th u ruộng đâ"t của địa chủ chia cho dân cày. Chúng tôi xin trả lòi; Không ! Cuộc kháng chiến này chỉ hoàn th à n h nhiệm vụ giải phóng đất nước, củng cố và mở rộng chế độ cộng hoà dân chủ. Nó không tịch th u ruộng đất của địa chủ phong kiến chia cho dân cày. Chỉ tịch th u ruộng đ ất và các hạng tài sản khác của Việt gian phản quốc để bổ sung ngân quỹ kháng chiến hay ủng hộ gia đình các chiến sĩ hy sinh". Thực tế diễn ra trong suốt chín năm k h án g chiến, mức độ thực hiện chính sách của Đ ảng về ruộng đất phụ thuộc vào diễn biến, xu th ế p h á t triển của sự nghiệp cách m ạng và phải phục vụ cho nhu cầu tăng cưòng lực lượng kháng chiến. Sau một n ă m kháng chiến và sa u chiến th ắ n g Việt Bắc, T hu - Đông 1947, lực lượng ta đă lớn m ạ n h n h iều mặt. C àn cứ địa được giữ vững, cơ sở chín h trị và quân sự được xây dựng tro n g v ù n g địch, sô" lượng chiến sĩ lực lượng vũ tr a n g và đ ả n g viên đều tăng. T h á n g 1 năm 1948, Hội nghị T rư n g ương mở rộng đã kiểm điểm tìn h h ìn h sau m ột n ă m k h á n g chiến và vạch ra nhiệm vụ trong thời gian tói. v ề k in h tế, Hội nghị tÌ('P tục n êu việc tịch th u tà i sản , ruộ n g đ ấ t củaV iệt gian p h ả n quôc chia cho d â n nghèo; tr iệ t để 105
- thực hiện giảm tô; chia lại công điên một cách hỢ) Iv và công bằng hơn. Sang năm 1949, chủ trương buộc điền chủ giảrrtô, giảm tức và sử dụng ruộng đất của đế quôc, Việt ^an đã được thực hiện bằng các biện pháp có hiệu ]ự( cụ thể. Ngày 14 tháng 7 năm 1949, Chủ tịch Chính phi ký Sắc lệnh số^ 78/SL về việc giảm địa tô. Sau đó N^^hị cỊnh Liên bộ Nội vụ - Tư pháp - Canh nông sô" 152 NV-^B, ngày 23 tháng 7 năm 1949 và Thông tư Liên bộ Nội TỊ - Tư pháp - Canh nông sô" 50 LB-I, ngày 15 tháng 1 1 lăm 1949, ấn định thi h àn h sắc lệnh sô" 78/SL, đã qui cịnh những nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Thực hiện giảm tô 25% so với địa tô trước Cách m ạng Tháng Tám. - Triệt để xoá bỏ địa tô phụ. - Triệt để xoá bỏ, bài trừ m ánh khoé, gian giáo của điền chủ. - T hành lập Hội đồng giảm tô tỉn h để thực hiện /iệc chỉ đạo giảm tô. Riêng Chủ tịẹh Uỷ ban kháng chiến h àn h cìín h Nam Bộ, trong ngày 7 th án g 3 năm 1949, đã ký liên tiếp 2 Nghị định sô" 66/NĐ và 68/NĐ về việc giảm tô Sang năm 1950, Chính phủ đã b an hành mòt loạt sắc lệnh, nghị định, thông tư về việc giảm tô, g iả n tic: - Sắc lệnh sô" 26/SL, ngày 15 th án g 2 năm lí-ỗí, v ể việc lập b an giảm tô ở xã. 106
- - s ắ c lệnh sô" 89/SL, ngày 22 tháng 5 nám 1950, về việc giảm lãi, xóa hay hoãn nỢ cũ và câm đoán các thủ đoạn bóc lột bằng mọi cách ở thôn quê. - Sắc lệnh sô^ 84/SL, ngày 22 tháng 5 năm 1950, đổi hội dồng giảm tô tỉnh và ban giảm tô xã th à n h hội đồng giám tô, giảm tức tỉn h và ban giảm tô, giảm tức xă. Đ ánh giá kết quả giảm tô, giảm tức từ sau Cách m ạng Tháng Tám nảm 1945 đến khi ban hàn h s ắ c lệnh sô^ 78/SL, ngày 14 thán g 7 năm 1949, Bộ Canh nông cho biôt: ở các tỉnh Nam Bộ, nói chung đã giảm tô xong theo quy định là 25%. Từ Khư V trở ra thì "còn nặng nề, (tức kết quả chưa nhiều). Tỉnh T hanh Hoá còn hơn 300 điền chủ chưa thực hiện giảm tô với sô" ruộng là 2.161 mẫu; Hà Đông có hơn 300 điền chủ, trong đó còn 30 điền chủ chưa thực hiện và 35 điền chủ chưa thực hiện đúng quy ctịnh; Qviảng Bình năm 1949 chỉ có 15 điền chủ thực hiện; Thái Bình là tỉn h giảm tô khá nhâ^t Liên khu III, trong Hố 2.469 điền chủ, có 2.367 người đã thực hiện, còn. 102; vùng tôn giáo còn phức tạp hơn, nói chung mới chỉ giảm được từ 10 đến 15% địa tô. Nhìn chung tại các tỉnh, địa tô phụ vẫn còn". Bên cạnh việc yêu cầu điền chủ giảm tô, Chính phủ đã từng bước ban h à n h các sắc lệnh đưa ruộng đất về cho ngvtòi cày: Ngày 1 th áng 7 năm 1949, Chính phủ ra s ắ c lệnh sô" 7Ỗ/SL, quy định tấ t cả ruộng đất, tài sản... của các phạm nhân bị kết án làm phương hại đến nền độc lập 107
- quôc gia đều xung vào quỹ quôc gia. Tiếp sau đc' cac văn bản như Nghị định sô 171/NĐ, ngày 11 tháng 8 năm 1949, hướng dẫn thi hành s ắ c lệnh sô^ 75/SL; Nghị định sô" 3/NV, ngày 21 tháng 12 năm 1949, bò hung Nghị định sô^ 171/NĐ, đã chi tiế t hoá việc tạm cấp sô^ ruộng đất này cho nông dân sử dụng. Từ cuôl 1949, n h ằ m động viên n h â n lực, vạt lực, tài lực của n h â n d ân để tiến tới "Tổng p h ả n ccng", Chủ tịch Hồ Chí M inh ký một loạt sắc lênl", nghị định, thông tư để tạ m cấp ruộ n g đ ấ t của thưc dân P háp và Việt gian cho nông dân: T hông tư sỏ" 33 NV/1, ngày 11 th á n g 8 năm 1949, về việc s i dụng ruộng đ ất của thực d ân Pháp; T hông tư sô' 21, bố sung Thông tư số^ 33; sắ c lện h sô" 2Õ/SL, nj:ày 13 th á n g 2 năm 1950, quy định việc sử d ụ n g ruộnỊ vắng chủ; Nghị định sô^ 3/NĐ, ngày 6 th á n g 6 n ă ư 1950, hướng dẫn thi h àn h s ắ c lệnh sô" 25/SL; s ắ c linh sô^ 90/SL, ngày 22 th á n g 5 năm 1950, v ề việc sV dụng ruộng đ ấ t bỏ hoang; Nghị định sô" 5/NĐ, níày 27 th án g 7 năm 1950, hướng dẫn th i h à n h s ắ c ]ình số 90/SL; Sắc lệnh sô" 88/SL, ngày 22 th á n g 5 n ăn 1950, quy định ch ế độ lĩn h canh, bảo đảm q u y ền lĩni c a n h của nông dân th iế u ruộng, cấm địa chủ vô cớ đòi ruộng. Bằng n h ữ n g ch ính sách cụ th ể , cho tố trướo Đại hội II của Đ ảng th á n g 2 n ă m 1951, Đ ảng íã đưu lại cho nông d ân m ột sô" lượng lốn ru ộ n g đất T keo báo cáo của Bộ C an h nông th á n g 12 năm 1Í50, sô" 108
- ruộng đã đưỢc tạ m cấp riê n g từ việc tịch th u các đồn diển ở các liên khu như sau: (Bảng sô" 4). B ả n g sô 4 Tổng SỐ SỐ SO đồn Diên tích người » Khẩu phần Liên đồn điển ru ộ n g đả đươc • tru n g bình khu điền đã tạm cấp tạm tạm câp cấp Tối đa Tối thiểu Việt Bắc - 58 12.861*’"485 43.345 1 mẫu 3 sào 4 sào III 38 18 1.772*’“80 3.100 8 sào 5 sào IV - 15 4.400^" 7 sào 2 sào Nam Bộ 38.751'’'‘82 5 ha Số liệu trên cho thấy> các tỉnh Nam Bộ thực hiện việc tịch thu đồn điền của Pháp và tay sai để tạm cấp cho nông dân được nhiều hơn. ở Nam Bộ, sô" ruộng đó ^hông chỉ là tạm cấp mà là cấp vĩnh viễn cho nông dân. Báo cáo của u ỷ ban k h án g chiến hàn h chính N am Bộ số^ 320/ĐR, ngày 15 thán g 12 năm 1949, đã đề nghị: qua nghiôn cứu Sắc lệnh 75/SL, Nghị định sô" 171 và Thông tư sô" 33 NV/1, u ỷ ban k h á n g chiến h àn h chính Nam Bộ 109
- xin C hính phủ không chỉ tạm cap mà cho cấp vinh /iẻn đất của Việt gian và thực dân Pháp cho dân cày ngnèo. Báo cáo viết: "ở N am Bộ, đ ấ t đai nhiều khác C' nién Bắc, đã cho nông dân tân tạm bồi bổ miếng đấl, đã cho con cháu đưỢc nhờ". Cùng vối việc tổ chức hoàn th àn h giảm tô, thực liẻn giảm tức, chia công điền,... Đảng ta đã chú ý vận
- đoàn kết. Mà đoàn kết thì n h ất định th ắn g lợi' 2.2. Chủ trương giải quyết môi quan hệ độc lập dân tộc và người cày có ruộng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Lao động Việt Nam tại Đại hội lần thứ II của Đảng, th án g 2 năm 1951. N ăm đầu tiên của thập kỷ thứ năm m ang lại nhiều điều th u ậ n lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta: các nước xă hội chủ nghĩa công nhận nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, thắng lợi giòn giã trong chiến dịch Biên giới, Thu - Đông năm 1950, đã phá th ế bị bao vây, cô lập, mở thông con đưòng liên lạc của cách m ạng Việt Nam với cách mạng th ế giối. ở hai nước bạn Lào và Campuchia, tổ chức đảng cũng đã được xây dựng từ tru ng ương xuông cơ sở, m ặt trậ n Itxala (Lào) và [txarắc (Campuchia) đã và đang là tru n g tâm đoàn kết cứu nưốc, đẩy m ạnh kháng chiến, mở ra nhiều vùng ííidi phóng. Từ sau ngày Đ ảng ta rú t vào bí mật, tổ chức cơ sở Đ ảng vẫn p h át triển không ngừng, từ 5.000 đảng viên năm 1945, đã tăng lên hơn 700.000 đảng viên hoạt động ở h àn g vạn cơ sở đảng thuộc mọi lĩnh vực của đòi sô"ng k h án g chiến. Tình hình mới trong nước và quôc tế đòi hỏi Đ ảng ])hải hoàn chỉnh và p h át triển đưòng lôi, đồng thời xác 1. Sđdy t. 6, tr. 371. 111
- định kịp thòi n h ữ n g chính sách và biện pháp để đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. Trong bôi cảnh ấy, Đại hội đại biểu toàn quỏc lần th ứ II của Đ ảng đã được triệu tập ơ vùng car cứ địa Việt Bắc thuộc xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang, từ ngày 11 đến ngày 19 tháng 2 nám 1951. Đây là đại hội đầu tiên của Đảng kể từ khi giành được chính quyền. Tuy còn đang phải kháng chiến gian khổ, nhưng th ế và lực của dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng đã th ay đổi cán bản. Hai mươi mốt năm sau ngày ra đòi, Đảng th ấy cần th iết và đã có điều kiện dể đánh giá, để nhìn lại những chủ trương của Đảng trong hai thập kỷ qua. Đại hội đã bàn bạc và giải quyết một loạt vấn đề chiến lược, sách lược của cách mạng Việt Nam và quyết định đưa Đ ảng ra công khai, đồng thời thông n h ấ t với các b ạn Lào và Campuchia về việc giải quyết công việc nội bộ theo khuôn khổ của mỗi nước. Qua các văn kiện quan trọng như Báo cáo chính trị của đồng chí Hồ Chí Minh, Bàn về cách m ạng Việt N am của Tổng Bí th ư Trưòng Chinh và C hính cương của Đ ảng Lao động Việt N am , những vấn đề về việc giải quyết nhiệm vụ dân tộc - dân chủ của Hồ Chí Minh và của Đ ảng ta đã được đ ặ t ra cụ thể hơn. Tại Đại hội II, lần đầu tiên khái niệm cách m ạng dân tộc d ân chủ n h ân dân được đưa ra và luận giải một cách toàn diện. Cứ theo tên gọi mà xét, thì dâr. tộc dân 112
- chủ là tín h chất của cách mạng, còn n h ân dân là lực lượng của cuộc cách mạng này. Đại hội xác định rõ kẻ th ù là đ ế quôc xâm lược và th ế lực phong kiến, kẻ th ù số^ một của cách m ạng hiện nay là đ ế quôc. Đại hội tiếp tục k hẳn g định nhiệm vụ phản đế và phản phong có quan hệ k h ăng khít nhưng lúc này phải tập tru n g mọi lực lượng k hán g chiến để hoàn th à n h nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Vì coi nhiệm vụ chông đ ế quôc là trọng tâm , nên tuy "nhiệm vụ phản phong kiến n h ấ t định phải làm đồng thòi với nhiệm vụ phản đế, nhưng làm có k ế hoạch, có từng bước". Như vậy mới có thể vừa bồi dưỡng và p h á t triể n lực lượng cách m ạng của n h ân dân, vừa giữ được khối đoàn kết toàn dân để phục vụ kháng chiến. Đại hội coi nhiệm vụ giải phóng dân tộc là bao gồm cả nhiệm vụ p h ản đế và phản phong kiến nhưng "Trước hết, mũi nhọn của cách mạng phải chĩa vào bọn đê quô"c xâm lược (thực dân Pháp và can thiệp Mỹ) và bè lũ bù nhìn (địa chủ phong kiến phản động và tư sản mại bản). Vì mục đích phân hoá giai cap địa chủ và tra n h th ủ rộng rã i để thực hiện đại đoan kết kháng chiến chông đế quôc xâm lược, cho iiên nhiệm vụ phản phong kiến phải tiến h à n h từng bước; trước hết thực hiện giảm tô, giảm tức để làm yếu l>hế lự
- Đại hội cũng dành nhiều thòi gian tran h luận, '.hảo luận về các giai đoạn của cách mạng Việt Nam đê ẻi tới chủ nghĩa xã hội. Những quan điểm lớn của Đại hội được trìn h bày cô đọng trong C hính cương của tả n g Lao động Việt Nam. Theo đó, Đảng k h ẳng định :ấch mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt N am n h ấ t định sẽ đưa đất nước tiến tới chủ nghĩa xã hội, "không thể đi con đưòng nào khác", nhưng đó là con đưòng đấu tm nh lâu dài, "đại thể trải qua ba giai đoạn: - Giai đoạn thứ nhất, nhiệm vụ chủ yếu là to à n th àn h giải phóng dân tộc - Giai đoạn thứ hai, nhiệm 'vụ chủ yếu là XOI Ibỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, thực liẹn triệt để người cày có ruộng, p hát triển kỹ nghệ, lo à n chỉnh chế độ dân chủ nhân dân. - Giai đoạn thứ ba, nhiệm vụ chủ yếu là xây dựig cơ sở cho chủ nghĩa xã hội, tiến lên thực hiện chủ nghía :xã hội. Ba giai đoạn ấy không tách ròi nhau, mà m ật ihiiết liên hệ xen kẽ với nhau. Nhưng mỗi giai đơạn có niLỘt. nhiệm vụ tru n g tâm, phải nắm vững nhiệm vụ tu in g tâm đó để tập tru n g lực lượng vào đó m à thực hiện" Chính cương xác định cách m ạng Việt Nam đaig: ở trong giai đoạn thứ nhất. Trong giai đoạn này, 'm ũi nhọn của cách mạng chĩa vào đế quốc xâm lược', (do vậy, chính sách của Đảng Lao động Việt Nam là (hiưa cải cách ruộng đất trong kháng chiến. C hính cif.ơin.g 114
- viết: "Trong kháng chiến, chính sách ruộng đất chủ yếu là giảm tô, giảm tức. Ngoài ra thi hành những cải cách nhví: quy định chế độ lĩnh canh, tạm cấp ruộng đất của thực dân Pháp và Việt gian cho dân cày nghèo, chia lại công điền, sử dụng hỢp lý ruộng vắng chủ và ruộng bỏ hoang v.v...". T h áng 3 năm 1951. phát biểu tại Hội nghị cán bộ nông dân toàn quốc lần thứ II, Tổng Bí thư Trường C hinh đã nhắc lại quan điểm của Đảng về giải quyết vấn đề ruộng đất trong kháng chiến theo các phương châm sau: 1. Thi h àn h chính sách ruộng đất lúc này phải làm th ế nào đẩy m ạnh kháng chiến đến thắng lợi. Phải đem quyền lợi th iết thực cho nông dân, nhưng hiện thời "cải cách ruộng đ ất phải làm có chừng mực để giữ vững đại đoàn k ế t đặng kháng chiến trương kỳ". 2. Cải cách ruộng đất phải tiến h àn h dần từng bước trên cơ sở điều tra, chuẩn bị kỹ cả tư tưởng và cán bộ. 3. Tùy điều kiện cụ thể mỗi vùng mà tiên h àn h ch ín h sách cải cách ruộng đ ấ t thích hỢp. 4. P hải làm cho nông dân tự nguyện tự giác đòi cải cách ruộng đ ấ t và tích cực tham gia, vì quyền lợi chơ nông d ân phải chính do nông dân giác ngộ làm lấ y \ 1. Ban Chấp hành Trung ương Hội nông dân Việt Nam - Viện Lịch sử Đảng; Lịch sử phong trào nông dân và Hội Nông dân Việt Narn (1930-1945), Nxb. Chính trị quốc gia, 1998, tr.l65. 115
- Như vậy là cho tới thời điểm này. Hồ ('hí Minh và Đảng vẫn chưa chủ trương thực hiện triệt để "ải cách I'uộng đât trong kháng chiến. Thê nhưng tại sao tháng 1 năm 1953, Đảng lại phát động quần chúng triệt để giảm tô, chuẩn bị thực hiện cải cách ruộng đất? Sau đây sẽ góp phần lý giải rõ hơn vấn đề này. 2.3. Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, công cuộc kháng chiến đà được đẩy lên một bưốc mới, với những chiến dịch tiêu diệt nhiều sinh Lực địch ở các chiến trưòng đồng bằng, tru n g du, Hoà Bình, Liên khu V; việc th àn h lập thêm một sô^ đại đoàn ciủ lực... Đó là những điều kiện th u ậ n lợi củng cố^ thên. t h ế và lực cho cuộc kháng chiến. Cùng với thắng lợi trên mặt trận quân sự, ng^ại giao, trong các năm sau Đại hội Đảng, Chủ tịch Hồ Ckí Minh, Đảng và Chính phủ đã có hàng loạt sắc lệnh, chỉ thị về nâng cao quyền lợi kinh tế, uy th ế chính trị cho ncng dân. Từ lâu, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn coi trọng vấn đề nông nghiệp, nông thôn và Người luôn ^uỏn tin tưởng vào đồng bào nông dân. Năm 1946, trong Thư gửi Điền chủ nông gia Việt N am , Người đã viết: "V.ệt N am là một nước sông về nông nghiệp. Nền kinh tế của ta lấy canh nông làm gốc. Trong công cuộc xây dựng nước nhà, Chính phủ trông mong vào nông dân, trông cảy vào nông nghiệp một phần lớn. 116
- >íông dân ta giàu thì nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta th ịn h ”'. Trưốc năm 1950, do phải tập trung cho công tác tể chức kháng chiến, nên Chính phủ chưa có điều kiện để giíim sá t thường xuyên việc thực thi các sắc lệnh, chỉ thị, thông tư vể vấn đề giảm tô, giảm tức, và việc huy động sức dân cho kháng chiến cũng chủ yếu dựa vào tin h th ần tự nguyện của các tần g lớp nhân dân. Từ năm 1950 trở đi, với việc giữ vững và mở rộng vùng tự do, ta đã có khả năng triển khai có hiệu quả ở nông thôn các chính sách về ruộng đất, đem lại cho nông dân nhiều quyển lợi th iết thực. Ra đòi trong thời gian này, Chỉ thị sô" 14/CT-TW, ngày 15 tháng 8 nám 1952 và Chỉ thị bổ sung sô' 37 về chính sách ruộng đất của Đảng đã đề cập toàn diện các chính sách của Đảng về giảm tô, giảm tức và tạm cấp ruộng của t hực dân Pháp và Việt gian cho dân cày nghèo. Về vấn đề giảm tô, giảm tức, Chỉ thị 14/CT- TW quy (ỉịnh rõ đôi tượng chính của giảm tô là địa chủ. Giảm tô là giảm 25% địa tô so với tníớc Cách mạng Tháng Tám, chứ không đòi địa chủ giảm ngay 1/3 địa tô. Việc giảm tô chỉ tính từ khi có yêu cầu thực hiện chứ không yêu cầu chủ ruộng tính ngược lên thời gian trước. Trong khi thực hiện giảm tô, phải kiên quyết chông mọi hình thức thu tô tr á hình của địa chủ, n h à chung. 1, Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t. 4, tr. 215. 117
- Giảm tức là giải quyết những món nỢ cũ, lãi nỊng mà nông dân vav của địa chủ, phú nông. Đảng và Chính phủ chủ trương đòi giảm tô là chính, giảm túc là phụ, nhưng khi đấu tra n h giảm tô thì phải đóng :hòi thực hiện giảm tức. Tuy nhiên; giảm tức là giảm bớt những món nỢ cũ kể từ khi có sắc lệnh của Chính phủ trở về trước chứ không phải giảm lãi những món nợ từ sau khi sắc lệnh đưỢc ban hành, việc vay mưcín trong n h ân dân từ khi có sắc lệnh trở đi phải theo nguyên tắc: vay mượn tự do, có von có lãi, có vay có trả, định mức lãi do hai bên thoả thuận. Những quy định trên của Chỉ thị 14/CT- TW ra^t cụ thể và rõ ràng để giúp các cấp uỷ đảng cơ sở tổ chức :ho nông dân đấu tranh bảo vệ quyền lợi thiết thực hàng ngày. ở năm tỉnh Liên khu Việt Bắc, bảy tỉnh Liên khu III và bôn tỉnh Liên khu IV đến tháng 4 nám 19Ỉ2, đã có 147.000 m ẫu ruộng đưỢc giảm tô đúng mức 25%. ở miền Tây N am Bộ, nông dân đấu tran h buộc địa chủ phải giảm tô có nơi tới 50 - 60%. Riêng ở Liên khu V, tới giữa năm 1952, diện tích giảm tô lên tới 250.604 mẫu; sô^ địa chủ chip hàn h chính sách giảm tô là 146.277 ngưòi và số^ tá ciêû đưỢc hưởng là 291.719 ngưòi. Tổng cộng giảm tô đượ: 4.262,(ì tấ n lúa và 2.607,6 tấn khoai\ 1. Viện Kinh tế: Kinh tế Việt Nam từ Cách mmg Tháng Tám đến kháng chiến thắng lợi (1945-1954), Nxb. Khoa học xà hội, Hà Nội, 1966, tr. 139. 118
- \'iéc tạm cấp ruộng đất của thực dân Pháp và Việt gian cho nông dân cũng có bước p hát triển hơn trước. Thòi h ạn tạm cấp từ 5 năm tăng lên 10 năm và tạm cấp hết ruộng đât của thực dán Pháp và Việt gian đã tịch th u được cho nông dân kể cả phần ruộng trước đây để lại lập nông trường quôc doanh. Chỉ thị có sự phân biệt rõ đôi với ngụy binh: "Nói chung ta không coi họ là Việt gian, vì phần nhiều họ bị đế quốc bắt buộc đi lính, hoặc vì nghèo túng m à th am tiền đi lính cho đế quôc. Bởi vậy nói chung ta không tịch th u ruộng đ ất của họ, để tỏ ra ta muôn họ hôi cải trở về với Tổ quốc (nhưng phải tịch th u ruộng đất của bọn ngụy binh th ậ t gian ác, làm tay sai cho giặc)"\ Chỉ thị 14/C T- TW nhắc nhở việc chia ruộng đất công cần chú ý ưu tiên cho thương binh, gia đình thương l)inh, tử sĩ nghèo. Cũng có thể chia cả cho sô" ngụy binh không thuộc diện gian ác, nhưng chia theo kiểu "chia 1-reo giò" rồi báo cho biết để vận động họ trỏ về Chỉ thị 1 4 /CT-TW, xác định rõ sách lược của Đảng ta đối vdi các tần g lớp ở nông thôn: "Dựa vào bần cô" Iiông, đoàn kết chặt chẽ với tru n g nông, liên m inh với ])hú nông, lôi kéo hoặc tru n g lập một số^ địa chủ, đánh (tổ đê quốc và địa chủ phong kiến phản động"^. 1, 2, 3. Đảng Lao động Việt Nam: Chỉ thị sô' Ĩ4/CT-TW n^iĩỷ 15 iháng 8 năm 1952 bô sung Chỉ thị sô 37 uề chính sách ruộng đất của Đảng. Bản đánh máy, lưu tại Viện lịch sử Đảng. Ký hiệu II3/2/48A, tr. 8, 10, 16. 119
- Cụ thể hoá chỉ thị của Đảng, Thông tư sỗ' 22/CN-RĐ, ngày 9 tháng 10 năm 1952, của Bộ Canh nông quy định rỗ việc tạm cấp ruộng đất của thực dân Pháp và Việt gian, trong đó nhắc lại thòi h ạn tạm cấp tăng lên 10 nám; cấp hết ruộng đã tịch th u, không được giữ lại để Chính phủ hay chính quyền, đoàn thể, bộ đội sử dụng: tiếp tục phát hiện sô" ruộng là của thực dân Pháp nhưng cho vỢ Việt gian đứng tên, ruộng Việt gian nhưng giao cho ngưồi nhà quản lý. Đặc biệt là Thông tư đã nhắc các cấp chính quyền cần tạo mọi điều kiện hướng dẫn nông dân sản xuất, trá n h tình trạng dân nghèo bỏ ruộng sau khi được tạm cấp. Các cấp uỷ đảng, chính quyền, nông hội trong cả nước đã triển khai có hiệu quả các thông tư, chỉ thị trên đây và đã đem lại niềm phấn khởi cho những người nông dân thiếu ruộng. Hiện nay, Cục Lưu trữ quốc gia còn lưu giữ nhiều bản báo cáo của chi bộ hoặc nông hội cơ sở, phản ánh niềm hân hoan, sung sướng của nhân dân đưỢc tạm cấp ruộng. Ngày 26 tháng 12 năm 1951, chi bộ Trần Thổi, tỉnh Bạc Liêu, báo cáo: "Sô" đ ất tạm cấp là 851 mẫu 74 sào, sô" ngưòi lãnh đất 628 người, gia đình lãnh đất 305... việc tạm cap đ ất rấ t đúng ý iruôn và tâm lý của dân cày, n ên các cuộc họp ấp để kiểm thảo tăng gia sản xuất, quân dân chính xã đôl với dồng bào thì nhiều anh em có nói: nếu không có độc lập th ì mình đâu có đất, đến bây giờ m ình cũng vẫn làra tá điền, đóng địa tô, lúa lời và làm nô lệ. Năm nay ỉư^Ợc 120 ^
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh: CHƯƠNG II: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
16 p | 580 | 233
-
Trình bày nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong giai đoạn hiện nay
4 p | 1045 | 205
-
Chương 2A: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Vấn đề dân tộc
5 p | 1175 | 127
-
Slide bài giảng chương 2 Tư tưởng Hồ Chí Minh
17 p | 1929 | 122
-
Bài thuyết trình Dân tộc và các chính sách của Đảng, Nhà nước về dân tộc
24 p | 431 | 52
-
Việc giải quyết vấn đề dân tộc dân chủ trong Cách mạng Việt Nam - Chủ tịch Hồ Chí Minh (1930-1954): Phần 1
102 p | 184 | 22
-
MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI VÀ DÂN SINH Ở VIỆT NAM TỪ ĐỔI MỚI ĐẾN NAY
5 p | 173 | 12
-
Giải quyết vấn đề Kế hoạch hóa đối với giám đốc bán hàng
18 p | 119 | 11
-
Bài giảng Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác-Lênin: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính qui luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
6 p | 156 | 10
-
Vận dụng các dạng thức dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong việc hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu các học phần thuộc bộ môn Toán cao đẳng sư phạm - GV. Nguyễn Trọng Hòa
6 p | 111 | 9
-
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học trong dạy học giải phương trình bằng phương pháp Vectơ ở trường trung học phổ thông
7 p | 106 | 8
-
Nhận thức về ý nghĩa chiến lược của vấn đề dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam
8 p | 74 | 8
-
Chủ trương của Đảng trong việc giải quyết vấn đề quốc gia dân tộc ở Đông Dương thời kỳ 1930 - 1945
6 p | 230 | 6
-
Vài nét về ngoại giao kênh II Việt Nam trong tiến trình giải quyết vấn đề Biển Đông
4 p | 87 | 6
-
Một số quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và nhận thức vấn đề này trong bối cảnh hiện nay
3 p | 47 | 5
-
Các nghề truyền thống vùng đồng sông Hồng với việc giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi mới
18 p | 42 | 4
-
Vận dụng phương pháp tình huống trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 6 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề
8 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn