Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019<br />
<br />
<br />
XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN CÁC BỆNH CẢNH Y HỌC CỔ<br />
TRUYỀN CỦA HỘI CHỨNG TIỀN MÃN KINH – MÃN KINH<br />
BẰNG MÔ HÌNH CÂY TIỀM ẨN<br />
Phạm Thị Ánh Hằng*, Nguyễn Thị Bay**<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Số lượng phụ nữ hiện nay có triệu chứng tiền mãn kinh – mãn kinh là rất nhiều, triệu chứng<br />
phong phú, nhưng chưa có sự thống nhất về chẩn đoán y học cổ truyền (YHCT), chẩn đoán bệnh còn mang tính<br />
chủ quan của mỗi thầy thuốc. Để làm giảm tính chủ quan này chúng ta cần một phương pháp phân tích và suy<br />
luận logic, phương pháp phân tích mô hình cây tiềm ẩn (LTMs) là phương pháp hiện nay được sử dụng nhiều<br />
trong việc phân loại chứng, hội chứng YHCT với kết quả khả quan. Nghiên cứu này nhằm xây dựng tiêu chuẩn<br />
chẩn đoán (TCCĐ) các bệnh cảnh lâm sàng YHCT của hội chứng tiền mãn kinh – mãn kinh (HCTMK – MK).<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Trên tài liệu YHCT: Các sách được các trường đại học giảng<br />
dạy/tham khảo cho các bậc đại học và sau đại học. Trên bệnh nhân: BN khám ngoại trú tại bệnh viện phụ sản<br />
Hùng Vương, nằm trong độ tuổi 40 – 60 và có triệu chứng tiền mãn kinh – mãn kinh được bác sĩ tại bệnh viện<br />
chẩn đoán.<br />
Kết quả: Nghiên cứu trên y văn ghi nhận được 10 bệnh cảnh, nghiên cứu trên lâm sàng thu được 6 bệnh<br />
chứng và 1 hội chứng YHCT của HCTMK – MK.<br />
Kết luận: Xây dựng được TCCĐ 6 bệnh chứng và 1 hội chứng YHCT của HCTMK – MK bằng LTMs.<br />
Từ khoá: hội chứng tiền mãn kinh – mãn kinh, mô hình cây tiềm ẩn, tiêu chuẩn chẩn đoán<br />
ASTRACT<br />
DIAGNOSTIC CRITERIA FOR TRADITIONAL MEDICINE OF CLIMACTERIC SYNDROME: AN<br />
APPROACH USING LATENT TREE MODEL ANALYSIS<br />
Pham Thi Anh Hang, Nguyen Thi Bay<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 4 - 2019: 44 – 50<br />
Objectives: Pre-menopausal and menopausal symptoms are common, and vary among women. However,<br />
pattern identification in traditional medicine for these conditions is still uncertain, due to its conventional<br />
subjective method. A logical approach using latent tree model analysis is recently introduced for better<br />
classification. This study aims to identify traditional medicine patterns in women with pre-menopausal and<br />
menopausal syndrome by using latent tree model analysis.<br />
Materials and Methods: This was a cross-sectional study on female out-patients aged 40-60 with pre-<br />
menopausal and menopausal syndrome, diagnosed by doctors at Hung Vuong Maternity Hospital. Traditional<br />
medicine patterns and symptoms were defined based on textbooks and standard references. Then, latent tree model<br />
analysis was used to identify the common patterns and diagnosis criteria from observed patient’s symptoms.<br />
Results: A total of 10 traditional medicine patterns were mentioned in literatures. Based on this population,<br />
6 traditional medicine patterns and 1 common traditional medicine syndrome of pre-menopausal and menopausal<br />
syndrome were identified.<br />
Conclusion: Diagnostic criteria for 6 traditional medicine patterns and 1 traditional medicine syndrome of<br />
premenopausal syndrome - menopause were constructed.<br />
*Trung Tâm Y Tế Huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai **Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS. Phạm Thị Ánh Hằng ĐT: 0973949723 Email: hangphamthianh@gmail.com<br />
<br />
<br />
44 Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Keywords: premenopausal syndrome - menopause, latent tree model, diagnostic standard, theory of<br />
traditional medicine<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ chọn phương pháp này để xây dựng tiêu<br />
chuẩn chẩn đoán (TCCĐ) các bệnh cảnh YHCT<br />
Mãn kinh là một giai đoạn trong cuộc đời mà<br />
của HCTMK – MK.<br />
mỗi người phụ nữ đều phải trải qua. Ở Việt<br />
Nam theo tổng cục thống kê năm 2016, tuổi thọ ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU<br />
trung bình của phụ nữ phụ nữ Việt Nam là Đối tượng nghiên cứu<br />
76,1 , tuổi mãn kinh trung bình qua một số<br />
(7)<br />
Tài liệu YHCT<br />
nghiên cứu là 48,2, như vậy phụ nữ Việt Nam<br />
Các tác phẩm kinh điển, sách giáo khoa, sách<br />
dành khoảng 1/3 – 1/4 cuộc đời họ ở thời kỳ này.<br />
chuyên khảo của các tác giả có hơn 20 năm kinh<br />
Khoảng 90% phụ nữ giai đoạn mãn kinh xuất<br />
nghiệm điều trị YHCT, sách được các trường đại<br />
hiện một hoặc nhiều triệu chứng như: Cơn bốc<br />
học giảng dạy/tham khảo cho các bậc đại học và<br />
hỏa, rối loạn giấc ngủ, mệt mỏi, dễ bị kích động<br />
sau đại học. Các sách tham khảo phải có quan<br />
tạo nên “Hội chứng tiền mãn kinh - mãn kinh”<br />
điểm cá nhân độc lập.<br />
(HCTMK – MK). Triệu chứng mãn kinh ảnh<br />
hưởng không nhỏ đến chất lượng sống của<br />
Bệnh nhân<br />
người phụ nữ, không chỉ ảnh hưởng đến sức Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
khỏe, thể chất, tinh thần, mà còn ảnh hưởng đến BN khám ngoại trú tại bệnh viện phụ sản<br />
công việc, cuộc sống gia đình và mối quan hệ với Hùng Vương, nằm trong độ tuổi 40 – 60 và có<br />
mọi người xung quanh(8). Trên thế giới đã áp triệu chứng tiền mãn kinh – mãn kinh được bác<br />
dụng nhiều phương pháp điều trị bằng y học sĩ tại bệnh viện chẩn đoán.<br />
hiện đại (YHHĐ) hoặc y học cổ truyền (YHCT) Tiêu chuẩn loại trừ<br />
để giảm bớt triệu chứng, nhằm nâng cao chất Có thai/có rối loạn ngôn ngữ, rối loạn tri giác<br />
lượng cuộc sống của người phụ nữ giai đoạn không thể giao tiếp với thầy thuốc/bệnh nhân từ<br />
mãn kinh(2). Trong đó YHCT ngày càng đóng vai chối tham gia nghiên cứu.<br />
trò quan trọng trong điều trị các rối loạn chức<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
năng do quá trình lão suy này.<br />
Ưu điểm của YHCT là vậy nhưng bên cạnh<br />
Nghiên cứu trên y văn<br />
đó còn tồn tại một nhược điểm lớn. Như ta đã Từ tháng 09/2017 – 03/2018, số lượng ít<br />
thấy, số lượng phụ nữ có triệu chứng mãn nhất 10 y văn.<br />
kinh là rất nhiều, triệu chứng mãn kinh thì Bệnh nhân<br />
phong phú, nhưng chưa có sự thống nhất cao Thiết kế nghiên cứu<br />
trong giới thầy thuốc YHCT, các bác sĩ khác Cắt ngang mô tả.<br />
nhau có thể đưa ra những kết luận khác nhau<br />
Thời gian nghiên cứu<br />
về chẩn đoán hội chứng bệnh của cùng một<br />
bệnh nhân(2,4,5,8), dẫn đến mang tính chủ quan Từ tháng 03/2018 – 06/2018.<br />
của thầy thuốc, làm giảm hiệu quả ứng dụng Cỡ mẫu<br />
điều trị các phương pháp YHCT. Để làm giảm Ước lượng cỡ mẫu dựa trên công thức:<br />
tính chủ quan này chúng ta cần một phương Z2 (1- α /2) × p(1-p)<br />
pháp phân tích và suy luận logic. Phương n= = 385 người<br />
d2<br />
pháp phân tích mô hình cây tiềm ẩn (LTMs) là<br />
phương pháp được sử dụng nhiều hiện nay (α = 0,05, Z0,975 = 1,96, p = 0,5, d = 0,05)<br />
trong việc phân loại chứng, hội chứng YHCT Do không có sẵn trị số của p (không thể tìm<br />
với kết quả khả quan(9), chính vì vậy chúng tôi thấy trong Y văn), nên giả định p = 0,5 để có một<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền 45<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019<br />
<br />
cỡ mẫu lớn nhất. Với: Z: Trị số từ phân phối “1” tương ứng có triệu chứng, “0” tương ứng là<br />
chuẩn, α: Xác suất sai lầm loại 1, p: Tỷ lệ % ước không có triệu chứng.<br />
tính, d: Độ chính xác (hay là sai số cho phép). Các công cụ được dùng trong LTMs: Max<br />
Phương pháp lấy mẫu CMI 95% (thông tin tích lũy tương hỗ) thông số<br />
Lấy mẫu thuận tiện trong thời gian nghiên này càng cao thì càng nói lên được nhiều thông<br />
cứu, cho đến khi đạt 385 bệnh nhân. tin cho biến tiềm ẩn, công cụ gộp Joint<br />
Clustering giúp ta phân vùng dữ liệu bằng<br />
Các bước tiến hành<br />
nhiều cách từ đó có được mô hình sát thực tế<br />
Giai đoạn 1: Khảo sát thống kê tài liệu YHCT.<br />
hơn. Nói một cách khác, mô hình LTMs được<br />
Bước 1: Chọn tài liệu. xây dựng dựa trên định lý Bayes: Những gì<br />
Bước 2: Liệt kê tất cả các bệnh cảnh xuất hiện chúng ta biết = Những gì chúng ta đã biết + Dữ<br />
trong HCTMK - MK trong Y văn. liệu thực tế.<br />
Bước 3: Liệt kê tần số và tỷ lệ các triệu chứng Dùng thang điểm The Menopause Rating<br />
của từng bệnh cảnh được chọn. Scale (MRS) đánh giá mức độ triệu chứng<br />
Bước 4: Dựa vào triệu chứng bệnh YHHĐ, YHHĐ HCTMK – MK.<br />
dựa vào tứ chẩn YHCT, chức năng và triệu Y đức<br />
chứng rối loạn chức năng ngũ tạng, dựa vào bát Nghiên cứu được thông qua bởi Hội đồng<br />
cương triệu chứng hư, thực, hàn, nhiệt để lập Y đức Trường Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí<br />
bảng câu hỏi khảo sát trên BN. Minh số 318/ĐHYD-HĐ ngày 12/10/2017.<br />
Giai đoạn 2: Khảo sát trên lâm sàng.<br />
KẾTQUẢ<br />
Bước 1: BN thỏa tiêu chuẩn chọn bệnh sẽ<br />
Kết quả khảo sát y văn<br />
được tham gia thăm khám, trả lời câu hỏi trên<br />
phiếu khảo sát. Có 17 y văn được chọn (3 sách kinh điển, 6<br />
sách về y lý YHCT, 9 sách về bệnh học HCTMK<br />
Bước 2: Thu thập toàn bộ dữ liệu triệu chứng<br />
– MK YHCT). Kết quả tìm được 10 bệnh cảnh<br />
đưa vào LTMs<br />
YHCT của HCTMK – MK:<br />
Bước 3: Dựa trên LTMs và nền tảng lý thuyết<br />
- Thận dương hư 78% (25 triệu chứng),<br />
YHCT gọi tên biến tiềm ẩn.<br />
- Thận âm dương lưỡng hư 67% (20 triệu chứng),<br />
Bước 4: Gộp các biến tiềm ẩn cùng nói lên<br />
thông tin về một hội chứng YHCT. - Thận âm hư 67% (36 triệu chứng),<br />
Bước 5: Xây dựng TCCĐ cho các hội chứng - Tâm Thận bất giao 56% (20 triệu chứng),<br />
YHCT tìm được. - Can Thận âm hư 44% (22 triệu chứng),<br />
Phương pháp thống kê - Can âm hư 22% (15 triệu chứng),<br />
Nhập liệu bằng Microsoft Excel 2016; - Tỳ Thận dương hư 22% (19 triệu chứng),<br />
STATA 13.0 tính tần suất, tỷ lệ % cho biến số - Tỳ khí hư 11% (14 triệu chứng),<br />
định tính, trung bình và độ lệch chuẩn cho - Tâm Tỳ hư 11% (14 triệu chứng),<br />
biến số định lượng. - Thận khí hư 11% (15 triệu chứng).<br />
Thống kê phân tích Tổng hợp được triệu chứng rối loạn chức<br />
Dùng phần mềm Lantern 4.3 xây dựng năng ngũ tạng dựa trên y lý YHCT: Lấy tất cả<br />
LTMs thu được các biến tiềm ẩn, bằng lý luận triệu chứng rối loạn chức năng ngũ tạng, triệu<br />
YHCT gọi tên các biến tiềm ẩn này thành các hội chứng hư, thực, hàn, nhiệt từ 6 sách y lý YHCT<br />
chứng YHCT liên quan. Dữ liệu là các triệu (tác giả Trần Quốc Bảo, Trần Thúy, Hoàng Bảo<br />
chứng lâm sàng của bệnh nhân được đánh dấu Châu, Ngô Anh Dũng, Zhan Wen Liu(3), Sun<br />
Guang Ren(6) lược bỏ các triệu chứng chỉ xảy ra<br />
<br />
<br />
46 Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ở nam giới như di tinh, liệt dương và các triệu 26%. BMI trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất 65%.<br />
chứng xảy ra ở trẻ em như ngũ trì, ngũ Điểm triệu chứng MRS có mức độ nặng chiếm<br />
nhuyễn. Ghi nhận được: tạng Thận 34 triệu tỷ lệ cao nhất 50%. Tuổi kinh nguyệt lần đầu<br />
chứng, tạng Can 27 triệu chứng, tạng Tỳ 24 trung bình là 15,02 ± 1,72. Tuổi mãn kinh tự<br />
triệu chứng, tạng Tâm 20 triệu chứng, tạng nhiên trung bình là 48,90 ± 3,95 phù hợp với<br />
Phế với 14 triệu chứng, lý hàn 12 triệu chứng, quá trình sinh trưởng của phụ nữ thời xưa,<br />
lý nhiệt 11 triệu chứng, hư chứng 10 triệu đồng thời tuổi mãn kinh trung bình của<br />
chứng, thực chứng 7 triệu chứng. Số lượng nghiên cứu này cũng tương đồng với tuổi mãn<br />
triệu chứng ở mỗi tạng không đồng đều, có kinh của các đề tài được lấy mẫu ở khu vực<br />
nhiều triệu chứng trùng lắp ở nhiều tạng. phía nam như đề tài của Phạm Gia Đức, Phạm<br />
Kết quả khảo sát trên lâm sàng Thị Ngọc Phượng, Vũ Văn Đạo.<br />
Số lượng bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu Kết quả phân tích triệu chứng lâm sàng bằng<br />
này là 385 bệnh nhân. Tuổi trung bình của LTMs<br />
mẫu nghiên cứu là 48,90 ± 4,20, chiếm tỷ lệ cao Đưa 101 triệu chứng lâm sàng khảo sát được<br />
nhất là nhóm tuổi 45 – 49 chiếm 44,90%. Nghề trên người bệnh vào LTMs. Kết quả phân tích<br />
nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất là nội trợ 54,8%. được 19 biến tiềm ẩn từ Y0 đến Y18 như hình<br />
Tình trạng hôn nhân hiện tại: Đang sống cùng trên. Cụm triệu chứng bên dưới biến tiềm ẩn<br />
chồng chiếm tỷ lệ cao nhất 92%. Tình trạng chính là biến biểu hiện của biến tiềm ẩn đó. Các<br />
kinh nguyệt hiện tại chiếm tỷ lệ cao nhất là rối biến dạng đồng hiện gồm: Y0, Y1, Y2, Y3, Y4, Y5,<br />
loạn kinh nguyệt 46%. Bệnh kèm theo thường Y6, Y8, Y9, Y10, Y11, Y12, Y16, Y17, Y18. Biến<br />
gặp: Bệnh U xơ tử cung chiếm tỷ lệ cao nhất dạng loại trừ gồm: Y7, Y13, Y14, Y15 (Hình 1).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Mô hình cây tiềm ẩn<br />
Tìm các biến biểu hiện đạt thông tin tích lũy Thận khí hư (Y18), 3 nhóm Can âm hư (Y9, Y12,<br />
tương hỗ 95% (Max CMI 95%) và gọi tên các Y16), 1 Tâm huyết hư (Y10), 1 Hàn chứng (Y11),<br />
biến tiềm ẩn theo lý luận YHCT ta được: 5 nhóm 1 Dương hư (Y8), 1 Nhóm sắc diện (Y7), 1 Nhóm<br />
Tỳ khí hư (Y0, Y1, Y2, Y3, Y17), 2 nhóm Âm hư mạch chứng (Y13), 1 Nhóm rối loạn kinh nguyệt<br />
(Y4, Y5), 2 nhóm Thận âm hư (Y6, Y17), 2 nhóm (Y15), 1 Nhóm chất lưỡi (Y14). Ví dụ cách gọi tên<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền 47<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019<br />
<br />
biến tiềm ẩn Y18 (xem Bảng 1): Ta thấy xác suất xuất hiện 1 bệnh nội thương trên mỗi BN, lâm<br />
xuất hiện biến Y18 là 30%, có hai biến đồng hiện sàng thường có nhiều mặt, phức tạp, chồng chéo<br />
cùng nói lên được nhiều thông tin cho biến Y18 nhiều bệnh cảnh lên nhau. Sử dụng Latent trong<br />
là nghe giảm, ù tai. Theo lý luận YHCT, Thận phân tích gộp giúp ta phân vùng dữ liệu bằng<br />
khai khiếu ra tai, Thận khí đầy đủ thì tai nghe nhiều cách, từ đó có được những mô hình sát<br />
được rõ, Thận khí suy kém dẫn đến triệu chứng thực tế hơn. Cách gộp sao cho ta lựa chọn được<br />
ù tai, nghe giảm. Nên biến Y18 được gọi là Thận mô hình có xác suất xảy ra nhiều trong mẫu<br />
khí hư. nghiên cứu được xem là tối ưu nhất và phải có<br />
Bảng 1. Cách gọi tên biến tiềm ẩn Y18 những triệu chứng nói lên được thông tin ban<br />
Biến tiềm đầu ta muốn gộp, những triệu chứng đó sau này<br />
p = 0,7 p = 0,3 Gọi tên<br />
ẩn sẽ trở thành TCCĐ cho hội chứng đó. Các biến<br />
Y18 S0 S1 S0 S1<br />
gộp được ký hiệu là H.<br />
Nghe Thận khí<br />
0,98 0,02 0,38 0,62 Ví dụ biến gộp H0 (Tỳ khí hư) gồm các biến<br />
giảm hư<br />
Ù tai 1 0 0,53 0,47 tiềm ẩn Y0, Y1, Y2, Y3, Y14, Y17 (Hình 2).<br />
Phân tích gộp các biến tiềm ẩn có liên quan:<br />
Trong thực tế lâm sàng không đơn thuần chỉ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Biến gộp H0<br />
Kết quả phân tích gộp và phân tích riêng chứng tương ứng với các thể YHCT sau:<br />
từng biến tiềm ẩn ta được 6 bệnh chứng và Tỳ khí hư H0 (Y0, Y1, Y2, Y3, Y14, Y17) với<br />
một hội chứng YHCT. Từ các hội chứng YHCT Max CMI = 0,95%, p = 0,41%: 4 triệu chứng chính<br />
thu được ta tiến hành xây dựng TCCĐ cho các (đau thượng vị, đầy bụng chậm tiêu, lưỡi bệu,<br />
bệnh cảnh YHCT này, chúng tôi chọn những chán ăn), 1 triệu chứng phụ (ợ hơi).<br />
triệu chứng có tỷ lệ xuất hiện cao trong mô Thận âm hư H1 (Y17, Y4, Y5, Y7, Y14, Y15,<br />
hình LTMs tức là ≥ 50% làm triệu chứng chẩn Y6) với Max CMI = 0,95%, p = 0,58%: 6 triệu<br />
đoán chính, và những triệu chứng còn lại 50%: Giảm ham muốn tình nghiên cứu trước đó.<br />
dục, hay quên, mạch trầm, bốc hỏa, mắt mờ, đau So sánh kết quả TCCĐ với các nghiên cứu<br />
thắt lưng, cáu gắt nóng tính, chóng mặt, lo lắng, trước đó<br />
khô rát âm đạo. Các triệu chứng này đa số đều là So với đề tài của Chen(1), cả hai đề tài đều<br />
triệu chứng đặc trưng của HCTMK – MK không có triệu chứng văn chẩn, như đã khảo sát<br />
YHHĐ. trên BN HCTMK – MK ghi nhận triệu chứng rối<br />
So sánh kết quả TCCĐ với y văn loạn chức năng tạng Can, Tâm, Tỳ, Thận, không<br />
Trong các triệu chứng lâm sàng khảo sát có tạng tổn thương tạng Phế. Theo lý luận<br />
được có 4 triệu chứng xuất hiện với tỷ lệ cao YHCT, Phế là tạng chủ khí, chủ âm thanh, chức<br />
nhất là: Giảm ham muốn tình dục 80,50%, hay năng Phế vẫn bình thường nên văn chẩn trên đối<br />
quên 80,20%, mạch trầm 77,10%, bốc hỏa 76,40%. tượng BN này ít có giá trị chẩn đoán. Và đề tài<br />
Tuy nhiên cả bốn triệu chứng này đều không này khảo sát đầy đủ tứ chẩn hơn (Chen không<br />
nằm trong TCCĐ hội chứng, ta thấy rằng bốn có triệu chứng vọng chẩn và thiết chẩn), triệu<br />
triệu chứng này đều chiếm >75%, như vậy trung chứng khảo sát được từ Vọng và Thiết chẩn có tỷ<br />
bình 5 bệnh nhân thì có hết 4 bệnh nhân có ít lệ xuất hiện khá cao trên lâm sàng (>60%), nói<br />
nhất một triệu chứng trong bốn triệu chứng này, lên được nhiều thông tin cho Thận âm hư. Như<br />
vì vậy các triệu chứng này không đặc trưng cho vậy, tên của một hội chứng YHCT có thể là<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền 49<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019<br />
<br />
giống nhau ở các bệnh YHHĐ khác nhau, và lúc 2. Liu Y, Ding XF, Kou M, Chen JX, Zou XJ, Jiang RX, Dai H (2016).<br />
"Integrated traditional Chinese and western medicine for<br />
đó triệu chứng đặc trưng của mỗi bệnh chính là Menopausal syndrome: Meta-analysis of randomized controlled<br />
điểm khác biệt để phân biệt hội chứng. trials". African Journal of Traditional, Complementary and<br />
Alternative Medicines, 13(1):157.<br />
So với đề tài của tác giả Đặng Thanh Hồng 3. Liu ZW (2009). Essentials of Chinese medicine. Springer, 1:49-69.<br />
An – xây dựng TCCĐ thể Can Thận âm hư trên 4. Ma K, Chen YX (2015). "Discussion on strategy of treatment of<br />
bệnh nhân sau đột quỵ, ta thấy cùng một hội perimenopausal syndrome with Chinese and Western<br />
Medicine". Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 40(20):906-3899.<br />
chứng YHCT, cùng một tên gọi là Can Thận âm 5. Phạm Thị Vân Anh (2016). "Nghiên cứu tác dụng điều trị hội<br />
hư nhưng trên bệnh cảnh YHHĐ khác nhau thì chứng mãn kinh của viên mãn kinh". Luận án Tiến sỹ Y học Viện<br />
Y học cổ truyền Quân Đội-Bộ Quốc Phòng, pp.15-30.<br />
triệu chứng xác định cũng không giống nhau. 6. Sun GR (2002). Lý luận cơ sở YHCT Trung Quốc. Trung Y Dược<br />
KẾTLUẬN Xuất Bản Xã, pp.74-98.<br />
7. Tổng cục thống kê (2016). Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế<br />
Xây dựng được TCCĐ YHCT cho các thể xã hội năm 2016. Accessed from http://www.gso.gov.vn/.<br />
lâm sàng: Thận âm hư, Can âm hư, Can Thận 8. World Health Organization (1996). Reaserch on the menopause<br />
in the 1990s. IRIS, pp.1-27.<br />
âm hư, Tỳ khí hư, hội chứng Dương hư, Thận 9. Zhang NL, Yuan S, Chen T, Wang Y (2008). "Latent tree models<br />
khí hư, Tâm huyết hư trên nền HCTMK – MK and diagnosis in traditional Chinese medicine". Artif Intell Med,<br />
42(3):45-229.<br />
YHHĐ bằng mô hình LTMs.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngày nhận bài báo: 28/07/2019<br />
1. Chen RQ, Wong CM, Lam T (2012). "Construction of a Ngày phản biện nhận xét bài báo: 20/08/2019<br />
traditional Chinese medicine syndrome-specific outcome<br />
measure: The Kidney Deficiency Syndrome Questionnaire Ngày bài báo được đăng: 14/09/2019<br />
(KDSQ)". BMC Complement Altern Med, 12:73.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
50 Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />