Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br />
<br />
XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TỬ VONG CỦA BÊNH NHÂN <br />
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA LÂM ĐỒNG <br />
Nguyễn Kỳ Sơn*, Phạm Vũ Thanh, Nguyễn Đức Thuận <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mở đầu: VPBV được định nghĩa là nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới, phát triển hơn 48 giờ sau khi nhập <br />
viện, mà trước đó không có thời kỳ nung bệnh hay VP. Việc chẩn đoán chậm trễ, điều trị muộn hoặc dùng KS <br />
ban đầu không hiệu quả cùng với không giải quyết được các bệnh kèm theo làm tăng nguy cơ tử vong ở bệnh <br />
nhân VPBV. <br />
Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu, mô tả, cắt ngang.Chúng tôi chọn tất cả bệnh nhân nằm viện tại khoa <br />
Hồi Sức Tích Cực có đủ tiêu chuẩn chẩn đoán VPBV (CDC) và được điều trị theo dõi từ lúc vào khoa cho đến khi <br />
hết VP hoặc tử vong trong thời gian từ ngày 01/06/2011 đến ngày 01/07/2012. <br />
Kết quả: Trong thời gian từ 01/06/2011 đến 01/07/2012 chúng tôi chọn được vào nghiên cứu 86 trường <br />
hợp VPBV. Với độ tuổi trung bình là 60,19 ± 20,95. Nam chiếm 76,74% và dân tộc thiểu số chiếm 19,77%. Tai <br />
biến mạch máu não là bệnh nền thường gặp nhất (33,33%). Tỉ lệ tử vong của bệnh nhân VPBV rất cao <br />
(33,72%).Tác nhân gây VPBV chủ yếu là vi khuẩn G(‐) (85,33%), trong đó phổ biến nhất là Acinetobacter spp <br />
(29,33%). Vi khuẩn G(+) chỉ có S.aureus (14,67%). Những yếu tố liên quan đến tử vong là: Có từ 2 bệnh mạn <br />
tính trở lên, bệnh phổi mạn, bệnh xơ gan, thời gian thông khí cơ học, có dùng KS trước đó, KS ban đầu không <br />
phù hợp, Điểm Glasgow lúc viêm phổi ≤ 7 điểm, Điểm APACHE II lúc VP, sốc, suy thận nặng, tổn thương phổi <br />
hai bên trên x quang, vi khuẩn gây bệnh là Acinetobacter spp. <br />
Kết luận: Cần phải rút ngắn thời gian thông khí cơ học nếu có thể, không sử dụng KS dự phòng cho bệnh <br />
nhân, tránh sử dụng KS nhóm Cephalosporin thế hệ 2, 3, Quinolones thế hệ 2 và các KS thông thường khác để <br />
điều trị ban đầu VPBV, theo dõi chức năng thận và điều chỉnh liều thuốc theo mức lọc cầu thận. Xây dựng phác <br />
đồ điều trị KS ban đầu cho bệnh nhân VPBV tại địa phương dựa trên các KS còn nhạy cảm. <br />
Từ khóa: Viêm phổ bệnh viện, vi khuẩn G(‐), bệnh mạn tính, thông khí cơ học <br />
<br />
ABSTRACT <br />
IDENTIFY FACTORS ASSOCIATED TO DEATH IN PATIENTS HAVE HOSPITAL ACCUIRED <br />
PNEUMONIA AT LAMDONG GENERAL HOSPITAL <br />
Nguyen Ky Son, Pham Vu Thanh, Nguyen Đuc Thuan <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3‐ 2013: 282 ‐ 287 <br />
Introduction: Hospital acquired pneumonia (HAP) is the lower respiratory tract infection, contracting <br />
more than 48 hours after admission to hospital without incubation period or earlier pneumonia. Late diagnosis, <br />
delayed treatment, unaffected initial antibiotic use together with uncontrolled morbidities have increased risk of <br />
death in patients with nosocomial pneumonia. <br />
Methods: Conducting prospective, descriptive and cross ‐ sectional study, we chose all of patients <br />
hospitalized to intensive care unit (ICU) who met criteria to diagnosis of HAP and being treated from admitted to <br />
ICU until nosocomial pneumonia stopped or patients died during June 01, 2011 to July 01, 2012. <br />
Results: From June 01, 2011 to July 01, 2012 we selected 86 cases of HAP for study. The mean age was <br />
* Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm Đồng <br />
Tác giả liên lạc: ThS. Nguyễn Kỳ Sơn <br />
<br />
282<br />
<br />
ĐT: 0909162638 <br />
<br />
Email: drkyson@yahoo.com.vn <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013 <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
60.19 ± 20.95. Male accounted for 76.74 % and ethnic minority represented 19.77 %. Stroke was the most <br />
common disease (33.33%). Death rate of patients with HAP was very high (33.72%). The main pathogen of <br />
HAP was gram ‐ negative bacteria (85.33%) in which Acinetobacter spp made up most (29.33%). The Gram ‐ <br />
positive bacteria only presented S.aureus (14.67%). Factors associated to death were over two chronic diseases, <br />
chronic pulmonary disease, cirrhosis, mechanical ventilation time, previous antibiotic use, inappropriate primary <br />
antibiotics treatment, Glasgow coma score at pneumonia less or equal than 7, APACHE II score at pneumonia, <br />
shock, severe renal failure, bilateral lung lesions on chest X ‐ ray, Acinetobacter spp pathogen. <br />
Conclusion: Shortening duration of mechanical ventilation if possible, having no usage of prophylactic <br />
antibiotics, avoiding to use 2nd, 3rd generation Cephalosporin, 2nd generation quinolone and other conventional <br />
antibiotics to treat primarily, monitoring kidney function and adjusting dosage based on glomerular filtration <br />
rate. Building initial antibiotics therapy modality for patients with HAP at locality found on antibiotic <br />
sensitivity. <br />
Keywords: Hospital acquired pneumonia (HAP), gram ‐ negative bacteria, chronic diseases, <br />
mechanicalventilation. <br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
VPBV được định nghĩa là nhiễm khuẩn <br />
đường hô hấp dưới, phát triển hơn 48 giờ sau <br />
khi nhập viện, mà trước đó không có thời kỳ <br />
nung bệnh hay viêm phổi. <br />
Tại bệnh viện Đa Khoa Lâm Đồng viêm phổi <br />
bệnh viện cũng đang là vấn đề nan giải. Số bệnh <br />
nhân tử vong do VPBV khá nhiều, việc lựa chọn <br />
kháng sinh cho những bệnh nhân này chưa có <br />
một chiến lược cụ thể. Tuy vậy tại đây trong <br />
những năm qua chưa thực hiện đề tài nào khảo <br />
sát về VPBV. <br />
Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu xác <br />
định các yếu tố liên quan đến tử vong của bệnh nhân <br />
viêm phổi bệnh viện tại bệnh viện Đa Khoa Lâm <br />
Đồng nhằm góp phần vào việc chẩn đoán, điều <br />
trị và tiên lượng bệnh nhân VPBV. Chúng tôi <br />
tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu: <br />
<br />
Mục tiêu tổng quát <br />
Xác định các yếu tố liên quan đến tử vong <br />
của bệnh nhân VPBV tại khoa hồi sức tích cực <br />
bệnh viện Đa Khoa Lâm Đồng. <br />
<br />
Mục tiêu cụ thể <br />
1. Mô tả đặc điểm và xác định tỉ lệ tử vong <br />
của bệnh nhân VPBV. <br />
2. Xác định tác nhân gây bệnh và sự đề <br />
kháng kháng sinh của tác nhân gây bệnh ở <br />
những bệnh nhân VPBV. <br />
<br />
3. Xác định mối liên quan của các đặc điểm <br />
lâm sàng, cận lâm sàng, bệnh kèm theo với tử <br />
vong trong VPBV. <br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
Đối tượng nghiên cứu <br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh <br />
Tất cả bệnh nhân nằm viện tại khoa Hồi Sức <br />
Tích Cực có đủ tiêu chuẩn chẩn đoán VPBV <br />
(CDC). Và được điều trị theo dõi từ lúc vào khoa <br />
cho đến khi hết viêm phổi hoặc tử vong trong <br />
thời gian từ ngày 01/06/2011 đến ngày <br />
01/07/2012. <br />
Tiêu chuẩn loại trừ <br />
Bệnh nhân viêm phổi bệnh viện chuyển <br />
tuyến trên. <br />
Bệnh nhân viêm phổi bệnh viện tử vong <br />
trong vòng 48 giờ sau khi nhập khoa hồi sức tích <br />
cực và chống độc. <br />
Bệnh nhân từ chối nghiên cứu. <br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu <br />
Thiết kế nghiên cứu <br />
Nghiên cứu tiền cứu, mô tả, cắt ngang. <br />
<br />
Xử lý số liệu <br />
Dùng thuật toán thống kê y học,sử dụng <br />
phần mềm thống kê y học SPSS 16. for <br />
Windows. <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013 <br />
<br />
283<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Bảng 2. Các loại vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện. <br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU <br />
Trong thời gian từ 01/06/2011 đến 01/07/2012 <br />
chúng tôi chọn được vào nghiên cứu 86 trường <br />
hợp viêm phổi bệnh viện tại khoa HSTC bệnh <br />
viện đa khoa Lâm Đồng. <br />
<br />
Đặc điểm dân số, lâm sàng, cận lâm sàng <br />
và tỉ lệ tử vong của bệnh nhân viêm phổi <br />
bệnh viện <br />
Một số đặc điểm chung <br />
Tuổi từ 17 đến 98, tuổi trung bình là 60,19 ± <br />
20,95. <br />
Nam chiếm đa số với 66 trường hợp <br />
(76,74%) và nữ có 20 trường hợp (23,26%). <br />
Bảng 1. Bệnh cơ bản (bệnh nền) của bệnh nhân <br />
VPBV. <br />
Bệnh cơ bản<br />
Tai biến mạch máu não<br />
Bệnh phổi mạn<br />
Chấn thương sọ não<br />
Bệnh tim mạch<br />
Đa chấn thương<br />
Tiểu đường<br />
Bệnh thận<br />
Xơ gan<br />
Ung thư<br />
Ngộ độc<br />
<br />
Số bệnh nhân Tỉ lệ (%)<br />
30<br />
33,33<br />
13<br />
14,44<br />
13<br />
14,44<br />
12<br />
13,33<br />
5<br />
5,56<br />
5<br />
5,56<br />
3<br />
3,33<br />
3<br />
3,33<br />
3<br />
3,33<br />
3<br />
3,33<br />
<br />
Nhận xét: Có rất nhiều bệnh cơ bản ở những <br />
<br />
Vi khuẩn<br />
Vi khuẩn gram âm<br />
Acinetobacter spp.<br />
K.pneumonia<br />
P.aeruginosa<br />
E.coli<br />
Enterobacter spp.<br />
P. mirabilis<br />
Herrella<br />
Vi khuẩn gram dương<br />
S.aureus<br />
<br />
Kháng toàn bộ<br />
Có ≥ 1 KS nhạy cảm hoặc<br />
trung gian<br />
Tổng cộng<br />
<br />
vong, chiếm tỉ lệ 33,72%. <br />
<br />
Doxycyclin<br />
<br />
Tác nhân gây bệnh và sự đề kháng kháng <br />
sinh của tác nhân gây bệnh <br />
Trong 86 bệnh nhân có 82 bệnh nhân cấy <br />
đàm một lần và 4 bệnh nhân cấy đàm hai lần, <br />
nên tổng số mẫu đàm được lấy từ bệnh nhân là <br />
90 mẫu. <br />
<br />
284<br />
<br />
Ciprofloxacine<br />
Levofloxacin<br />
Amikacine<br />
<br />
Kết quả cấy đàm <br />
<br />
75<br />
<br />
100<br />
<br />
Bảng 4. Kết quả kháng sinh đồ của Acinetobacter <br />
spp. (n=22). <br />
Cefuroxim<br />
Ceftazidime<br />
Ceftriaxone<br />
Cefoperazol +<br />
sulbactam<br />
Cefepim<br />
Chloramphenicol<br />
<br />
Trong 86 bệnh nhân có 29 bệnh nhân tử <br />
<br />
Số trường hợp Tỉ lệ (%)<br />
10<br />
13,33<br />
65<br />
86,67<br />
<br />
Nhận xét: Tỉ lệ vi khuẩn đa kháng khá cao <br />
(13,33%). <br />
<br />
gặp nhất là tai biến mạch máu não 33,33%, kế <br />
<br />
Tỉ lệ tử vong <br />
<br />
85,33<br />
29,33<br />
24,00<br />
14,67<br />
9,33<br />
5,33<br />
1,33<br />
1,33<br />
14,67<br />
14,67<br />
<br />
Bảng 3. Tỉ lệ đa kháng của vi khuẩn gây bệnh. <br />
<br />
Loại kháng sinh<br />
<br />
(14,44%). <br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
<br />
Nhận xét: Kết quả phận lập vi khuẩn cho <br />
thấy Acinetobacter chiếm tỉ lệ cao nhất (29,33%), <br />
thứ nhì là K.pneumoniae (24%), kế đến là <br />
P.aeruginosa và S.aureus (14,67%). Vi khuẩn G(‐<br />
)chiếm 85,33% và vi khuẩn G(+)chỉ có S.aureus <br />
(14,67%). <br />
<br />
bệnh nhân viêm phổi bệnh viện. Bệnh thường <br />
đến là bệnh phổi mạn và chấn thương sọ não <br />
<br />
Số trường hợp<br />
(n=75)<br />
64<br />
22<br />
18<br />
11<br />
7<br />
4<br />
1<br />
1<br />
11<br />
11<br />
<br />
Imipenem<br />
<br />
Nhạy n Trung gian<br />
(%)<br />
n (%)<br />
0 (0%)<br />
0 (0%)<br />
0 (0%)<br />
0 (0%)<br />
1 (4,55%)<br />
0 (0%)<br />
<br />
Kháng n (%)<br />
22 (100%)<br />
22 (100%)<br />
21 (95,45%)<br />
<br />
1 (4,55%) 1 (4,55%) 20 (90,90%)<br />
1 (4,55%)<br />
0 (0%)<br />
6<br />
(27,27%)<br />
1 (4,55%)<br />
2 (9,09%)<br />
6<br />
(27,27%)<br />
7<br />
(31,82%)<br />
<br />
0 (0%)<br />
0 (0%)<br />
<br />
21 (95,45%)<br />
22 (100%)<br />
<br />
2 (9,09%) 14 (63,64%)<br />
0 (0%)<br />
21 (95,45%)<br />
1 (4,55%) 19 (86,36%)<br />
2 (9,09%) 14 (63,64%)<br />
5 (22,73%) 10 (45,45%)<br />
<br />
Nhận xét: Acinetobacter spp kháng hoàn toàn <br />
với nhiều loại kháng sinh và còn nhạy cảm tỉ lệ <br />
thấp đối với các kháng sinh như: Imipenem <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013 <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br />
(31.82%), Amikacine (27.27%), Doxycyclin <br />
(27.27%). <br />
Bảng 5. Kết quả kháng sinh đồ của Klebsiella spp <br />
(n=18). <br />
Loại kháng sinh<br />
Cefuroxim<br />
Ceftriaxone<br />
Cefoperazol<br />
+sulbactam<br />
<br />
Trung<br />
Nhạy n (%)<br />
Kháng n (%)<br />
gian n (%)<br />
0 (0%)<br />
0 (0%)<br />
18 (100%)<br />
0 (0%)<br />
0 (0%)<br />
18 (100%)<br />
6 (33,33%) 1 (5,56%) 11 (61,11%)<br />
<br />
Cefepim<br />
<br />
4 (22,22%)<br />
<br />
Chloramphenicol<br />
Doxycyclin<br />
Ciprofloxacine<br />
Levofloxacin<br />
<br />
1 (5,56%)<br />
4 (22,22%)<br />
1 (5,56%)<br />
4 (22,22%)<br />
<br />
Amikacine<br />
<br />
5 (27,78%)<br />
<br />
Imipenem<br />
<br />
11 (61,11%)<br />
<br />
2<br />
(11,11%)<br />
0 (0%)<br />
0 (0%)<br />
0 (0%)<br />
1 (5,56%)<br />
4<br />
(22,22%)<br />
3<br />
(16,67%)<br />
<br />
12 (66,67%)<br />
17 (94,44%)<br />
14 (77,78%)<br />
17 (94,44%)<br />
13 (72,22%)<br />
9 (50%)<br />
4 (22,22%)<br />
<br />
Nhận xét: Klebsiella spp kháng gần hết với <br />
nhiều loại kháng sinh như Cephalosporin thế hệ <br />
2 và 3, Quinolone thế hệ 2 và còn nhạy cảm với <br />
Imipenem (61.11%), Cefoperazol+sulbactam <br />
(33.33%). <br />
Bảng 6. Kết quả kháng sinh đồ của Staphylococcus <br />
aureus (n=11). <br />
Loại kháng sinh<br />
Oxacilline<br />
Ceftriaxone<br />
Cefoperazol<br />
+sulbactam<br />
Cefepime<br />
Vancomycine<br />
Chloramphenicol<br />
Doxycyclin<br />
Ciprofloxacine<br />
Levofloxacin<br />
Amikacine<br />
Imipenem<br />
<br />
Trung<br />
gian n (%)<br />
1 (9,09%)<br />
1 (9,09)<br />
0 (0%)<br />
0 (0%)<br />
0 (0%)<br />
0 (0%)<br />
<br />
Kháng n<br />
(%)<br />
9 (81,82%)<br />
11 (100%)<br />
11 (100%)<br />
<br />
0 (0%)<br />
0 (0%)<br />
10 (90,90%) 0 (0%)<br />
5 (45,45%)<br />
0 (0%)<br />
4 (36,36%)<br />
0 (0%)<br />
0 (0%)<br />
0 (0%)<br />
1 (9,09) 2 (18,18%)<br />
1 (9,09) 2 (18,18%)<br />
7 (63,64%) 3 (27,27%)<br />
<br />
11 (100%)<br />
1 (9,10%)<br />
6 (54,55%)<br />
7 (63,63%)<br />
11 (100%)<br />
8 (72,73%)<br />
8 (72,73%)<br />
1 (9,09)<br />
<br />
Nhạy n (%)<br />
<br />
Nhận xét: Staphylococcus aureus có tỉ lệ đề <br />
kháng rất cao với Oxacilline và các loại kháng <br />
sinh khác. Còn nhạy cảm với Vancomycine <br />
(90,90%), Chloramphenicol (45.45%), Doxycyclin <br />
(36.36%). <br />
<br />
Xác định mối liên quan <br />
So sánh đặc điểm bệnh nền <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Số bệnh mạn tính ≥ 2 bệnh, bệnh phổi mạn, <br />
bệnh xơ gan là các yếu tố thường gặp ờ nhóm <br />
VPBV tử vong hơn nhóm VPBV không tử vong. <br />
So sánh các đặc điểm của bệnh nhân khi <br />
phát hiện viêm phổi và trong quá trình nằm <br />
điều trị: <br />
Tình trạng tri giác tính theo thang điểm <br />
Glasgow và độ nặng của bệnh nhân theo thang <br />
điểm APACHE II có sự khác nhau ý nghĩa giữa <br />
hai nhóm VPBV tử vong và VPBV không tử <br />
vong. Thời gian thông khí cơ học kéo dài, dùng <br />
KS trước khi viêm phổi, kháng sinh ban đầu <br />
không phù hợp là các yếu tố có liên quan đến tử <br />
vong của bệnh nhân VPBV. <br />
<br />
So sánh các biến số về đặc điểm lâm sàng và <br />
cận lâm sàng <br />
Sốc, suy thận nặng, tổn thương phổi hai bên <br />
là các triệu chứng liên quan đến tử vong của <br />
bệnh nhận VPBV <br />
So sánh các biến số về tác nhân gây bệnh <br />
Trong các tác nhân gây bệnh chỉ có <br />
Acinetobacter spp là tác nhân thường gặp ở nhóm <br />
bệnh nhân VPBV tử vong hơn nhóm VPBV <br />
không tử vong (p=0,012.) <br />
<br />
BÀN LUẬN <br />
Đặc điểm về bệnh nền là yếu tố ảnh hưởng <br />
đến tỉ lệ tử vong. Nghiên cứu của Nguyễn <br />
Hoàng Vũ ghi nhận có sự khác biệt ý nghĩa về <br />
bệnh tiểu đường giữa hai nhóm VPBV tử vong <br />
và không tử vong, Crabtree ghi nhận ung thư là <br />
bệnh nền liên quan đến tử vong của bệnh nhân <br />
VPBV và trong nghiên cứu của Lee và cộng sự <br />
cho thấy bệnh tim mạch và bệnh phổi mạn là hai <br />
bệnh nền liên quan đến tử vong. <br />
Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận có sự <br />
khác biệt ý nghĩa về bệnh phổi mạn và bệnh xơ <br />
gan giữa hai nhóm VPBV tử vong và không tử <br />
vong (p=0,008 và p=0,036), những bệnh nhân <br />
mắc bệnh phổi mạn có nguy cơ tử vong cao hơn <br />
gần 6 lần so với nhóm không có bệnh phổi mạn. <br />
Kết quả của chúng tôi cũng cho biết thời <br />
gian thông khí cơ học trung bình của nhóm <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013 <br />
<br />
285<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br />
<br />
không tử vong là 4,10 ± 0,68 ngày và thời gian <br />
thông khí cơ học trung bình của nhóm tử vong <br />
là 14,51 ± 2,17, sự khác biệt này rất có ý nghĩa (p <br />
= 0,0001). Các nghiên cứu của Lê Bảo Huy, Võ <br />
Hữu Ngoan, Lee và cộng sự cũng cho kết quả <br />
tương tự(9). <br />
Theo tác giả Celis điều trị kháng sinh không <br />
thích hợp là một yếu tố nguy cơ tử vong độc lập <br />
ở bệnh nhân VPBV, trong đó tỉ lệ tử vong 92% ở <br />
nhóm điều trị kháng sinh ban đầu không phù <br />
hợp và 31% ở nhóm điều trị kháng sinh ban đầu <br />
phù hợp. <br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi hơn một <br />
nửa bệnh nhân VPBV đã được sử dụng kháng <br />
sinh trước khi xuất hiện viêm phổi. Kết quả cho <br />
thấy tỉ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh trước <br />
khi viêm phổi ở nhóm tử vong là 79,31% cao <br />
hơn có ý nghĩa so với tỉ lệ bệnh nhân sử dụng <br />
kháng sinh trước khi viêm phổi ở nhóm không <br />
tử vong (45,61%), (p = 0,003, OR = 4,570), tương <br />
tự kết quả của tác giả Lê Thị Kim Nhung, Fagon <br />
và cộng sự. <br />
<br />
vong ở bệnh nhân viêm phổi bệnh viện do tác <br />
nhân này (p = 0,048). Nghiên cứu của Võ Hữu <br />
Ngoan cũng cho thấy tác nhân gây bệnh <br />
Acinetobacter spp có liên quan đến tử vong ở <br />
bệnh nhân viêm phổi bệnh viện. <br />
<br />
KẾT LUẬN <br />
Đặc điểm về dân số, đặc điểm lâm sàng, <br />
cận lâm sàng và tỉ lệ tử vong của bệnh <br />
nhân VPBV <br />
Độ tuổi trung bình: 60,19 ± 20,95. Nam: <br />
76,74%. Dân tộc thiểu số chiếm 19,77%. <br />
Thời gian khởi phát bệnh trung bình: 6,31 ± <br />
3,09 ngày. <br />
Tai biến mạch máu não là bệnh nền thường <br />
gặp nhất (33,33%) và 25.58% bệnh nhân có liên <br />
quan đến phẫu thuật. <br />
Tỉ lệ tử vong của bệnh nhân viêm phổi bệnh <br />
viện rất cao (33,72%). <br />
<br />
Tác nhân gây bệnh và mức độ đề kháng <br />
kháng sinh <br />
<br />
Kết quả của chúng tôi cho thấy tỉ lệ bệnh <br />
nhân hôn mê sâu ở hai nhóm VPBV tử vong và <br />
không tử vong khác nhau có nghĩa (p = 0,011), <br />
kết quả này phù hợp với nhiều nghiên cứu <br />
khác(9). <br />
<br />
Tác nhân gây viêm phổi bệnh viện chủ yếu <br />
là vi khuẩn G(‐) (85,33%), trong đó phổ biến <br />
nhất là Acinetobacter spp (29,33%) kế đến là <br />
K.pneumoniae (24,00%) và P.aeruginosa (14,67%). <br />
Vi khuẩn G(+) chỉ có S.aureus (14,67%). <br />
<br />
Theo nghiên cứu của Nguyễn Hoàng vũ <br />
thực hiện tại bệnh viện Chợ Rẫy cho thấy điểm <br />
APACHE II tại thời điểm chẩn đoán viêm phổi <br />
giữa hai nhóm tử vong và không tử vong cũng <br />
có sự khác biệt rất ý nghĩa (p = 0,0002). Các <br />
nghiên cứu khác trong nước cũng cho thấy mức <br />
độ nặng của bệnh có liên quan đến tử vong ở <br />
bệnh nhân viêm phổi bệnh viện(9,11). <br />
<br />
Có đến 13,33% số chủng vi khuẩn gây VPBV <br />
đề kháng toàn bộ với kháng sinh. Các vi khuẩn <br />
gram âm thường gặp như Acinetobacter spp, <br />
K.pneumoniae, P.aeruginosa chỉ còn nhạy cảm <br />
tương đối với kháng sinh Imipenem, <br />
Levofloxacin, Cefoperazol + Sulbactam, <br />
Amikacine, Doxycyclin. Và đã xuất hiện chủng <br />
Staphylococcus aureus đề kháng với Vancomycin. <br />
<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi ghi nhạn 3 <br />
biểu hiện của viêm phổi nặng là sốc, suy thận <br />
nặng và tổn thương phổi hai bên có liên quan <br />
đến tỉ lệ tử vong. Kết quả này phù hợp với các <br />
nghiên cứu khác của, Lê Thị Kim Nhung. <br />
<br />
Những yếu tố liên quan đến tử vong của <br />
bệnh nhân viêm phổi bệnh viện <br />
<br />
Trong kết quả nghiên cứu của Nguyễn <br />
Hoàng Vũ viêm phổi do Acinetobacter spp chiếm <br />
tỉ lệ tử vong cao nhất (44,7%) và có sự khác biệt <br />
ý nghĩa giữa hai nhóm tử vong và không tử <br />
<br />
286<br />
<br />
Chúng tôi nhận thấy có những yếu tố sau <br />
liên quan đến tử vong: <br />
Có từ 2 bệnh mạn tính trở lên, bệnh phổi <br />
mạn, bệnh gan mật (xơ gan), thời gian thông khí <br />
cơ học, có dùng kháng sinh trước đó, kháng sinh <br />
ban đầu không phù hợp, Điểm Glasgow lúc <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013 <br />
<br />