intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xác định tỷ lệ loãng xương và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ ≥ 50 tại thành phố Vũng Tàu, Bà Rịa - Vũng Tàu

Chia sẻ: Hạnh Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

62
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định tỉ lệ loãng xương và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ ≥50 tuổi tại thành phố Vũng Tàu, năm 2013. Nghiên cứu thực hiện với cỡ mẫu 410 phụ nữ ≥50 tuổi. Sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn trực tiếp để thu thập các số liệu về đặc điểm dân số xã hội, tiền sử cá nhân và gia đình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xác định tỷ lệ loãng xương và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ ≥ 50 tại thành phố Vũng Tàu, Bà Rịa - Vũng Tàu

Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br /> <br />  <br /> <br /> XÁC ĐỊNH TỶ LỆ LOÃNG XƯƠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN  <br /> Ở PHỤ NỮ ≥ 50 TẠI THÀNH PHỐ VŨNG TÀU, BÀ RỊA‐VŨNG TÀU <br /> Đặng Thị Hải Yến*, Đặng Văn Chính** <br /> <br /> TÓM TẮT  <br /> Đặt vấn đề: Mặc dù là vấn đề y tế công cộng nghiêm trọng nhưng loãng xương và hậu quả của nó chưa <br /> được quan tâm đúng mức. <br /> Mục tiêu: Xác định tỉ lệ loãng xương vàmột số yếu tố liên quan ở phụ nữ ≥50 tuổi tại thành phố Vũng Tàu, <br /> năm 2013. <br /> Phương  pháp  nghiên  cứu: Nghiên cứu cắt ngang với cỡ mẫu 410 phụ nữ ≥50 tuổi. Sử dụng bộ câu hỏi <br /> phỏng vấn trực tiếp để thu thập các số liệu về đặc điểm dân số xã hội, tiền sử cá nhân và gia đình. Đo nhân trắc <br /> học và xác định tỷ lệ loãng xương bằng phương pháp hấp thu năng lượng kép (DXA). <br /> Kết quả: Tỷ lệ loãng xương ở CXĐ là 21%, tỷ lệ thiếu xương là 19%. Tỷ lệ loãng xương ở xương đùi là <br /> 14,7%, tỷ lệ thiếu xương là 19%. Tỷ lệ loãng xương tăng theo tuổi và tăng cùng thời gian mãn kinh. Có mối liên <br /> quan có ý nghĩa thống kê giữa loãng xương với tuổi, cân nặng, số lần sinh con và tình trạng mãn kinh khi sử <br /> dụng mô hình phân tích đa biến. <br /> Kết  luận: Tỷ lệ loãng xương ở CXĐ của phụ nữ ≥ 50 tuổi tại thành phố Vũng Tàu là 21%. Có mối liên <br /> quan giữa loãng xương và nhóm tuổi, số lần sinh, cân nặng và thời gian mãn kinh. <br /> Từ khóa: loãng xương, phụ nữ ≥50 tuổi.  <br /> <br /> ABSTRACT <br /> DETERMINATION THE OSTEOPOROSIS PROPORTION, SOME RELATIONSHIPS OF WOMEN <br /> ABOVE 50 YEARS OLD IN VUNG TAU CITYBA RIA‐VUNG TAU PROVINCE <br /> Dang Thi Hai Yen, Dang Van Chinh <br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6‐ 2014: 134 – 140 <br /> Background:Osteoporosis is a significantt public health problem; however its magnitude and consequences <br /> have not been concerned sufficiently. <br /> Objectives:  To  determine  the  prevalence  of  osteoporosis  and  low  bone  mass  and  its  determinants  among <br /> women who aged 50 years and older in Vung Tau City, Ba Ria‐Vung Tau province, 2013. <br /> Methods:  This  wasacross‐sectional  survey  with  a  sample  of  410  women,  aged  50  years  and  older. <br /> Socioeconomic variable and individual or family characteristics were collected by a questionaire. Osteoporosis was <br /> measured by dual‐energy X‐ray absorptionmetry mehod (DXA). <br /> Result: The prevalence of osteoporosis and low bone mass at femur neck were 21% and 19%, respectively (at <br /> femur were 14.7% and 19%, respectively). The prevalence of osteoporosis increased with age and postmenopause. <br /> Osteoporosis  rose  with  age  and  after  menopause  and  theywere  significanlyt  statisticalassociation.  Multinomial <br /> logistic  model  shows  that  there  were  significant  associationsbetween  age,  weight,  times  of  giving  birth  and <br /> menopause status and osteoporosis. <br /> Conclussion:The prevalence of osteoporosis was of high concern. Age, weight, parity and menopause status <br /> were predictors of osteoporosis.  <br /> Key words: Osteoporosis, women who aged 50 years and older. <br /> ** Viện Y tế công cộng TP. Hồ Chí Minh <br />  Hội Đông y tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu <br />  <br /> Tác giả liên lạc: Bs. CKII. Đặng Thị Hải Yến  ĐT: 0908452494<br /> Email: haiyenbs2@gmail.com <br /> *<br /> <br /> 134<br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br />  <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ <br /> <br /> Mục tiêu cụ thể <br /> <br /> Loãng xương và hậu quả của nó đang được <br /> Việt  Nam  và  thế  giới  quan  tâm  vì  mức  độ  ảnh <br /> hưởng của nó lên sức khỏe cộng đồng, cùng với <br /> sự  phát  triển  của  nền  kinh  tế,  tuổi  thọ  của  con <br /> người  cũng  tăng  lên  dự  báo  tỷ  lệ  loãng  xương <br /> ngày càng tăng, vì tuổi là yếu tố nguy cơ chính <br /> của  loãng  xương  và  gãy  xương(8).  Bên  cạnh  đó, <br /> các  triệu  chứng  của  loãng  xương  thường  biểu <br /> hiện âm thầm, chỉ khi trọng lượng xương mất đi <br /> hơn 30% mới có biều hiện trên lâm sàng. Nhiều <br /> trường  hợp  bệnh  không  có  biểu  hiện  triệu <br /> chứng,  do  đó  người  bị  loãng  xương  không  biết <br /> cho đến khi họ bị gãy xương(9). Hậu quả của gãy <br /> xương là tàn phế và chi phí điều trị cao hoặc đe <br /> dọa tính mạng, nhất là đối tượng người cao tuổi. <br /> Vì những gánh nặng bệnh tật và kinh tế nên việc <br /> phòng ngừa loãng xương đóng một vai trò quan <br /> trọng. Loãng xương phổ biến ở phụ nữ hơn nam <br /> giới,  nguyên  nhân  có  thể  do  phụ  nữ  có  khối <br /> lượng  xương  đỉnh  thấp  hơn  30%  so  với  nam <br /> giới, vai trò sinh đẻ, cho con bú, lượng nội tiết tố <br /> có  vai  trò  giữ  khối  lượng  xương  bắt  đầu  suy <br /> giảm sau tuổi 50, bên cạnh đó phụ nữ thường có <br /> tuổi  thọ  cao  hơn  nam  và  do  đó  có  giảm  khối <br /> lượng  xương  nhiều  hơn  dẫn  đến  tỷ  lệ  loãng <br /> xương và gãy xương cao hơn nam giới(9). <br /> <br /> Xác định tỉ lệ loãng xương ở phụ nữ ≥ 50 tuổi <br /> tại  thành  phố  Vũng  Tàu,  2013  bằng  phương <br /> pháp đo hấp thu năng lượng kép. <br /> <br /> Để có dự phòng sớm về loãng xương ở phụ <br /> nữ trung niên tại thành phố Vũng Tàu, chúng tôi <br /> tiến hành xác định tỷ lệ loãng xương ở phụ nữ ≥ <br /> 50  tuổi  bằng  phương  pháp  DXA  nhằm  có  dữ <br /> liệu khoa học góp phần cùng ngành y tế hưởng <br /> ứng  chương  trình  hành  động  phòng  chống  LX, <br /> đồng thời là cơ sở xây dựng các hoạt động nâng <br /> cao thể chất người Việt Nam. <br /> <br /> Xác  định  một  số  yếu  tố  liên  quan  đến  tình <br /> trạng loãng xương. <br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br /> Nghiên  cứu  cắt  ngang,  cỡ  mẫu  410  phụ  nữ <br /> ≥50 tuổi, cư trú trên địa bàn thành phố Vũng Tàu <br /> trên 1 năm, được chọn từ 30 cụm dân cư trong <br /> tổng số 16 phường. <br /> Loãng  xương  được  xác  định  bằng  phương <br /> pháp hấp thu tia X năng lượng kép (DXA), đây là <br /> phương pháp đo mật độ xương, thăm dò không <br /> xâm  lấn  thực  hiện  dễ  dàng  để  đánh  giá  khối <br /> lượng  xương  và  nguy  cơ  gãy  xương,  phương <br /> pháp được sử dụng rộng rãi trên thế giới, có độ <br /> tin  cậy  cao  được  xem  như  là  tiêu  chuẩn  vàng <br /> trong việc xác định mật độ xương. Phương pháp <br /> này có thể chẩn đoán loãng xương, tiên lượng gãy <br /> xương và theo dõi định kỳ, đây cũng là phương <br /> pháp có thể áp dụng cho các vị trí ngoại biên như <br /> cẳng tay hay trung tâm như cột sống hoặc khung <br /> xương chậu, nó cũng thể quét toàn cơ thể. Hai vị <br /> trí  thường  được  đo  là  cột  sống  thắt  lưng  và  cổ <br /> xương  đùi  (CXĐ),  vì  đây  là  vị  trí  thường  bị  gãy <br /> do loãng xương nhất. <br /> Sử dụng phần mềm Epidata nhập số liệu và <br /> phân tích bằng phần mềm Stata. <br /> <br /> KẾT QUẢ <br /> Bảng1: Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu <br /> Tần số (n)<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> 50 – 59<br /> 60 – 69<br /> ≥ 70<br /> <br /> 214<br /> 116<br /> 59<br /> <br /> 55,0<br /> 29,8<br /> 15,2<br /> <br /> Có gia đình<br /> Độc thân<br /> Ly thân/ly<br /> dị/góa<br /> <br /> 319<br /> 63<br /> 7<br /> <br /> 82,0<br /> 16,2<br /> 1,8<br /> <br /> Nội trợ<br /> <br /> 156<br /> <br /> 40,1<br /> <br /> Nhóm tuổi<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu  <br /> Xác định tỉ lệ loãng xương và một số yếu tố <br /> liên quan ở phụ nữ ≥50 tuổi tại thành phố Vũng <br /> Tàu, năm 2013. <br /> <br /> Đặc điểm<br /> (n=389)<br /> <br /> Hôn nhân<br /> <br /> Nghề nghiệp<br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br /> <br /> 135<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br /> <br />  <br /> Đặc điểm<br /> (n=389)<br /> Nghỉ hưu<br /> Tư nhân<br /> Nhân viên nhà<br /> nước<br /> Khác<br /> <br /> Tần số (n)<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> 100<br /> 70<br /> 34<br /> <br /> 25,7<br /> 18,0<br /> 8,7<br /> <br /> 29<br /> <br /> 7,5<br /> <br /> >2 triệu<br /> ≤ 2 triệu<br /> <br /> 199<br /> 190<br /> <br /> 51,2<br /> 48,8<br /> <br /> Không có<br /> Từ 1 – 2 con<br /> ≥ 3 con<br /> <br /> 20<br /> 178<br /> 191<br /> <br /> 5,1<br /> 45,8<br /> 49,1<br /> <br /> Thu nhập<br /> <br /> Số lần sinh<br /> con<br /> <br /> cứu  có  gia  đình  (82%).  Nghề  nghiệp  của  đối <br /> tượng nghiên cứu chủ yếu là nội trợ (40%). Đối <br /> tượng  nghiên  cứu  có  số  lần  sinh  từ  1‐  2  con <br /> (45,8%)  có  tỷ  lệ  tương  đương  với  sinh  ≥  3  con <br /> (49,1%). Đa số phụ nữ đã mãn kinh (87,4%), với <br /> 44,7%  mãn  kinh  >10  năm.  Hơn  50%  đối  tượng <br /> nghiên cứu có BMI ở mức béo phì. <br /> Bảng 2: Hoạt động thể lực và chế độ ăn uống giàu <br /> canxi <br /> Đặc điểm (n Tần số (n) Tỷ lệ (%)<br /> = 389)<br /> Thực phẩm bổ<br /> sung<br /> canxi/ngày<br /> <br /> Kinh nguyệt<br /> hiện tại<br /> Còn<br /> Hết<br /> <br /> 49<br /> 340<br /> <br /> ≥ 650<br /> mg/ngày<br /> < 650<br /> mg/ngày<br /> <br /> 12.6<br /> 87,4<br /> <br /> Thời gian hết<br /> kinh<br /> < 5 năm<br /> 5 – 10 năm<br /> ≥ 10 năm<br /> <br /> 107<br /> 81<br /> 152<br /> <br /> 31,5<br /> 23,8<br /> 44,7<br /> <br /> Bình thường<br /> Béo phì<br /> Nhẹ cân<br /> <br /> 174<br /> 198<br /> 17<br /> <br /> 44,7<br /> 50,9<br /> 4,4<br /> <br /> 20<br /> <br /> 311<br /> <br /> 80<br /> <br /> 279<br /> <br /> 71,7<br /> <br /> 17<br /> <br /> 4,4<br /> <br /> 93<br /> <br /> 23,9<br /> <br /> Hoạt động thể<br /> lực/ ngày<br /> Vận động<br /> trung bình<br /> Vận động<br /> mạnh<br /> Ít vận động<br /> <br /> BMI<br /> <br /> Phụ nữ ở nhóm tuổi từ 50‐59 tuổi chiếm tỷ lệ <br /> cao  nhất  (55%),  chiếm  tỷ  lệ  thấp  nhất  là  nhóm <br /> phụ nữ ≥70 tuổi (15,2%). Đa số đối tượng nghiên <br /> <br /> 78<br /> <br /> Có  80%  đối  tượng  nghiên  cứu  có  sử  dụng <br /> thức ăn bổ sung canxi dưới 650 mg/ngày. Đa số <br /> đối  tượng  nghiên  cứu  vận  động  thể  lực  ở  mức <br /> trung bình, chiếm tỷ lệ 71,7%. <br /> <br /> TỶ LỆ LOÃNG XƯƠNG, THIẾU XƯƠNG<br /> <br /> 60%<br /> 21%<br /> <br /> Loãng xương<br /> (n=80)<br /> <br /> 19%<br /> <br /> Thiếu xương (n=74)<br /> <br /> Bình thường<br /> (n=235)<br /> <br /> Biểu đồ 1: Tỷ lệ loãng xương chung của đối tượng nghiên cứu <br /> CXĐ. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu bị loãng xương <br /> Biểu  đồ  1  mô  tả  thực  trạng  loãng  xương <br /> chiếm tỷ lệ 21%, tỷ lệ giảm mật độ xương là 19%. <br /> chung  của  389  phụ  nữ  ≥50  tuổi  tại  thành  phố <br /> Vũng  Tàu.  Khi  đánh  giá  theo  T‐score  tại  vị  trí <br /> <br /> 136<br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br />  <br /> Bảng 4: Một số yếu tố liên quan đến tình trạng loãng xương <br /> Đặc điểm<br /> (n= 389)<br /> Nhóm tuổi<br /> 50 – 59<br /> 60 – 69<br /> ≥ 70<br /> BMI<br /> Bình thường<br /> Thừa cân<br /> Nhẹ cân<br /> Cân nặng<br /> ≥ 45<br /> 2 triệu<br /> ≤ 2 triệu<br /> Số lần sinh con<br /> 1 – 2 con<br /> Không con<br /> ≥ 3 con<br /> Thời gian m.kinh<br /> < 5 năm<br /> 5 – 10 năm<br /> >10 năm<br /> Kinh nguyệt<br /> Còn kinh<br /> Mãn kinh<br /> <br /> Loãng xương<br /> <br /> Thiếu xương<br /> <br /> Bình thường<br /> <br /> p<br /> <br /> Loãng xương Thiếu xương<br /> PR (KTC 95%) PR (KTC 95%)<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> 15<br /> 32<br /> 33<br /> <br /> 7<br /> 27,6<br /> 55,9<br /> <br /> 34<br /> 25<br /> 15<br /> <br /> 15,9<br /> 21,6<br /> 25,4<br /> <br /> 165<br /> 59<br /> 11<br /> <br /> 77,1<br /> 50,9<br /> 18,6<br /> <br /> 0,000<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 6 (3,0 -11.8)** 2,1 (1,1-3,7)*<br /> 33 (13,9-78,2)** 6,6 (2,8-15,7)**<br /> <br /> 40<br /> 25<br /> 15<br /> <br /> 23<br /> 12,6<br /> 88,2<br /> <br /> 34<br /> 39<br /> 1<br /> <br /> 19,5<br /> 19,7<br /> 5,9<br /> <br /> 100<br /> 134<br /> 1<br /> <br /> 57,5<br /> 67,7<br /> 5,9<br /> <br /> 0000<br /> <br /> 1<br /> 0,5 (0,3-0,8)**<br /> 37,5(4,8-293)**<br /> <br /> 1<br /> 0,9 (0,5-1,5)<br /> 2,9(0,2-48,3)<br /> <br /> 47<br /> 33<br /> <br /> 14<br /> 62,3<br /> <br /> 66<br /> 8<br /> <br /> 19,6<br /> 15,1<br /> <br /> 223<br /> 12<br /> <br /> 66,4<br /> 22,6<br /> <br /> 0000<br /> <br /> 1<br /> 13(6,3-27,1)**<br /> <br /> 1<br /> 2,3 (0,9-5,7)<br /> <br /> 13<br /> 66<br /> 1<br /> <br /> 20,6<br /> 20,7<br /> 14,3<br /> <br /> 12<br /> 60<br /> 2<br /> <br /> 19,1<br /> 18,8<br /> 28,6<br /> <br /> 38<br /> 193<br /> 4<br /> <br /> 60,3<br /> 60,5<br /> 57,1<br /> <br /> 0,974<br /> <br /> 7<br /> 13<br /> 33<br /> 23<br /> 3<br /> <br /> 20,6<br /> 18,6<br /> 21,8<br /> 23,0<br /> 10,3<br /> <br /> 8<br /> 13<br /> 27<br /> 23<br /> 3<br /> <br /> 23,5<br /> 18,6<br /> 17,3<br /> 23,0<br /> 10,3<br /> <br /> 19<br /> 44<br /> 95<br /> 54<br /> 23<br /> <br /> 55,9<br /> 62,9<br /> 60,9<br /> 54,0<br /> 79,3<br /> <br /> 0,516<br /> <br /> 40<br /> 40<br /> <br /> 20,1<br /> 21,1<br /> <br /> 25<br /> 49<br /> <br /> 12,6<br /> 25,8<br /> <br /> 134<br /> 101<br /> <br /> 67,3<br /> 53,2<br /> <br /> 0,002<br /> <br /> 1<br /> 1,3 (0,8-2,2)<br /> <br /> 1<br /> 2,6(1,5-4,5)*<br /> <br /> 10<br /> 6<br /> 64<br /> <br /> 5,6<br /> 30.0<br /> 33,5<br /> <br /> 28<br /> 1<br /> 45<br /> <br /> 15,7<br /> 5,0<br /> 23,6<br /> <br /> 140<br /> 13<br /> 82<br /> <br /> 78,7<br /> 65,0<br /> 43,0<br /> <br /> 0,008<br /> <br /> 1<br /> 2,2 (0,8-6,1)<br /> 1,8 (1,1-3,1)*<br /> <br /> 1<br /> 0<br /> 1,8 (1,1-3,1)*<br /> <br /> 8<br /> 11<br /> 69<br /> <br /> 7,5<br /> 13,6<br /> 39,5<br /> <br /> 18<br /> 14<br /> 38<br /> <br /> 16,8<br /> 17,3<br /> 25<br /> <br /> 81<br /> 56<br /> 54<br /> <br /> 75,7<br /> 69,1<br /> 35,5<br /> <br /> 0000<br /> <br /> 1<br /> 2 (0,8-5,3)<br /> 11,3 (5-25,4)**<br /> <br /> 1<br /> 1,1 (0,5-2,4)<br /> 3,2(1,6-6,1)**<br /> <br /> 1<br /> 79<br /> <br /> 2,0<br /> 23,2<br /> <br /> 4<br /> 70<br /> <br /> 8,2<br /> 20,6<br /> <br /> 44<br /> 191<br /> <br /> 89,8<br /> 56,2<br /> <br /> 0000<br /> <br /> 1<br /> 18,2 (2,5-134)**<br /> <br /> 1<br /> 4 (1,4-11,6)*<br /> <br /> *p value 10 năm<br /> Hoạt động thể lực<br /> Vận động trung bình<br /> Vận động mạnh<br /> Ít vận động<br /> Ăn uống bổ xung canxi<br /> ≥ 650mg/ngày<br /> < 650 mg/ngày<br /> <br /> Loãng xương Thiếu xương<br /> PR (KTC 95%) PR (KTC 95%)<br /> 1,7 (0,6 – 4,4)<br /> 1 (0,4 – 2,3)<br /> 6,7 (2 – 23)**<br /> 3 (1 – 9,3)<br /> <br /> BÀN LUẬN <br /> 1<br /> 0,6 (0,3 – 1,2)<br /> 3,6 (0,5 – 27,7)<br /> <br /> 1<br /> 0,8 (0,4 – 1,4)<br /> 0<br /> <br /> 1<br /> 5 (1,5 – 16,7)**<br /> <br /> 1<br /> 1,7 (0,5 – 5,9)<br /> <br /> 1<br /> 0,8 (0,4-1,7)<br /> <br /> 1<br /> 2,6 (1,4-4,8)*<br /> <br /> 1<br /> 4,1 (0,3 – 5,4)<br /> 3,6 (1,5 – 8,5)*<br /> <br /> 1<br /> 0,2 (0,2 – 1,7)<br /> 1,1 (0,5 – 2)<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 1 (0,3 – 3,4)<br /> 1 (0,4 – 2,1)<br /> 3,5 (1,1 – 11,5)* 2,2 ( 0,9 – 5,3)*<br /> 1<br /> 0<br /> 1,5 (0,7-3,2)<br /> <br /> 1<br /> 0,6 (0,1 – 3,1)<br /> 1,1 (0,6 – 2,3)<br /> <br /> 1<br /> 2,1 (0,9 – 4,8)<br /> <br /> 1<br /> 0,8 (0,3– 1,7)<br /> <br /> *p value 70 tuổi có tỷ lệ loãng <br /> xương gấp 6,7 lần so với phụ nữ ở lứa tuổi 50 – <br /> 59 với p 70 tuổi thấp, ngoài ra <br /> thành phố Vũng Tàu là thành phố công nghiệp, <br /> du  lịch  trẻ  đa  số  người  dân  ở  vẫn  còn  tuổi  lao <br /> động,  đối  tượng  lớn  tuổi  ở  một  số  phường  có <br /> người  dân  Vũng  Tàu  sinh  sống  lâu  năm.  Mặt <br /> khác đây thành phố biển thực phẩm cá tôm các <br /> loại  ốc  nhiều  canxi,  thời  tiết  nắng  quanh  năm <br /> thuận  lợi  cho  việc  hấp  thu  vitamin  D  và  canxi <br /> <br /> Chuyên Đề Y Tế Công Cộng <br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
23=>2