Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KHẢO SÁT TỶ LỆ LOÃNG XƯƠNG, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG<br />
GÃY XƯƠNG ĐỐT SỐNG Ở BỆNH NHÂN TRÊN 50 TUỔI ĐAU LƯNG MÃN TÍNH<br />
TẠI KHOA ĐIỀU TRỊ ĐAU- VẬT LÝ TRỊ LIỆU- Y HỌC CỔ TRUYỀN<br />
Hồ Thị Đoan Trinh*, Trần Bình Thanh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Loãng xương và biến chứng gãy xương do loãng xương đã trở thành vấn đề quan tâm của toàn thế<br />
giới, trong đó gãy xương đốt sống là một biến chứng phổ biến nhất của bệnh lý loãng xương ở người có tuổi, đặc<br />
biệt là phụ nữ. Chẩn đoán đúng gãy xương đốt sống là một điều cần thiết trong điều trị bệnh, đặc biệt trong quản<br />
lý loãng xương, nhằm ngăn ngừa những biến chứng của gãy xương, giảm tỷ lệ tử vong, giảm chi phí điều trị,<br />
nâng cao sức khỏe chung cho người lớn tuổi và lợi ích cho xã hội về mặt kinh tế.<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ loãng xương, gãy xương đốt sống và các mối liên quan về đặc điểm lâm sàng, cận<br />
lâm sàng của gãy xương đốt sống ở bệnh nhân trên 50 tuổi đau lưng mãn tính tại khoa Điều trị đau- Vật lý trị<br />
liệu- Y học cổ truyền.<br />
Phương pháp: Phương pháp nghiên cứu: mô tả, cắt ngang. Từ 8/2014 đến 6/2016, nghiên cứu được thực<br />
hiện trên 200 bệnh nhân nữ tuổi từ 50 đến 82. Mỗi bệnh nhân được chụp X quang cột sống để đo chiều cao thân<br />
trước- thân giữa- thân sau của 13 đốt sống (T4 đến L4) để xác định gãy xương và đo mật độ xương tại hai vị trí<br />
cốt sống thắt lưng, cổ xương đùi để xác định loãng xương.<br />
Kết quả: Tỷ lệ loãng xương trong mẫu nghiên cứu là 60%, tỷ lệ bệnh nhân trên 70 tuổi loãng xương<br />
chiếm tỷ lệ cao. Tỷ lệ gãy xương đốt sống trên bệnh nhân trên 50 tuổi đau thắt lưng mãn tính là 33,5%.<br />
Kiểu gãy lõm và gãy bờ chiếm tỷ lệ cao trong các kiểu gãy. Mức độ gãy độ 2 chiếm tỷ lệ cao. Đa số bệnh<br />
nhân có gãy một đốt sống. Đối với các bệnh lý đi kèm, đau khớp đặc biệt là thoái hóa khớp có mối liên quan<br />
với gãy xương đốt sống. Qua khảo sát ghi nhận được tỷ lệ gãy xương của từng đốt sống, những đốt sống có<br />
tỷ lệ gãy xương cao là: T11, T12 và L1.<br />
Kết luận: Ở bệnh nhân trên 50 tuổi có đau lưng mãn tính, loãng xương chiếm tỷ lệ cao và tăng dần theo số<br />
tuổi. Khoảng một phần ba số trường hợp bị gãy xương đốt sống trong nghiên cứu cho thấy hậu quả của loãng<br />
xương là gãy xương đốt sống đang là vấn đề đáng báo động trong chương trình chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng.<br />
Từ khóa: gãy xương đốt sống, kiểu gãy, mức độ gãy, loãng xương.<br />
ABSTRACT<br />
THE SURVEY OF OSTEOPOROSIS RATE, CLINICAL AND SUBCLINICAL CHARACTERISTICS<br />
OF VERTEBRAL FRACTURES IN CHRONIC BACK PAIN PATIENTS OVER AGE 50<br />
AT THE FACULTY OF DEPARTMENT OF PAIN MANAGEMENT -<br />
PHYSIOTHERAPY- TRADITIONAL MEDICINE<br />
Ho Thi Doan Trinh, Tran Binh Thanh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - No 5 - 2016: 25 - 30<br />
<br />
Background: Osteoporosis and complications of fracture caused by osteoporosis has become the important<br />
issue of worldwide, including vertebral fractures are a common complication of osteoporosis disease in older<br />
people, especially women. Properly vertebral fracture diagnosing is a necessity in the treatment of diseases,<br />
especially in the management of osteoporosis, to prevent complications of the fracture, reduce mortality, reduce<br />
treatment costs and improve general health for older people and social benefit economically.<br />
<br />
* Khoa Điều trị đau- Vật lý trị liệu- Y học cổ truyền, Bệnh viện Trưng Vương<br />
Tác giả liên lạc: BS Hồ Thị Đoan Trinh ĐT: 0168 411 3058 Email: doantrinh2410@gmail.com<br />
<br />
25<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
Objectives: Determine the rate of osteoporosis, vertebral fractures and the correlation of the clinical<br />
characteristics, subclinical vertebral fracture in patients over age 50 with chronic back pain at the Faculty of<br />
Department of Pain Management- Physiotherapy- Traditional Medicine.<br />
Method: Research Methodology: descriptive, cross-sectional. From 8/2014 to 6/2016, researches were<br />
conducted on 200 female patients aged 50 to 82. Each patient was spine radiographs to measure height of anterior-<br />
medial- posterior body of 13 vertebrae (T4 to L4) to determine fractures and measure bone density at two positions<br />
of the lumbar spine, the femoral neck to determine osteoporosis.<br />
Results: The rate of osteoporosis in the research sample was 60%, the proportion of osteoporosis patients over<br />
age 70 is at high percentage. The rate of patients in vertebral fractures over age 50 with chronic low back pain is<br />
33.5%. The concave fracture and shore fracture have higher percentage of all types of fractures. Level 2 of fracture<br />
is at high percentage. Most patients have a fractured vertebra. With associated pathologies, joint pain – especially<br />
the osteoarthritis is related to vertebral fractures. The survey recorded fracture rate of each vertebral, vertebrae has<br />
higher fracture rates are: T11, T12, and L1.<br />
Conclusion: In patients over 50 years old with chronic back pain, osteoporosis is at high percentage and<br />
gradually increases over age. About one-third of cases of vertebral fracture in research shows the consequence of<br />
osteoporosis is vertebral fracture being an alarming problem in the community health care programs.<br />
Keyword: vertebral fractures, fracture type, severity of fractures, osteoporosis.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Một số nghiên cứu ở Châu Á và Việt Nam<br />
cho thấy tỷ lệ gãy xương đốt sống ở phụ nữ<br />
Trong vài thập niên qua, loãng xương và<br />
Châu Á là 15- 30%, cao hơn các quốc gia Châu<br />
biến chứng gãy xương do loãng xương đã trở<br />
Âu (12- 25%)(12).<br />
thành vấn đề quan tâm của toàn thế giới, trong<br />
đó gãy xương đốt sống là một biến chứng phổ Đối với phụ nữ mãn kinh có gãy xương<br />
biến nhất của bệnh lý loãng xương ở người có đốt sống, nếu được chẩn đoán sớm và điều trị<br />
tuổi, đặc biệt là phụ nữ(9). tích cực, nguy cơ gãy xương lần sau có thể<br />
giảm 50%(9).<br />
Gãy xương đốt sống phần lớn không có<br />
biểu hiện lâm sàng nhưng các biến dạng đốt Gãy xương đốt sống gây hậu quả nghiêm<br />
sống “im lặng” là nguyên nhân của chứng trọng đối với bệnh nhân, gia đình và xã hội,<br />
đau lưng mãn tính và một số bệnh lý nội khoa chẩn đoán đúng gãy xương đốt sống là một<br />
trong lồng ngực và ổ bụng dẫn đến giảm khả điều cần thiết trong điều trị bệnh, đặc biệt trong<br />
năng vận động, giảm chất lượng sống và gia quản lý loãng xương, nhằm ngăn ngừa những<br />
tăng tỷ lệ tử vong(6). biến chứng của gãy xương, giảm tỷ lệ tử vong,<br />
giảm chi phí điều trị, nâng cao sức khỏe chung<br />
Hiện nay tỷ lệ người có tuổi ngày càng tăng<br />
cho người lớn tuổi và lợi ích cho xã hội về mặt<br />
và số người bị loãng xương ngày càng nhiều do<br />
kinh tế.<br />
đó xuất độ gãy xương đốt sống cũng gia tăng.<br />
Tại Việt Nam, các nghiên cứu về gãy<br />
Ở Mỹ, theo ước tính hàng năm có 2 triệu<br />
xương đốt sống vẫn còn khá ít trong đó rất<br />
trường hợp gãy xương do loãng xương, hơn<br />
hiếm nghiên cứu được thực hiện trên bệnh<br />
432.000 trường hợp nhập viện, khoảng 2,5 triệu<br />
nhân lớn tuổi cho nên trong tình hình trên,<br />
lần khám bệnh. Chi phí 80% cho tất cả các<br />
chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu này nhằm<br />
trường hợp gãy xương. Do khuynh hướng già<br />
xác định và tìm hiểu các đặc điểm gãy xương<br />
của dân số nên dự đoán chi phí cho những<br />
đốt sống ở người lớn tuổi, sàng lọc ra những<br />
trường hợp gãy xương do loãng xương lên 25,3<br />
trường hợp có nguy cơ cao từ đó có thể chẩn<br />
tỷ đô la trong năm 2025.<br />
<br />
<br />
26<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
đoán, dự phòng và điều trị sớm với mục tiêu và L3. Vị trí đốt sống đánh giá là từ T4 (ngực 4)<br />
giảm thiểu những di chứng trầm trọng do đến L4 (lưng 4) dựa trên phim chụp nghiêng.<br />
loãng xương, gãy xương gây nên(6,7,8). Đánh giá một xương đốt sống gãy dựa vào 1<br />
Mục tiêu trong các chỉ số sau: chiều cao trước (AH), chiều<br />
Xác định tỷ lệ loãng xương, gãy xương đốt cao giữa (MH), chiều cao sau (PH). Tính tỷ lệ:<br />
sống và các mối liên quan về đặc điểm lâm sàng, AH/PH, MH/PH, AH/PH. Dựa theo các tỷ lệ<br />
cận lâm sàng của gãy xương đốt sống ở bệnh trên xác định được 3 kiểu gãy: gãy bờ, gãy lõm,<br />
nhân trên 50 tuổi đau lưng mãn tính tại khoa gãy lún.<br />
Điều trị đau- Vật lý trị liệu- Y học cổ truyền. Xác định được ba mức độ gãy là nhẹ, vừa và<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU nặng.<br />
Mức độ gãy<br />
Thiết kế nghiên cứu Độ 1 hay nhẹ: giảm từ 20- 25%<br />
Độ 2 hay vừa: giảm từ 25-40%<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang.<br />
Độ 3 hay nặng: giảm từ >40%<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Xử lý và phân tích dữ kiện<br />
Bệnh nhân trên 50 tuổi có đau lưng mãn<br />
Các số liệu nghiên cứu được xử lý theo các<br />
tính đến khám tại khoa Điều trị đau- Vật lý trị<br />
thuật toán thống kê áp dụng trong y sinh học.<br />
liệu- Y học cổ truyền, Bệnh viên Trưng Vương<br />
Sử dụng phần mềm Epidata 3.0 và Stata 13.0.<br />
trong thời gian nghiên cứu.<br />
Các đồ thị được vẽ tự động trên máy tính.<br />
Thu thập dữ kiện KẾT QUẢ<br />
Các dữ kiện được thu thập dựa trên một<br />
Chúng tôi đã phân tích được kết quả mật độ<br />
mẫu bộ câu hỏi in sẵn.<br />
xương và X quang cho 200 đối tượng trên 50<br />
Phương thức thực hiện tuổi có đau lưng mãn tính đến khám bệnh tại<br />
Để xác định loãng xương chúng tôi dùng khoa Điều trị đau- Vật lý trị liệu- Y học cổ<br />
tiêu chuẩn chẩn đoán loãng xương theo khuyến truyền, Bệnh viện Trưng Vương trong thời gian<br />
cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO 1994) dựa nghiên cứu. Tuổi trung bình của mẫu nghiên<br />
vào kết quả đo mật độ xương (BMD) bằng cứu là 64, tuổi mãn kinh trung bình là 49.<br />
phương pháp hấp phụ tia X năng lượng kép Khoảng 50% mẫu nghiên cứu có chỉ số BMI lớn<br />
(DXA), sử dụng chỉ số Tscore tại hai vị trí: cột hơn 23. Có 80% mẫu nghiên cứu có từ 1 con trở<br />
sống thắt lưng và cổ xương đùi. lên. Tình trạng bệnh lý thường gặp trong mẫu<br />
Bảng 1 nghiên cứu là bệnh lý khớp là 83,5%. Có khoảng<br />
Xương bình thường Tscore≥ -1 13,5% mẫu nghiên cứu có tiền sử bản thân bị<br />
Khối lượng xương thấp<br />
-1> Tscore> -2,5 gãy xương. Chỉ có 28% mẫu nghiên cứu có thói<br />
(thiếu xương)<br />
quen uống sữa và 33% mẫu nghiên cứu là có tập<br />
Loãng xương Tscore≤ -2,5<br />
Tscore≤ -2,5 thể dục.<br />
Loãng xương nặng<br />
Kèm theo gãy xương do xương yếu Bảng 2. Một số đặc điểm nhân trắc, lâm sàng của đối<br />
Để đánh giá gãy xương đốt sống chúng tôi tượng nghiên cứu<br />
dùng phương pháp GENANT: phương pháp Biến n= 200 %<br />
này là phương pháp đánh giá bằng mắt, thông Tuổi 64<br />
qua kinh nghiệm của bác sĩ, hoặc chuyên viên Tuổi mãn kinh 49<br />