intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xác định tỷ lệ thành công của điều trị tăng áp lực nội sọ theo ICP ở bệnh nhi viêm não nặng cấp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tăng áp lực nội sọ (ICP) là yếu tố tiên lượng xấu đối với bệnh nhân viêm não cấp nặng. Việc điều trị tăng áp lực nội sọ nhằm hai mục tiêu: Giảm và phòng tăng áp lực nội sọ, hỗ trợ tưới máu và ôxy hóa vùng não bị tổn thương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xác định tỷ lệ thành công của điều trị tăng áp lực nội sọ theo ICP ở bệnh nhi viêm não nặng cấp

  1. vietnam medical journal n01&2 - december - 2019 V. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuổi thai nhỏ nhất là 28 tuần, lớn nhất 41 1. J. L. Wynn và H. R. Wong (2010), tuần, tuổi thai trung bình là 32,72 ± 3,51 tuần. "Pathophysiology and treatment of septic shock in neonates", Clin Perinatol. 37(2), pp. 439-79. Cân nặng lúc sinh nhỏ nhất 900g, lớn nhất 3400g, 2. Trần Văn Bé (1998), "Bệnh lý đông cầm máu”, Lâm cân nặng trung bình 1944 ± 692g. Tỷ lệ bệnh nhi sàng huyết học, Nhà xuất bản Y học, pp. tr 229-238. nam nhiều hơn nữ. Triệu chứng toàn thân hay 3. Đỗ Thị Minh Cầm (2004), "Nghiên cứu rối loạn gặp nhất là da tái mét chiếm 77,7%. Triệu chứng cầm máu đông máu ở trẻ em bị nhiễm khuẩn huyết tại Bệnh viện Nhi Trung ương", Luận án Tiến xuất huyết và thiếu máu chiếm tỷ lệ 52,8% và sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội. 44,4%. Dấu hiệu thần kinh hay gặp là li bì chiếm 4. Nguyễn Thị Thu Hà (2018), "Đặc điểm rối loạn 63,9%, suy hô hấp 77,8%; bệnh nhân có biểu đông máu và giá trị tiên lượng của rối loạn đông hiện bú kém là 88,9%. Các yếu tố tiểu cầu giảm máu ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng và sốc nhiễm khuẩn tại khoa điều trị tích cực Bệnh viện nhi Trung < 150.000/mm3, PT giảm, aPTT kéo dài, Ương,"Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội. Fibrinogen giảm, INR >1,2, raPTT > 1,25 đều liên 5. Tạ Văn Trầm (2006), "Nghiên cứu mô hình bệnh quan có ý nghĩa thống kê với tình trạng xuất tật và tử vong của trẻ em tại Bệnh viện Đa khoa huyết và thiếu máu ở trẻ nhiễm khuẩn huyết. Trung tâm Tiền Giang và đề xuất một số biện pháp khắc phục", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 10(2), Qua nghiên cứu, chúng tôi kiến nghị: Ở pp. 119-123. những trẻ sơ sinh bị nhiễm khuẩn huyết, phải 6. Nguyễn Anh Trí (2002), "Đông máu rải rác tiến hành làm xét nghiệm đông máu sớm, để kịp trong lòng mạch", Đông máu ứng dụng trong lâm thời phát hiện các rối loạn cầm máu – đông máu, sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, pp. tr 138-179. tránh các biến chứng nguy hiểm cho bệnh nhân. 7. Phạm Thị Xuân Tú và Phạm Văn Hùng (2001), "Đặc điểm lâm sàng, sinh học của nhiễm Cần chẩn đoán sớm và chính xác để có hướng khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh", Tạp chí Nhi khoa, 10, xử trí thích hợp. pp. 86-89. XÁC ĐỊNH TỶ LỆ THÀNH CÔNG CỦA ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ THEO ICP Ở BỆNH NHI VIÊM NÃO NẶNG CẤP Đậu Việt Hùng TÓM TẮT duy trì ICP dưới 20 mmHg, CPP trên 40 mmHg và MAP trên 60 mmHg. Hầu hết các bệnh nhân sống đều duy 28 Tăng áp lực nội sọ (ICP) là yếu tố tiên lượng xấu trì được ICP dưới 20 mmHg. Kết luận: ICP dưới 20 đối với bệnh nhân viêm não cấp nặng. Việc điều trị mmHg là mục tiêu của điều trị tăng áp lực nội sọ và là tăng áp lực nội sọ nhằm hai mục tiêu: giảm và phòng chỉ số tiên lượng tốt đối với kết quả điều trị bệnh nhân tăng áp lực nội sọ, hỗ trợ tưới máu và ôxy hóa vùng tăng áp lực nội sọ do viêm não cấp nặng. não bị tổn thương. Chính vì vậy, việc xác định tỷ lệ Từ khóa: viêm não cấp nặng, đích điều trị, áp lực thành công của mục tiêu điều trị là yếu tố quan trọng nội sọ, áp lực tưới máu não, huyết áp động mạch giúp điều trị phòng ngừa tổn thương não thứ phát do trung bình thiếu máu bởi tăng ICP. Đối tượng và phương pháp: Phương pháp mô tả tiến cứu, bệnh nhi từ một tháng SUMMARY đến 16 tuổi được chẩn đoán viêm não có hôn mê điểm Glasgow
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 485 - THÁNG 12 - SỐ 1&2 - 2019 patients are success in maintaining ICP below 20 khoan qua xương sọ thì vít mũi khoa bolt vào mmHg, CPP above 40 mmHg and MAP above 60 xương sọ, sử dụng que dò chọc thủng màng mmHg. Almost all alive patients have maintained ICP below 20 mmHg. Conclusion: ICP below 20 mmHg is cứng, nối dây cáp truyền tín hiệu với máy theo the goal for treatment of intracranial pressure. This is dõi, sau đó hiệu chỉnh mức áp lực về 0, đưa đầu also a good prognosis index for the treatment cảm ứng qua mũi khoan bolt vào nhu mô não. outcome of increased intracranial pressure due to Phương pháp đo ICP là đo trong nhu mô não, severe acute encephalitis. dựa trên nguyên lý quang học (Fiberoptic), Key word: severe acute encephalitis,targeted monitor SPM-1, MPM 2 của hãng Integra management, ICP, CPP, MAP neurosciences, thu nhận các thay đổi số lượng I. ĐẶT VẤN ĐỀ ánh sáng từ màng cảm biến áp lực ở vị trí đầu Tăng áp lực nội sọ trong viêm não cấp nặng mút của đầu cảm ứng. là một tình trạng nặng, đe dọa tính mạng bệnh Phương pháp điều trị dựa trên ICP và theo nhân, tỷ lệ di chứng rất cao, từ 50 đến 70%, còn dõi ICP lien tục nhằm mục tiêu sau: duy trì áp tỷ lệ tử vong có thể từ 69 đến 95% [1],[2],[3]. lực nội sọ dưới 20mmHg, duytrì áp lực tưới máu Theo nghiên cứu của Kuma tỷ lệ tăng áp lực nội não trên 40 mmHg [5], [6],[7]. sọ trong viêm não cấp nặng chiếm [4]. Điều trị Đích điều trị thành công duy trì ICP < 20 viêm não hầu hết không có thuốc điều trị đặc, mmHg, CPP > 40 mmHg và MAP ≥ 60 mmHg mục tiêu điều trị là phòng tổn thương não thứ Đích điều trị thất bại khi một trong các yếu tố phát do tăng ICP, và giảm CPP. Hiện nay, các trên không đạt được phác đồ điều trị tăng áp lực nội sọ dựa trên áp 2.2.2. Xử lý số liệu. Xử lý số liệu: số liệu lực nội nhằm mục đích đưa ICP 3.1. Kết quả điều trị viêm não cấp nặng 40mmHg và MAP > 60mmHg là mục tiêu của ở trẻ em nghiên cứu này. Bảng 3.1. Kết quả điều trị tăng áp lực nội sọ ở trẻviêm não II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Kết quả điều 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Tiêu chuẩn lựa Số bệnh nhi Tỷ lệ (%) trị chọn bệnh nhân: các bệnh nhân tuổi từ 1 tháng Sống 19 43,2 đến 16 tuổi, đủ tiêu chuẩn nhập khoa Hồi sức Tử vong 25 56,8 cấp cứu, được chẩn đoán viêm não, có chỉ định Tổng 44 100 đặt đo ICP, và ICP lớn hơn 20 mmHg. Tiêu chuẩn viêm não: bệnh não Trong tổng số 44 bệnh nhân hôn mêvới điểm (encephalopathy) được biểu hiện suy giảm hoặc hôn mê Glasgow dưới 8 điểm được chẩn đoán thay đổi ý thức, bao gồm cả li bì, kích thích hoặc tăng áp lực nội sọ do viêm não được theo dõi và có sự thay đổi hành vi hoặc thói quen kéo dài điều trị, kết quả có 25/44 bệnh nhân tử vong, trên 24 giờ. Viêm não bao gồm bệnh não cộng chiếm 56,8%. với hai trong các tiêu chuẩn sau: sốt trên 38 độ, 3.2. Giá trị áp lực nội sọ trung bình của co giật, dấu hiệu thần kinh cục bộ, bạch cầu dịch nhóm tử vong và sống não tủy trên 5, điện não đồ nghĩ tới viêm não, Bảng 3.2. Giá trị áp lực nội sọ trung bình hình ảnh thần kinh bất thường [1 ]. của nhóm bệnh nhân và kết quả sống, tử vong Tiêu chuẩn đặt ICP: phù não trên phim chụp cắt Số bệnh TB ± SD lớp sọ não và điểm Glasgow dưới 8 điểm [5], [6]. Kết quả p nhi (mmHg) 2.2. Phương pháp nghiên cứu. Nghiên cứu Nhóm sống 19 14,3 ±3,18 mô tả, tiến cứu. 0,001 Nhóm tử vong 25 19,8 ±4,98 2.2.1. Nội dung nghiên cứu. Kỹ thuật đặt đầu dò đo áp lực nội sọ được thực hiện bởi bác Chung 44 17,5 ± 5,07 sỹ phẫu thuật thần kinh, bác sỹ hồi sức cấp cứu Áp lực nội sọ trung bình của nhóm sống và tiến hành đặt tại khoa hồi sức cấp cứu. Cách (14,3±3,18) thấp hơn nhóm tử vong (19,8 tiến hành: bệnh nhân được gây mê, vị trí khoan ±4,98) với p= 0,001. vùng thái dương phải, rạch da khoảng 2 mm, 3.3. Xác định tỷ lệ thành công và thất khoan vuông góc với bề mặt xương sọ, khi mũi bại theo đích điều trị 107
  3. vietnam medical journal n01&2 - december - 2019 Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ đạt mục tiêu điều trị thành công đối với trẻ bị tăng áp lực nội sọ Tỷ lệ thành công đối với đích điều trị của chúng tôi là 29,6% (13/44 bệnh nhân), trong đó tỷ lệ thất bại đối với đích điều trị là 70,4% (31/44 bệnh nhân). 3.4. Xác định mối liên quan giữa đích điều trị thành công và thất bại đối với kết quả điều trị Bảng 3.3. Mối liên quan của đích điều trị thành công và thất bại đến kết quả sống, tử vong Kết quả điều trị Mục tiêu điều trị Tử vong Sống Tổng Số bệnh nhi Tỷ lệ % Số bệnh nhi Tỷ lệ % Thành công 0 0,0 13 100,0 13 Thất bại 25 80,6 6 19,4 31 p p
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 485 - THÁNG 12 - SỐ 1&2 - 2019 chưa thấy nghiên cứu nào thống kê tỷ lệ thất bại việc duy trì ICP dưới 20 mmHg, CPP trên 40 của việc duy trì trên, nhưng theo nghiên cứu của mmHg và MAP trên 60 mmHg. Hầu hết các bệnh Mellion SA, có 28% bệnh nhân thất bại điều trị nhân sống đều duy trì được ICP dưới 20 mmHg chuẩn ban đầu để đưa ICP xuống dưới 20mmHg. (p 90 phút 4,3%. Hiệu Chịu trách nhiệm chính: Triệu Hoàng Minh quả tán sỏi sạch sỏi chiếm 73,9%, không sạch sỏi Email: trieuhoangminh.1984@gmail.com 26,1%. Thời gian nằm viện 15 - 21 ngày 78,3%. Ngày nhận bài: 7.10.2019 Không có tai biến trong tán sỏi 97,8%. Kết quả xa sau Ngày phản biện khoa học: 28.11.2019 phẫu thuật đạt tốt 73,9%, khá 19,6%, trung bình Ngày duyệt bài:5.12.2019 6,5%. Các yếu tố tiền sử mổ sỏi mật, tiền sử giun chui 109
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1