intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xác định các yếu tố liên quan đến trẻ sơ sinh nhẹ cân của các sản phụ đến sinh tại trung tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sản tỉnh Bình Dương

Chia sẻ: ViVientiane2711 ViVientiane2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

39
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xác định tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân và các yếu tố liên quan của các sản phụ đến sinh tại Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Bình Dương từ tháng 01/2012 đến tháng 9/2013.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xác định các yếu tố liên quan đến trẻ sơ sinh nhẹ cân của các sản phụ đến sinh tại trung tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sản tỉnh Bình Dương

  1. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TRẺ SƠ SINH NHẸ CÂN CỦA CÁC SẢN PHỤ ĐẾN SINH TẠI TRUNG TÂM CHĂM SÓC SỨC KHOẺ SINH SẢN TỈNH BÌNH DƯƠNG Bùi Minh Hiền1, Võ Nguyên Diễm Thy2, Trần Văn Hưởng3 TÓM TẮT Background: Low birth weight infants is a major Đặt vấn đề: Trẻ sơ sinh nhẹ cân là một vấn đề sức khoẻ public health problem in the Vietnam, contributing cộng đồng quan trọng ở Việt Nam. Trẻ sơ sinh nhẹ cân là yếu substantially both to infant mortality and to childhood handicap. tố quyết định ảnh hưởng đến sự sống còn, phát triển về thể Low birth weight infants are the decisive factor affecting the chất và tinh thần của trẻ. survival and their physical and mental development. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân và các yếu Objectives: To determine the rate and the risk factors tố liên quan của các sản phụ đến sanh tại Trung tâm Chăm associated with low birth weight infants (
  2. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2017 chính gây tử vong sơ sinh như sinh non, nhiễm trùng và ngạt phương chiều cao. chu sinh. Nguy cơ tử vong của trẻ thiếu cân lúc sinh tăng BMI < 18,5 : Thiếu năng lượng trường diễn. gấp 20 lần so với trẻ đủ cân, tần suất mắc bệnh phổi mạn BMI : 18,5 - < 25 : Tình trạng dinh dưỡng bình thường. tính, nhiễm khuẩn và các bệnh lý thông thường khác cũng BMI : > 25 : Thừa cân – Béo phì. tăng hơn so với trẻ đủ cân nặng. Trẻ sơ sinh nhẹ cân khi lớn Thiếu máu theo Hb: Hb < 11g/dl lên nguy cơ mắc các bệnh mạn tính như: thừa cân, bệnh tim Phương pháp phân tích và xử lý số liệu mạch, tiểu đường, suy giảm miễn dịch, chậm phát triển trí tuệ - Các số liệu được làm sạch, mã hóa và nhập số liệu, xử do giảm chỉ số thống minh. lý số liệu bằng phần mềm EpiInfo. Hiện nay đã xác định được một số yếu tố liên quan đến - Thống kê mô tả: Mô tả đặc điểm nhóm nghiên cứu. trẻ sơ sinh nhẹ cân xuất hiện trước và trong thời kỳ mang - Thống kê phân tích: Tìm mối liên quan giữa tình trạng thai, từ môi trường, xã hội, và dịch vụ chăm sóc y tế. Các yếu dinh dưỡng trước khi mang thai, tăng cân và bệnh lý thiếu tố này thay đổi theo từng vùng và từng quốc gia khác nhau, máu của mẹ trong thai kỳ và với trẻ nhẹ cân lúc sanh.Phân tuỳ thuộc vào nền kinh tế xã hội cũng như dịch vụ y tế. tích số liệu bằng phương pháp hồi quy đa biến được dùng để Bình Dương chưa có nghiên cứu về các yếu tố liên quan kiểm soát các yếu tố gây nhiễu, p < 0.05 được đánh giá là có đến trẻ sơ sinh nhẹ cân. Do vậy, để xác định các yếu tố liên ý nghĩa thống kê. quan giữa tình trạng dinh dưỡng của bà mẹ trước khi mang thai và tình trạng thiếu máu của bà mẹ, tăng cân trong thời III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN: kỳ mang thai đến trẻ sơ sinh nhẹ cân, chúng tôi thực hiện Qua phân tích 99 hồ sơ bệnh án của các bà mẹ có trẻ sơ nghiên cứu này mong muốn tìm ra các giải pháp thích hợp để sinh có cân nặng < 2500 g trên tổng số 1718 trường hợp sanh giảm tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân trong toàn tỉnh. tại Trung tâm Chăm sóc Sức khoẻ sinh sản từ tháng 1/2012 Mục tiêu nghiên cứu: đến tháng 9/2013, tỷ lệ trẻ sơ sinh có cân nặng < 2500g là Xác định tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân và các mối liên quan 5,76%, trong đó 86.9% trẻ sơ sinh đủ tháng suy dinh dưỡng giữa các yếu tố: tình trạng dinh dưỡng của bà mẹ trước khi trong thời kỳ bào thai và 13.1% trẻ thiếu tháng. mang thai và tình trạng thiếu máu của bà mẹ và tăng cân Bảng 1: Đặc điểm của các đối tượng nghiên cứu trong thời kỳ mang thai đến trẻ sơ sinh nhẹ cân của các bà mẹ đến sanh tại Trung tâm CSSKSS tỉnh Bình Dương từ 1/2012 Đặc điểm % ( n = 99) đến 9/2013. 26.3 ± 5.1 Tuổi trung bình Tuổi nhỏ nhất : 16 tuổi II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tuổi lớn nhất : 38 tuổi Đối tượng nghiên cứu: Tất cả các sản phụ sanh con có cân nặng dưới 2500g tại Trung tâm Chăm sóc Sức khoẻ sinh Con so 55.6% sản tỉnh Bình Dương. Con lần 2 41.4% Con lần 3 trở đi 3% Thiết kế nghiên cứu: Là nghiên cứu hồi cứu. Tiêu chuẩn chọn: Tất cả các hồ sơ bệnh án của các sản 37.9 tuần ± 1.6 phụ đến sinh tại Trung tâm Chăm sóc sức khoẻ sinh sản từ Tuổi thai nhỏ nhất : 29 tuần 1/2012 đến tháng 9/2013 có đủ tiêu chuẩn sau : Tuổi thai trung bình Tuổi thai lớn nhất: - Sanh con có cân nặng dưới 2500g. 40.5 tuần - Có địa chỉ cư trú tại tỉnh Bình Dương hoặc tạm trú trên 6 tháng. 46.7 kg ± 5.3 Cân nặng trung bình Tiêu chuẩn loại trừ: Các hồ sơ bệnh án không thoả mãn Cân nặng thấp nhất : 36 kg trước khi có thai các tiêu chuẩn trên. Cân nặng cao nhất : 60 kg Phương pháp thu thập số liệu: Có 99 hồ sơ bệnh án 153 cm ± 5.2 sanh tại Trung Tâm CSSKSS tỉnh Bình Dương có cân nặng Chiều cao trung bình Chiều cao thấp nhất: 140 cm trẻ sơ sinh < 2500g thoả mãn các tiêu chuẩn được chọn vào Chiều cao cao nhất: 163cm nghiên cứu.Số liệu được thu thập theo vào bảng câu hỏi được thiết kế sẵn. 20.4 ± 2.3 BMI trung bình trước Tiêu chuẩn đánh giá: BMI thấp nhất : 16 khi mang thai BMI cao nhất : 26.7 BMI được tính bằng cân nặng của cơ thể chia cho bình SỐ 37 - Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn 37
  3. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 9.2 kg ± 2.8 < 40kg 12 12.1 Tăng cân trung bình Cân nặng Tăng cân cao nhất: 16 kg trong suốt thai kỳ >40 kg 87 87.9 Tăng cân ít nhất : 2 kg < 145 cm 10 11.2 6.1 lần ± 2.9 Chiều cao Khám thai nhiều >145cm 89 88.8 Số lần khám thai trung bình nhất: 15 lần Khám thai ít nhất: 0 lần BMI trước < 18.5 14 14.1 khi có thai >18.5 85 85.9 2.4 kg ± 0.16 kg Cân nặng sơ sinh trung bình Cân nặng thấp nhất:1.2 kg Tăng cân trong < 6 kg 23 23.2 Cân nặng cao nhất: 2.4 kg suốt thai kỳ >6kg 76 76.8 Có tiền sử sinh con < 2500g 5.1% Có khám thai 97 98% Có tiền sử sản khoa 10.1% Khám thai Không Không có tiền sử sản khoa 89.9% 2 2% khám thai Bệnh lý sản khoa kèm theo: Con so lớn tuổi 1% Nhận xét: Đa ối 1% Tuổi trung bình của sản phụ tham gia nghiên cứu là 26.3 Hở eo tử cung 1% ± 5.1 tuổi. Tuổi nhỏ nhất là 16 và lớn nhất là 38. Tuổi của các sản phụ tham gia nghiên cứu tập trung ở nhóm 18 -35 Ngôi mông thiểu ối 1% tuổi(84.8%) Thiểu ối 3% Các sản phụ là công nhân chiếm tỷ lệ cao nhất (38.4%), NST không đáp ứng 1% kế đến là nội trợ (25.3%) và buôn bán (17.2%). Không có bệnh lý 91.9% Sản phụ sinh con lần đầu tiên chiếm 55,6% trong nhóm Thiếu máu trong thai kỳ 23.2% nghiên cứu, 44,6% sản phụ sinh con từ lần thứ 2 trở đi, 5,1% các sản phụ có tiền căn sinh con < 2500g. Đặc điểm của đối Tần số BMI trung bình của sản phụ trước khi có thai là 20.4 ± Tỷ lệ % 2.3, sản phụ có nguy cơ BMI thấp dưới 18.5 trước khi mang tượng nghiên cứu ( n=99) thai là 14.1%. < 18 6 6.1 98% sản phụ trong nhóm nghiên cứu có khám thai, số lần Tuổi 18 -35 84 84.8 khám thai trung bình của sản phụ là 6.1 lần ± 2.9. >35 9 9.1 Bảng 2: Các yếu tố liên quan với trẻ sơ sinh có cân Công nhân 38 38.4 nặng < 2500g khi phân tích đơn biến. Nông dân 1 1.0 Buôn bán 17 17.2 Trẻ sơ sinh có cân Nghề nghiệp Nội trợ 25 25.3 nặng < 2500 g(%) Giá Viên chức Yếu tố 16 16.2 Đủ trị p nhà nước Non tháng Khác 2 2.0 tháng nhẹ cân Thành phố 27 27.3 < 18.5 73 12 Thủ Dầu Một BMI trước 0.00001 Thị xã khi có thai > 18.5 12 2 18 18.2 Thuận An Thị xã Dĩ An 3 3.0 Thiếu máu Có 22 1 Địa chỉ trong khi 0.003 Bến Cát 19 19.2 Không 64 12 mang thai Dầu Tiếng 2 2.0 Bệnh lý Có 6 2 Tân Uyên 20 20.2 sản khoa 0.02 kèm theo Không 86 11 Phú Giáo 10 10.1 38 SỐ 37- Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn
  4. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2017 Trẻ sơ sinh có cân Trẻ sơ sinh có cân nặng < 2500 g(%) nặng < 2500 g(%) Giá Giá Yếu tố Đủ Yếu tố Đủ Non trị p Non trị p tháng tháng tháng tháng nhẹ cân nhẹ cân < 18 5 1 Cân nặng < 40kg 10 2 trước khi 0.49 Tuổi thai phụ 18- 35 75 9 0.155 có thai > 40kg 76 11 > 35 6 3 < 145 cm 9 1 Chiều cao Công nhân 33 5 0.87 của sản phụ > 145 cm 76 12 Nông dân 1 0 ± Buôn bán 15 2 Với phân tích đơn biến, 3 yếu tố được đánh giá là có Nghề 0.69 tương quan với trẻ sơ sinh có cân nặng < 2500g với p< 0.05 nghiệp mẹ Nội trợ 23 2 gồm: BMI của mẹ trước khi có thai, thiếu máu trước khi Viên chức 12 4 sinh,bệnh lý sản khoa kèm theo. Khác 2 0 IV. KẾT LUẬN: TP TDM 23 4 Tỷ lệ trẻ sơ sinh có cân nặng < 2500g trong nghiên cứu Thuận An 15 3 của chúng tôi là 5.76%, thấp hơn số liệu Viện Dinh dưỡng thống kê cho tỉnh Bình Dương vào năm 2010 là 7.3% và Dĩ An 3 0 thấp hơn so với con số do Unicef ước tính cho Việt Nam Địa chỉ Bến Cát 15 4 0.34 năm 2010 là 9%.Điều này có thể giải thích vì số lượng sản phụ đến sanh tại Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe sinh sản tỉnh Dầu Tiếng 1 1 chỉ chiếm khoảng 5% trong tổng số sinh của toàn tỉnh, do cơ Tân Uyên 19 1 sở vật chất của Trung tâm chật hẹp, trang thiết bị còn thiếu không đủ phương tiện nuôi dưỡng trẻ non tháng nên hạn chế Phú Giáo 10 0 nhập viện các trường hợp sản phụ sinh non tháng, nên con số 1 48 7 này không mang tính đại diện cho tỉnh. 2 34 6 Sức khỏe của mẹ sẽ quyết định sức khỏe của những đứa Số lần có thai 0.946 con tương lai của mình,đây chính là thế hệ tương lai của 3 2 0 đất nước. Vì vậy, nhằm nâng cao thể lực, trí lực và cải thiện 4 2 0 tầm vóc của người Việt Nam, trước hết giảm được suy dinh Tiền căn dưỡng bào thai, giảm tỷ lệ trẻ sinh non, giảm tình trạng suy Có 4 1 sinh con có dinh dưỡng trẻ em, thì việc chăm sóc dinh dưỡng và sức khỏe 0.51 cho phụ nữ ngay từ khi còn là bé gái, trước khi có thai và cân nặng Không 82 12 < 2500g trong thời kỳ mang thai là hết sức cần thiết.Vì vậy, chương Có 85 12 trình chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ và trẻ em cần tập trung Khám thai 0.24 vào hoạt động giáo dục truyền thông hướng dẫn phụ nữ trước Không 1 1 khi có thai và phụ nữ có thai uống viên sắt- Folic và chăm sóc Tăng cân < 6kg 19 4 về dinh dưỡng hợp lý trước khi có thai, trong thời kỳ mang trong suốt 0.487 thai để giảm thiếu năng lượng trường diễn, giảm tình trạng thai kỳ > 6 kg 67 9 thiếu máu trong thời kỳ mang thai và nâng cao chất lượng Có 9 1 công tác khám thai nhằm tìm ra các nguyên nhân và có can Tiền sử 0.23 thiệp kịp thời để giảm thiểu sự ảnh hướng đến sức khỏe của sản khoa Không 77 12 thai nhi, đặc biệt là tương lai của trẻ sau này. SỐ 37 - Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn 39
  5. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Bộ Y tế - Vụ Sức khoẻ sinh sản (2006), Tổng kết công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản năm 2006 và phương hướng năm 2007. 2. Viện Dinh dưỡng – UNICEF (4/2011), Tổng điều tra dinh dưỡng2009- 2010, Báo cáo tổng kết CTMTPCSDD năm 2011. 3. Đại học Y Hà Nội, Bộ môn nhi(2000), Sách bài giảng Nhi Khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 4. Nguyễn Công Khẩn 2009, Cập nhật một số vấn đề về phòng chống suy dinh dưỡng hiện nay, Báo cáo tổng kết CTPCSDD năm 2009. 5. Ngô Minh Xuân, Nguyễn Văn Dũng, Phạm Việt Thanh(2009), Tình hình trẻ sơ sinh nhẹ cân tại Bệnh viện Từ Dũ, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Hội sản phụ khoa Việt Nam lần thứ XVI, tr 87-95. 6. Trần Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Từ Vân, Nguyễn Quang Vinh, Tỷ lệ trẻ sinh nhẹ cân và các yếu tố liên quan ở huyện Củ Chi từ 9/2007 đến 02/2008 7. Phan Bích Nga, Nguyễn Công Khẩn, Lê Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Ninh(2012) , Tình trạng dinh dưỡng của trẻ sơ sinh và mối liên quan với tình trạng dinh dưỡng, vi chất của mẹ khi mang thai, Tạp chí Y học Thực hành -7(830) 8. Nguyễn Văn Khoa, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang , Tỷ lệ trẻ nhẹ cân và các yếu tố liên quan tại tỉnh Bình Phước , Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 114 - 118. 9. Theo thống kê của WHO năm 2000. 10. Unicef (2001). Low birthweight _ Reduction of Low Birthweight Rate to less than 10%, Graph leaflet. 11. United Nations Children’s Fund and World Health Organization (2004). Low Birthweight: Country, regional and global estimates, New York. 12. World Health Organization (1992). International statistical classification of diseases and related health problems, 10th revision, Geneva. 13. World Health Organization (1992). Low Birth Weight: A tabulation of available information, WHO/MCH/92.2, World Health Organization, Geneva, and UNICEF, New York. 14. Arifeen SE (1997). “Birth weight, intrauterine growth retardation and prematurity: a prospective study of infant growth and survival in the slums of Dhaka, Bangladesh”, Doctor of Public Health dissertation, Johns Hopkins University, Baltimore. 15. Unicef Bangladesh, National Low Birth Weight Survey of Bangladesh 2003-2004. 40 SỐ 37- Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0