BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br />
<br />
H<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
PHẠM THANH XUÂN<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM<br />
<br />
TR<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
IH<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TỈNH QUẢNG BÌNH<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
<br />
HUẾ, 2018<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br />
<br />
PHẠM THANH XUÂN<br />
<br />
H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM<br />
<br />
C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TỈNH QUẢNG BÌNH<br />
<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
IH<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ<br />
MÃ SỐ: 8340410<br />
<br />
TR<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
PGS.TS. NGUYỄN VĂN PHÁT<br />
<br />
HUẾ, 2018<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi tên là Phạm Thanh Xuân, xin cam đoan: Luận văn"Việc làm và giải<br />
quyết việc làm cho người lao động ở tỉnh Quảng Bình" là công trình nghiên cứu<br />
của riêng tôi.<br />
Hệ thống số liệu, thông tin được sử dụng trong luận văn đều có nguồn gốc rõ<br />
ràng, trung thực và chưa từng được công bố tại bất kỳ công trình nào khác.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Quảng Bình, ngày 03 tháng 01 năm 2018<br />
<br />
TR<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
IH<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
H<br />
<br />
U<br />
<br />
Người cam đoan<br />
<br />
i<br />
<br />
Phạm Thanh Xuân<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Trước tiên, tôi xin kính gửi lời cảm ơn trân trọng và chân thành nhất đến<br />
Thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Văn Phát, người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp<br />
đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, các Khoa và Bộ môn<br />
trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế; xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giáo đã<br />
quan tâm, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và<br />
<br />
Ế<br />
<br />
nghiên cứu tại trường.<br />
<br />
H<br />
<br />
U<br />
<br />
Chân thành cảm ơn Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình nơi tôi đang công tác đã<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
hỗ trợ, chia sẻ, đảm nhận công việc thay tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên<br />
<br />
H<br />
<br />
cứu. Đồng thời, cám ơn các sở, ban, ngành tỉnh Quảng Bình đã tạo điều kiện giúp<br />
<br />
IN<br />
<br />
đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thu thập tài liệu.<br />
<br />
C<br />
<br />
K<br />
<br />
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
luận văn, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được<br />
<br />
Quảng Bình, ngày 03 tháng 01 năm 2018<br />
<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
IH<br />
<br />
những đóng góp tận tình của quý thầy cô và các bạn.<br />
<br />
TR<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Phạm Thanh Xuân<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
Họ và tên học viên: PHẠM THANH XUÂN<br />
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế<br />
<br />
Mã số: 8340410<br />
<br />
Niên khóa: 2016 - 2018<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN PHÁT<br />
Tên đề tài: “VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀMCHO NGƯỜI LAO<br />
ĐỘNG TỈNH QUẢNG BÌNH”.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài: Quảng Bình đang đứng trước một thách thức<br />
<br />
H<br />
<br />
U<br />
<br />
lớn là vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động. Mỗi năm tỉnh Quảng Bình có<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
trên 4 vạn lao động chưa có việc làm và thiếu việc làm, nhưng khả năng của tỉnh<br />
<br />
H<br />
<br />
cũng chỉ giải quyết được từ khoảng 3 vạn lao động có việc làm. Vì vậy, tôi đã lựa<br />
<br />
IN<br />
<br />
chọn đề tài: “Việc làm và giải quyết việc làm cho người lao động ở tỉnh Quảng<br />
<br />
K<br />
<br />
Bình" làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Quản lý kinh tế.<br />
<br />
IH<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng: Luận văn sử dụng nguồn số<br />
liệu thứ cấp từ báo cáo chính thức của Cục Thống kê tỉnh, của các sở ban ngành tỉnh<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
Quảng Bình; nguồn số liệu sơ cấp từ kết quả điều tra lao động việc làm hàng năm;<br />
<br />
G<br />
<br />
sử dụng các phương pháp tổng hợp phân tích như: phương pháp phân tổ, tổng hợp<br />
đặt ra.<br />
<br />
TR<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
N<br />
<br />
thống kê; phương pháp thống kê mô tả; phương pháp so sánh để làm sáng tỏ vấn đề<br />
3. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận: Thực trạng việc làm và giải<br />
quyết việc làm của tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2012 - 2016 cho thấy đã tạo thêm việc<br />
làm và việc làm mới cho trên 30 ngàn lao động hàng năm, hạn chế được lao động<br />
thiếu việc làm và thất nghiệp nhờ đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế,<br />
đào tạo nghề và phát triển thị trường lao động. Tuy vậy, vấn đề giải quyết việc làm<br />
của tỉnh vẫn còn nhiều mặt hạn chế. Để khắc phục những hạn chế này trong thời<br />
gian tới Quảng Bình cần thực hiện tốt các giải pháp; đẩy nhanh quá trình chuyển<br />
dịch cơ cấu kinh tế; thực hiện tốt các chính sách về dân số; đẩy mạnh công tác đào<br />
tạo nghề; mở rộng hợp tác lao động quốc tế...<br />
<br />
iii<br />
<br />