Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
XÁC ĐỊNH MỐI LIÊN QUAN GIỮA SUY YẾU<br />
(FRAILTY SYNDROME) VÀ BIẾN CỐ TIM MẠCH NẶNG<br />
(MAJOR CARDIAC EVENTS) TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI<br />
MẮC BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN TÍNH<br />
Huỳnh Trung Quốc Hiếu*, Nguyễn Văn Tân*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Suy yếu (Frailty syndrome), một hội chứng lão khoa, biểu hiện trạng thái dễ bị tổn thương với<br />
các yếu tố về thể chất, xã hội và môi trường, có thể dẫn đến nhiều hậu quả bất lợi trên NCT như ngã, suy giảm<br />
nhận thức, khuyết tật, sống phụ thuộc, cũng như gia tăng tỉ lệ tử vong, sử dụng quá nhiều thuốc, kéo dài thời<br />
gian nằm viện. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu để tìm hiểu mối liên quan giữa suy yếu và các bến cố tim mạch<br />
nặng (BCTMN) trên NCT mắc bệnh ĐMV mạn tính.<br />
Mục tiêu: Xác định mối liên quan giữa suy yếu với các biến cố tim mạch nặng (bao gồm tử vong, tái nhập<br />
viện) tại thời điểm 3 tháng trên bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh ĐMV mạn tính.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Cắt dọc, thực hiện trên 295 bệnh nhân cao tuổi (> 65 tuổi) nhập viện do bệnh<br />
ĐMV mạn tính tại bệnh viện Thống Nhất TP. Hồ Chí Minh, từ tháng 9/2016 đến tháng 4/2017. Phân tích hồi<br />
quy tuyến tính đa biến được sử dụng để đo lường mối liên quan giữa suy yếu và các biến độc lập.<br />
Kết quả: Bệnh nhân suy yếu có khả năng xuất hiện các biến cố tim mạch nặng (tử vong, tái nhập viện) gấp<br />
2,93 lần so với bệnh nhân không suy yếu (p = 0,003; KTC 95% 1,45 - 5,92). Đồng thời chậm chạp thông qua test<br />
đi bộ 5m là yếu tố có khả năng dự báo xuất hiện biến cố tim mạch nặng ở bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh ĐMV<br />
(HR=2,15; KTC 95% 1,08 – 4,3; p = 0,03).<br />
Kết luận: Suy yếu có khả năng dự báo các biến cố bất lợi về sức khỏe ở bệnh nhân cao tuổi bệnh ĐMV, vì vậy<br />
nên sàng lọc suy yếu đối với người cao tuổi mắc bệnh ĐMV mạn tính điều trị nội trú.<br />
Từ khoá: suy yếu, bệnh động mạch vành mạn tính, người cao tuổi<br />
ABSTRACT<br />
DETERMINE THE RELATIONSHIP BETWEEN FRAILTY SYNDROME AND MAJOR CARDIAC<br />
EVENTS ON ELDERLY PATIENTS WITH CHRONIC CORONARY ARTERY DISEASE<br />
Huynh Trung Quoc Hieu, Nguyen Van Tan<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 42- 47<br />
<br />
Background: Frailty syndrome, a geriatric syndrome, embodies the state vulnerable to physical factors, social<br />
and environment, can lead to many adverse consequences on the seniors as crumpled, cognitive decline life,<br />
disability, dependency, as well as increased mortality, excessive use of drugs, prolong hospitalization. We conduct<br />
research to find out the relationship between Frailty and the major cardiac events on elderly patients with chronic<br />
coronary artery disease.<br />
Objectives: Determine the relationship between decline with the major cardiac events (including mortality,<br />
re-hospitalization) in the time of 3 months on elderly patients with chronic coronary artery disease.<br />
Methods: Longitudinal follow-up was performed in 295 elderly patients (> 65 years) hospitalized with<br />
<br />
<br />
* Đại học Y Dược TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: BS. Huỳnh Trung Quốc Hiếu ĐT: 0973555567 Email: quochieu@ump.edu.vn<br />
<br />
42 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
chronic coronary artery disease at Thong Nhat Hospital, Ho Chi Minh City, from September 2016 to April 2017.<br />
Multivariate linear regression analysis was used to measure the association between Frailty and independent<br />
variables.<br />
Results: Frailty patients are likely to appear the major cardiac events (mortality, re-hospitalization) were<br />
2.93 times higher than robust (p = 0.003, 95% CI 1.45 - 5.92 ). Simultaneously, a 5m walking test was used to<br />
predict the occurrence of major cardiac events in elderly patients with chronic coronary artery disease (HR = 2.15,<br />
95% CI 1.08-4.3 p = 0.03).<br />
Conclusions: Frailty is likely to predict adverse health events in elderly patients with coronary artery<br />
disease, so should decline screening for elderly with chronic coronary artery disease hospitalize.<br />
Keywords: Frailty, chronic coronary artery disease, elderly people<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ sự tương đồng về sinh lý bệnh, đặc biệt là mối<br />
liên quan với các dấu ấn sinh học viêm hs-CRP<br />
Suy yếu (Frailty syndrome) là một hội chứng và IL-6(7). Đánh giá suy yếu được xem là công<br />
lâm sàng thường gặp ở NCT, dự báo nguy cơ cao cụ để dự đoán các nguy cơ của bệnh nhân và<br />
những bất lợi về sức khỏe như ngã, khuyết tật, hướng dẫn bác sĩ lâm sàng cá thể hóa điều trị<br />
tăng số lần nhập viện, đi khám cấp cứu và thậm<br />
nhằm phát huy tối đa “khả năng chịu đựng<br />
chí tử vong. Khái niệm về suy yếu xuất hiện lần<br />
tổn thương” của bệnh nhân, hướng về một kết<br />
đầu tiên vào năm 1968 trong một nghiên cứu cắt quả điều trị tích cực. Hơn nữa, bệnh nhân suy<br />
ngang trên các đối tượng cao tuổi trong cộng yếu phải đối mặt với nguy cơ cao hơn từ các<br />
đồng. Nghiên cứu này đã phác thảo suy yếu như thủ thuật xâm lấn cũng như giảm khả năng<br />
một phản ứng quá mức và không tương xứng hồi phục từ các can thiệp để chống lại các<br />
của NCT với những sự kiện bất lợi. Suy yếu khiếm khuyết thực thể của suy yếu(12, 14). Kết<br />
được biểu hiện như là sự suy giảm khả năng quả nghiên cứu cũng là tiền đề cho các nghiên<br />
đương đầu với những “thử thách” sức khỏe và<br />
cứu liên quan sâu rộng hơn sau này.<br />
giảm khả năng trở về tình trạng sức khỏe ổn<br />
định, có thể liên quan đến giảm dự trữ chức Mục tiêu nghiên cứu<br />
năng. Mức độ suy yếu có thể thay đổi từ dưới Xác định mối liên quan giữa suy yếu với các<br />
lâm sàng tới giai đoạn lâm sàng rõ ràng đến giai biến cố tim mạch nặng (bao gồm tử vong, tái<br />
đoạn cuối đời(3). nhập viện) tại thời điểm 3 tháng trên bệnh nhân<br />
cao tuổi mắc bệnh ĐMV mạn tính.<br />
BMV là bệnh thường gặp ở các nước phát<br />
triển và có xu hướng gia tăng rất nhanh ở các ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
nước đang phát triển. Theo ước tính ở Hoa Kỳ Nghiên cứu mô tả cắt ngang và theo dõi dọc<br />
hiện có khoảng 13 triệu người mắc bệnh và với phương pháp chọn mẫu thuận tiện, thực<br />
BMV là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở hiện từ tháng 9/2016 đến tháng 4/2017 trên 295<br />
cả nam lẫn nữ giới. Các biểu hiện lâm sàng bệnh nhân NCT (>65 tuổi) tại Trung tâm Tim<br />
của XVĐM đa dạng hơn và nghiêm trọng hơn Mạch bệnh viện Thống Nhất Tp. Hồ Chí Minh.<br />
ở NCT so với người trẻ. Đa yếu tố bệnh<br />
Cỡ mẫu nghiên cứu được tính dựa vào công<br />
nguyên có những ảnh hưởng khác nhau lên sự<br />
thức ước lượng một trung bình với khoảng tin<br />
lão hóa mạch máu trong suốt cuộc đời. Vì vậy,<br />
cậy 95%, sử dụng tỷ lệ ước tính NCT có suy yếu<br />
lão hóa mạch máu đóng vai trò hàng đầu và<br />
là 19% theo nghiên cứu của tác giả Gharacholou<br />
nổi bật dẫn đến XVĐM ở NCT(9).<br />
và cộng sự năm thực hiện năm 2012 tại Hoa Kỳ.<br />
Gần đây nhiều nghiên cứu chứng minh Cỡ mẫu cần thiết cho nghiên cứu là 237 người.<br />
rằng suy yếu và bệnh tim mạch chia sẽ nhiều Sau khi dự tính tình trạng thiếu mẫu có thể xảy<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 43<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
ra với ước đoán khoảng 10%, cỡ mẫu tính được Đối tượng nghiên cứu đáp ứng ba trong số<br />
gồm 270 đối tượng. năm tiêu chí thì xác định là có suy yếu<br />
Dân số mục tiêu là tất cả bệnh nhân cao tuổi (Frailty), từ một đến hai tiêu chí là tiền suy<br />
(≥ 65 tuổi) nhập viện do bệnh ĐMV mạn tính tại yếu (Pre-frailty), không có tiêu chí nào là<br />
Trung Tâm Tim Mạch bệnh viện Thống Nhất không có suy yếu(2).<br />
thành phố Hồ Chí Minh, từ tháng 9/2016 đến Chúng tôi trực tiếp hỏi bệnh sử, tiền sử và<br />
tháng 4/2017. Từ dân số mục tiêu chọn ra những khám lâm sàng kỹ lưỡng bệnh nhân khi nhập<br />
trường hợp được chẩn đoán là bệnh ĐMV mạn viện, theo dõi bệnh nhân sau khi xuất viện. Xem<br />
tính dựa trên thăm khám lâm sàng kết hợp các xét kết quả chụp ĐMV sau đó tiến hành thu thập<br />
test thăm dò: ĐTĐ lúc nghỉ, ĐTĐ gắng sức, SA các dữ liệu theo tiêu chuẩn Fried. Mỗi bệnh nhân<br />
tim gắng sức, MSCT hoặc chụp ĐMV(1, 10). Chúng cần 10 – 15 phút để cân, đo sức mạnh bàn tay, tốc<br />
tôi loại ra khỏi nghiên cứu những trường hợp độ đi bộ, hỏi hai câu hỏi liên quan tới “kiệt sức”<br />
sau: bệnh nhân có hội chứng vành cấp; bệnh và bảng câu hỏi về hoạt động thể lực.<br />
nhân có di chứng thần kinh sau cơn đột quỵ; Khám lâm sàng: nhằm đánh giá tình trạng<br />
bệnh Parkinson nặng; sa sút trí tuệ; bệnh nhân chung, dấu hiệu sinh tồn, tình trạng bệnh tim<br />
không thể vận động, đi lại; chống chỉ định vận mạch, đánh giá mức độ đau thắt ngực theo Hiệp<br />
động và hoạt động thể lực của bác sĩ điều trị; hội Tim mạch Canada (Canadian Cardiovascular<br />
bệnh nội khoa cấp tính; không đồng ý tham gia Society - CCS). Thu thập thông tin cá nhân, đánh<br />
nghiên cứu. giá theo bộ câu hỏi soạn sẵn. Số liệu được xử lý<br />
Năm 2000, Fried`s Frailty Phenotype hay mỗi ngày, để cung cấp lại thông tin ngay khi có<br />
thường được gọi là chỉ số CHS đã được Fried và phát hiện sai sót.<br />
đồng nghiệp đề xuất gồm năm tiêu chí: sụt cân Theo dõi bệnh nhân sau khi xuất viện: Tất cả<br />
không chủ ý, tình trạng yếu cơ, kiệt sức (sức bền bệnh nhân sau khi xuất viện sẽ được theo dõi tại<br />
và năng lượng kém), sự chậm chạp, và mức hoạt phòng khám A (đối với bệnh nhân là cán bộ<br />
động thể lực thấp. thuộc bảo hiểm y tế của bệnh viện Thống Nhất),<br />
Các tiêu chí thành phần phòng khám B (đối với bệnh nhân không phải là<br />
Sụt cân không chủ ý 4,5 kg hoặc giảm 5% cán bộ có hoặc không có bảo hiểm y tế). Nếu<br />
trọng lượng cơ thể so với năm trước. bệnh nhân không tái khám thì chúng tôi sẽ liên<br />
hệ trực tiếp qua điện thoại. Toàn bộ bệnh nhân<br />
Tình trạng yếu cơ: cơ lực tay thấp hơn so với<br />
trong mẫu nghiên cứu sẽ được chúng tôi trực<br />
mức cơ bản (đã điều chỉnh theo giới và chỉ số<br />
tiếp gọi điện thoại để biết được tình trạng sống<br />
khối cơ thể).<br />
còn và tử vong sau khi xuất viện tại thời điểm 3<br />
Kiệt sức (Sức bền và năng lượng kém): Tự<br />
tháng kể từ ngày xuất viện.<br />
báo cáo về tình trạng kiệt sức, xác định bằng hai<br />
Biến cố tim mạch nặng: được định nghĩa khi<br />
câu hỏi trong thang điểm tự báo cáo trầm cảm<br />
đối tượng nghiên cứu trong quá trình theo dõi<br />
CES–D (Center for Epidemiologic Studies<br />
xảy ra một hoặc nhiều kết cục sau: 1. tử vong; 2.<br />
Depression Scale).<br />
tái nhập viện(4, 6, 16).<br />
Sự chậm chạp: nhỏ hơn mức cơ bản đã được<br />
Tái nhập viện: gọi là tái nhập viện khi trong<br />
điều chỉnh theo giới tính và chiều cao đứng, dựa<br />
thời gian theo dõi bệnh nhân phải nhập viện vì<br />
trên thời gian đi bộ 5m.<br />
bệnh tim mạch như tăng huyết áp, suy tim, bệnh<br />
Mức hoạt động thể lực thấp: Tổng số kilocalo<br />
ĐMV, bệnh mạch máu ngoại biên, đột quỵ(13).<br />
tiêu hao trong mỗi tuần được tính toán dựa trên<br />
bộ câu hỏi các hoạt động trong tuần qua. Tử vong trong quá trình theo dõi: ghi nhận tất<br />
cả những trường hợp tử vong, nguyên nhân của<br />
<br />
<br />
44 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
tử vong là do tim mạch hay không do tim mạch. 3 tháng 2 50<br />
Không 256 86,78<br />
Gọi là tử vong do tim mạch khi bệnh nhân Biến cố tim mạch nặng<br />
Có 39 13,22<br />
tử vong do nhồi máu cơ tim, rối loạn nhịp thất<br />
Bảng 2: Liên quan giữa suy yếu và tỉ lệ tử vong tại<br />
(nhanh thất hay rung thất), suy tim nặng, đột<br />
thời điểm 3 tháng<br />
quỵ(8).<br />
Suy yếu Tử vong p HR (KTC 95%)<br />
Tử vong do mọi nguyên nhân: tại thời điểm Không 1<br />
0,59 1,87 (0,18 – 19,1)<br />
kết thúc nghiên cứu, ghi nhận tất cả các trường Có 3<br />
hợp tử vong bất kể nguyên nhân là gì(8). Những bệnh nhân suy yếu sẽ có nguy cơ tử<br />
Nhập liệu bằng phần mềm Epi Data và vong gấp 1,87 lần những bệnh nhân không suy<br />
phân tích theo phần mềm STATA 11.0. Kiểm yếu, nhưng mối liên quan không có ý nghĩa<br />
tra bảng câu hỏi và kết quả từng đối tượng thống kê (với p > 0,05).<br />
ngay trong ngày, nếu cần thiết trở lại gặp đối Bảng 3: Liên quan giữa suy yếu và biến cố tim mạch<br />
tượng khảo sát lần 2. nặng tại thời điểm 3 tháng<br />
Kết quả được trình bày dưới dạng tần suất, tỉ Suy yếu Biến cố tim mạch nặng p HR (KTC 95%)<br />
lệ %, trung bình ± độ lệch chuẩn (có phân phối Không 17 2,93<br />
0,003<br />
Có 22 (1,45 - 5,92)<br />
chuẩn), trung vị và khoảng tứ vị 25%-75% (có<br />
phân phối không chuẩn), dùng phép kiểm chi Có mối liên quan giữa tình trạng suy yếu<br />
bình phương để so sánh 2 biến định tính, sử theo tiêu chuẩn Fried với thời gian xảy ra biến cố<br />
dụng mô hình hồi quy Logistic đa biến phân tích tim mạch nặng (03 tháng) ở bệnh nhân người<br />
các yếu tố nguy cơ liên quan đến sự xuất hiện cao tuổi mắc bệnh ĐMV. Bệnh nhân suy yếu sẽ<br />
của suy yếu với ngưỡng ý nghĩa p 0,05). Kết quả này có thể<br />
mắc bệnh ĐMV, tác giả theo dõi các đối tượng<br />
là do cỡ mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn cũng như<br />
nghiên cứu trong 3 năm để tìm hiểu mối liên<br />
thời gian theo dõi tương đối ngắn (3 tháng) so<br />
quan của suy yếu với các biến cố tim mạch nặng<br />
với các nghiên cứu khác trên thế giới.<br />
ở NCT, cuối cùng tác giả kết luận những bệnh<br />
nhân suy yếu có nguy cơ xảy ra biến cố tim mạch KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />
nặng gấp 2,61 lần so với những bệnh nhân Qua nghiên cứu tình trạng suy yếu trên<br />
không suy yếu (HR = 2,61; 1,52 – 4,5)(13). Nghiên 295 bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh ĐMV điều<br />
cứu của tác giả Liang Feng và cộng sự năm 2015 trị tại Bệnh viện Thống Nhất Thành phố Hồ<br />
nghiên cứu trên 2804 NCT với mục tiêu nghiên Chí Minh, chúng tôi kết luận như sau: bệnh<br />
cứu là tìm hiểu mối liên quan giữa suy yếu về nhân suy yếu có khả năng xuất hiện các biến<br />
thể chất với tỉ lệ tử vong, tỉ lệ nhập viện, và giảm cố tim mạch nặng (tử vong, tái nhập viện) gấp<br />
chất lượng cuộc sống ở NCT sống trong cộng 2,93 lần so với bệnh nhân không suy yếu (p =<br />
đồng tại Singgapore, tác giả đã báo cáo NCT suy 0,003; KTC 95% 1,45 - 5,92). Đồng thời chậm<br />
<br />
<br />
46 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
chạp thông qua test đi bộ 5m là yếu tố có khả 8. Hamonangan R, Wijaya IP, Setiati S, Harimurti K (2016),<br />
"Impact of Frailty on the First 30 Days of Major Cardiac Events<br />
năng dự báo xuất hiện biến cố tim mạch nặng in Elderly Patients with Coronary Artery Disease Undergoing<br />
ở bệnh nhân cao tuổi mắc bệnh ĐMV Elective Percutaneous Coronary Intervention". Acta Med Indones,<br />
48 (2), pp.91-8.<br />
(HR=2,15; KTC 95% 1,08 – 4,3; p = 0,03).<br />
9. Nguyễn Đức Công (2011), Bệnh học người cao tuổi đào tạo sau đại<br />
Suy yếu có khả năng dự báo các biến cố bất học, Tập 1, NXB Y Học, tr.3-56.<br />
10. Phạm Gia Khải (2008), Xử trí Bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính<br />
lợi về sức khỏe ở bệnh nhân cao tuổi bệnh ĐMV,<br />
(Đau thắt ngực ổn định), Khuyến cáo về các bệnh lý Tim mạch và<br />
vì vậy nên sàng lọc suy yếu đối với người cao Chuyển hóa, Tập 1, Hội Tim mạch học Việt Nam, tr.329-351.<br />
tuổi mắc bệnh ĐMV mạn tính điều trị nội trú, 11. Purser JL, Kuchibhatla MN, Fillenbaum GG, Harding T,<br />
Peterson ED, Alexander KP (2006), "Identifying frailty in<br />
đặc biệt là các đối tượng có các đặc điểm liên hospitalized older adults with significant coronary artery<br />
quan đến suy yếu, cụ thể là đối tượng có tuổi disease". Journal of the American Geriatrics Society, 54 (11),<br />
cao, BMI thấp, có tình trạng rối loạn lipid máu, pp.1674-1681.<br />
12. Rajabali N, Rolfson D, Bagshaw SM (2016), "Assessment and<br />
bệnh suy tim. Utility of Frailty Measures in Critical Illness, Cardiology, and<br />
Cardiac Surgery". Canadian Journal of Cardiology, 32 (9), pp.1157-<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1165.<br />
1. Cassar A, Holmes DR, Rihal CS, Gersh BJ (2009), "Chronic 13. Singh M, Rihal CS, Lennon RJ, Spertus JA, Nair KS, Roger VL<br />
Coronary Artery Disease: Diagnosis and Management". Mayo (2011), "Influence of frailty and health status on outcomes in<br />
Clinic Proceedings, 84 (12), pp.1130-1146. patients with coronary disease undergoing percutaneous<br />
2. Clegg A, Young J, Iliffe S, Rikkert MO, Rockwood K (2013), revascularization". Circulation: Cardiovascular Quality and<br />
"Frailty in elderly people". The Lancet, 381 (9868), pp.752-762. Outcomes, 4 (5), pp.496-502.<br />
3. Conroy S, Elliott A (2017), "The frailty syndrome". Medicine, 45 14. Solfrizzi V, et al. (2013), "Frailty syndrome and the risk of<br />
(1), pp.15-18. vascular dementia: the Italian Longitudinal Study on Aging".<br />
4. Dent E, Chapman I, Howell S, Piantadosi C, Visvanathan R Alzheimer's & Dementia, 9 (2), pp.113-122.<br />
(2014), "Frailty and functional decline indices predict poor 15. Studenski S, et al. (2011), "Gait speed and survival in older<br />
outcomes in hospitalised older people". Age Ageing, 43 (4), adults". Jama, 305 (1), pp.50-8.<br />
pp.477-84. 16. Vermeiren S, et al. (2016), "Frailty and the Prediction of Negative<br />
5. Feng L, Nyunt MSZ, Gao Q, Feng L, Yap KB, Ng T-P (2016), Health Outcomes: A Meta-Analysis". Journal of the American<br />
"Cognitive Frailty and Adverse Health Outcomes: Findings Medical Directors Association, 17 (12), pp.1163.e1-1163.e17.<br />
From the Singapore Longitudinal Ageing Studies (SLAS)".<br />
Journal of the American Medical Directors Association,<br />
6. Gharacholou SM, Roger VL, Lennon RJ, Rihal CS, Sloan JA, Ngày nhận bài báo: 18/11/2017<br />
Spertus JA, Singh M (2012), "Comparison of frail patients versus<br />
nonfrail patients≥ 65 years of age undergoing percutaneous<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 19/11/2017<br />
coronary intervention". The American journal of cardiology, 109 Ngày bài báo được đăng: 15/3/2018<br />
(11), pp.1569-1575.<br />
7. Halter JB, et al. (2010), Effects of aging on Cardiovascular<br />
Structure and Function. Hazzards Geriatric Medicine and<br />
Gerontology. 6 ed. The McGraw-Hill Companies, 883-896.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 47<br />