intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trình bày nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong giai đoạn hiện nay

Chia sẻ: Lê Thành Hoan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

1.047
lượt xem
205
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dân tộc là vấn đề rộng lớn. Mác-Ănghen không đi sâu giải quyết vấn đề dân tộc vì thời đó ở Tây Âu vấn đề dân tộc đã được giải quyết trong cách mạng tư sản. Trong giai đoạn quốc tế chủ nghĩa, cách mạng giải phóng dân tộc trở thành một bộ phận của cuộc cách mạng vô sản thế giới. Mác, Ănghen và Lênin đã nêu những quan điểm biện chứng giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, tạo cơ sở lý luận và phương pháp luận cho việc xác định chiến lược, sạh...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Trình bày nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong giai đoạn hiện nay

  1. Trình bày nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong giai đoạn hiện nay. Dân tộc là vấn đề rộng lớn. Mác-Ănghen không đi sâu gi ải quyết v ấn đề dân tộc vì thời đó ở Tây Âu vấn đề dân tộc đã được giải quyết trong cách mạng tư sản. Trong giai đoạn quốc tế chủ nghĩa, cách mạng giải phóng dân tộc tr ở thành một bộ phận của cuộc cách mạng vô sản thế giới. Mác, Ănghen và Lênin đã nêu những quan điểm biện chứng giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai c ấp, t ạo c ơ s ở lý luận và phương pháp luận cho việc xác định chiến lược, sạh lược của các Đảng Cộng sản về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Nhưng trong điều ki ện từ đầu thế kỷ XX trở đi, cần vận dụng và phát triển sáng tạo lý lu ận Mác-Lênin cho phù h ợp v ới thực tiễn, chính Hồ Chí Minh là người đáp ứng yêu cầu đó. 1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất kh ả xâm ph ạm c ủa t ất c ả các dân tộc. 1.2 Tất cả các dân tộc trên TG đều bình đẳng - TT này của HCM thể hiện rõ trong hành động và trg rất nhi ều bài nói, bài vi ết của mình, song rõ nhất và tập trung nhất là ở “Tuyên ngôn đ ộc lâp” khai sinh ra nước VNDCCH năm 1945. Mở đầu bản Tuyên ngôn, HCM đã trích 1 đoạn của bản Tuyên ngôn năm 1776 của Mỹ nói về quyền bình đẳng: “Tất c ả m ọi người đ ều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền ko ai có th ể xâm ph ạm được. Trg những quyền ấy có quyền đc sống, quyền tự do và quyền m ưu c ầu hạnh phúc”. Người nhận định đây là lời bất hủ, suy r ộng ra câu ấy có nghĩa là: T ất cả các dân tộc trên TG đều bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Đồng thời Người còn trích dẫn Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của CMTS Pháp năm 1791: “Người ta sinh ra có quy ền t ự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tụ do và bình đẳng”. Người khẳng định: “Đó là những lẽ phải ko ai chối cãi được”.
  2. - Thiên tài HCM là người đã sử dụng Tuyên ngôn TS để đ ấu tranh cho l ợi ích c ủa dân tộc mình, biến quyền tự do, bình đẳng, hạnh phúc cá nhân theo ki ểu TS thành quyền bình đẳng của cả dân tộc VN, của các dân tộc trên TG, ko phân bi ệt màu da, chủng tộc. => TT vĩ đại này của HCM mang tính quốc tế, tính thời đại và tính nhân văn sâu sắc. 1.2 Độc lập dân tộc phải là độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn. Một dân tộc không những có quyền bình đẳng với các dân tộc khác trên thê gi ới - mà còn phải được hửong nền độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn. Ch ỉ khi nào được hưởng độc lập thật sự thì dân tộc đó mới thật sự bình đẳng. Độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn theo Hồ Chí Minh phải đảm bảo những - nguyên tắc sau: + Dân tộc đó có đầy đủ chủ quyền quốc gia về chính trị, kinh t ế, an ninh và toàn vẹn lãnh thổ. + Mọi vấn đề chủ quyền quốc gia Việt Nam phải do người Vi ệt Nam gi ải quyết. Mọi sự ủng hộ giúp đỡ Việt Nam đấu tranh giành độc lập t ự do đ ều đ ược nhân dân Việt Nam hoan nghênh ghi nhớ song nhân dân Việt Nam không chấp nhận bất cứ sự can thiệt thô bạo nào. + Giá trị và ý nghĩa thật sự của độc lập dân tộc phải thể hiện ở quyền tự do hanh phúc của nhân dân. Theo Người, quyền độc lập, t ự do là quy ền thiêng liêng, là trên hết. Dù có phải hy sinh đến đâu cũng phải giành và giữ cho được độc lập. 1.3 Độc lập dân tộc trong hòa bình chân chính + Hồ Chí Minh luôn giơ cao ngọn cờ đấu tranh giành đ ộc l ập, b ảo v ệ ch ủ quyền quốc gia. + Hồ Chí MInh là hiện thân của khát vọng hòa bình, tư tưởng này của Người được thể hiện rất rõ mỗi khi nên độc lập dân tộc bị đe dọa. 2. Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn ở các n ước đ ấu tranh giành đ ộc lập. Theo Hồ Chí Minh, do kinh tế còn lạc hậu, chưa phát tri ển nên sự phân hóa giai cấp ở Đông Dương chưa triệt để, vì thế cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra gi ống
  3. như ở phương Tây. Từ sự phân tích đó, Người kiến nghị về Cương lĩnh hành đ ộng của Quốc tế cộng sản là: “Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Qu ốc t ế cộng sản.....Khi chủ nghĩa dân tộc của họ thắng lợi...nhận định chủ nghĩa dân t ộc ấy sẽ biến thành chủ nghĩa Quốc tế. Như vậy, xuất phát từ sự phân tích quan hệ giai cấp trong xã hội thuộc địa, từ truyền thống dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh đã đánh giá cao sức m ạnh c ủa chủ nghĩa dân tộcmà những người cộng sản phải n ắm lấy và phát huy và Ng ười cho đó là “một chính sách cách mạng mang tính hiện thực tuyệt vời”. 3. Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân t ộc và ch ủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế. Ngay từ khi lựa chọn con đường cách mạng vô sản, ở Hồ Chí Minh đã có sự gắn bó thống nhất giữa dân tộc và giai cấo, dân tộc và qu ốc t ế, đ ộc l ập dân t ộc và chủ nghĩa xã hội. Năm 1930, trong Cương lĩnh chính tr ị đầu tiên c ủa Đ ảng, Người xã định phương hướng chiến lược của cách mạng Vi ệt Nam là: “T ư s ản dân quyền cách mạng” (tức là cách mạng dân chủ tư sản) và “Thổ địa cách m ạng” (tức là cách mạng ruộng đất) để đi tời xã hội cộng sản. Tư tưởng Hồ Chí Minh vừa phản ánh quy luật khách quan c ủa sự nghi ệp giải phóng dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản, vừa phản ánh m ối quan h ệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Xóa b ỏ ách áp bức dân tộc mà không xoá bỏ tình trạng bóc lột và áp bức giai c ấp thì nhân dân lao động vẫn chưa giải phóng được. Chỉ có xóa bỏ tận gốc tình tr ạng áp b ức bóc l ột, chỉ có thiết lập một nhà nước thực sự của dân, do dân và vì dân mới đ ảm b ảo cho người lao động quyền làm chủ, độc lập dân tộc với tự do và hạnh phúc c ủa con người. Theo Hồ Chí Minh, độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các dân tộc. Là một chiến sĩ quốc tế chân chính, Hồ Chí Minh không ch ỉ đ ấu tranh cho độc lập của dân tộc mà còn đấu tranh cho độc lập dân t ộc c ủa tất c ả các dân tộc bị áp bức. Nêu cao tinh thần dân tộc tự quyết, nhưng Hồ Chí Minh không quên nghĩa vụ quốc tế trong việc ủng hộ các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trên th ế gi ới. Người nhiệt liệt ủng hộ kháng chiến chống Nhật của nhân dân Trung Qu ốc, cu ộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia, đề ra khẩu hi ệu: “giúp
  4. bạn là tự giúp mình và chủ trương phải bằng thắng lợi c ủa cách m ạng m ỗi n ước mà đóng góp vào thắng lợi chung của cách mạng thế giới. Kết luận: Tóm lại, TTHCM về vấn đề dân tộc là hệ thống quan đi ểm vừa mang tính KH đúng đắn, vừa có tính CM sâu sắc thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn gi ữa vấn đề dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc với CNXH, ch ủ nghĩa yêu n ước v ới chủ nghĩa quốc tế. TT này ko chỉ có giá trị trg lịch sử CMVN mà còn có ý nghĩa lớn lao đối với CMTG trg thời đại ngày nay.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2