intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

VỊNH KHOA THI HƯƠNG TRẦN TẾ XƯƠNG

Chia sẻ: Kata_9 Kata_9 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

363
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cảm nhận được thái độ phản đối, tấm lòng yêu nước của nhà thơ. - Thấy được tài năng sử dụng ngôn ngữ của nhà thơ. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi thảo luận, vấn đáp,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: VỊNH KHOA THI HƯƠNG TRẦN TẾ XƯƠNG

  1. VỊNH KHOA THI HƯƠNG TRẦN TẾ XƯƠNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS: - Cảm nhận được thái độ phản đối, tấm lòng yêu nước của nhà thơ. - Thấy được tài năng sử dụng ngôn ngữ của nhà thơ. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi thảo luận, vấn đáp,... IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ “Khóc Dương Khuê” và cho biết tình cảm của NK dành cho người bạn của mình. 3. Bài mới : « Vịnh khoa thi hương »- Trần Tế Xương
  2. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC  Hoạt động 1: Tìm hiểu Tiểu dẫn. I. GIỚI THIỆU CHUNG: + GV gọi HS đọc Tiểu dẫn ở SGK, tìm “Vịnh khoa thi Hương” thuộc đề tài thi cử - hiểu đề tài bài thơ. một đề tài khá đậm nét trong sáng tác của + GV yêu cầu HS đọc bài thơ, lưu ý Tú Xương. giọng điệu trào phúng cay độc, mạnh mẽ của nhà thơ.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài thơ. + GV : Em thấy có điều gì khác thường II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: trong hai câu thơ đầu? 1. Hai câu đề: - Hai câu đề có tính chất tự sự, nhằm kể lại cuộc thi. - Kì thi mở đúng theo thông lệ, “ba năm mở một khoa”. Nhưng sự bất thường ở chỗ: “Trường Nam thi lẫn với trường Hà” - Từ “lẫn”: thể hiện rõ sự ô hợp, nhộn nhạo + GV hỏi: Nhận xét về hình ảnh sĩ tử trong thi cử. và quan trường? Phân tích một số từ 2. Hai câu thực. ngữ, hình ảnh và biện pháp nghệ thuật - Sĩ tử: Nghệ thuật đảo ngữ  nhấn mạnh
  3. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC trong hai câu thực. Từ đó nêu cảm nhận sự luộm thuộm, xốc xếch, không gọn về cảnh thi cử lúc bấy giờ? gàng. - Quan trường: “ậm oẹ miếng thét loa” cái oai nhưng là cái oai cố tạo ra. - Nghệ thuật đảo ngữ giúp người đọc thấy được tính chất lộn xộn của kì thi.  Tạp nhạp, lôi thôi của thi cử và cái nhố + GV : Phân tích hình ảnh quan sứ, bà nhăng của xã hội Việt Nam trong buổi đầu đầm và sức mạnh châm biếm, đả kích giao thời. của biện pháp nghệ thuật đối ở hai câu 3.Hai câu luận: luận? - Đối lập với hình ảnh sĩ tử và quan trường là hình ảnh quan sứ và bà đầm. - Hai nhân vật này được đón tiếp rất linh đình “lọng cắm rợp trời”. - Nghệ thuật đảo ngữ kết hợp nghệ thuật đối tạo nên sức mạnh đả kích, châm biếm + GV : Phân tích tâm trạng, thái độ của cái nhố nhăn, lố bịch trường thi và nỗi tác giả trước cảnh tượng trường thi? Lời nhục mất nước. nhắn gọi của Tú Xương ở hai câu cuối 4. Hai câu kết:
  4. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC có ý nghĩa gì? - Chuyển đổi giọng từ mỉa mai châm biếm sang trữ tình để kêu gọi, đánh thức lương tri trí thức. - Câu hỏi phiếm chỉ không chỉ hướng đến các sĩ tử thi năm đó mà còn là những người được xem là nhân tài đất Bắc hãy “ngoảnh  Hoạt động 3: Tìm hiểu chủ đề bài cổ mà…nước nhà” để nhận thấy nỗi nhục của người dân bị mất nước, căm ghét bọn thơ. + GV : Phát biểu chủ đề bài thơ? tay sai. + HS: Phát biểu. III. CHỦ ĐỀ: Bài thơ thể hiện thái độ mỉa mai, phẫn uất của nhà thơ đối với chế độ thi cử đương thời và đối với con đường khoa cử của riêng ông. Qua đó, tác giả vẽ nên một phần hiện thực nhốn nháo ô hợp của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu. V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI – BÀI MỚI: 1. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:
  5. - Phân tích cảnh trường thi năm Đinh Dậu, qua đó nêu rõ thái độ, tâm trạng của Trần Tế Xương trong bài. 2. BÀI MỚI: Chuẩn bị bài: “Bài ca ngất ngưởng”: + Tác giả Nguyễn Công Trứ. + Lối sống ngất ngưởng khi còn làm quan và khi về hưu của Nguyễn Công Trứ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0