Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
XÁC ĐỊNH YẾU TỐ NGUY CƠ RÚT NỘI KHÍ QUẢN MUỘN SAU PHẪU<br />
THUẬT TIM BẨM SINH TRẺ EM<br />
Nguyễn Thị Quý*, Huỳnh Nguyễn Hoài Thanh**, Hoàng Anh Khôi *, Bùi Đức Thành***<br />
Mở đầu: PT tim bẩm sinh, đặc biệt ở trẻ sơ sanh và trẻ nhỏ ngày càng phát triển từ hơn 20 năm qua. Mặc<br />
dù với sự phát triển rất nhiều của GMHS, tuần hoàn ngoài cơ thể và kỹ thuật mổ tim, PT tim hở cho trẻ nhỏ cân<br />
và nhỏ tuổi hãy còn là một thách thức đối với các BS lâm sàng. Việc cai máy thở thành công là một trong những<br />
thách thức trong giai đoạn sau mổ. Mục tiêu nghiên cứu của chúng tôi nhằm xác định các yếu tố nguy cơ của<br />
việc rút NKQ muộn sau PT sửa chữa hoàn toàn trên các trẻ em bệnh tim bẩm sinh.<br />
Phương pháp và kết quả: Trong nghiên cứu này, 243 trẻ em với bệnh tim bẩm sinh được PT sửa chữa<br />
hoàn toàn tại Viện Tim TP.HCM, gồm 114 bé gái (49%) và 119 bé trai (51%). Tuổi trung bình 56.4 50.9<br />
tháng, có 3 trẻ sơ sanh. Trọng lượng trung bình là 14.9 11.3 kg. Có 102 trẻ tím (44%) và 131 trẻ không tím<br />
(56%). Có 84 TH tăng áp ĐMP, gồm 22 TH TAĐMP nhẹ (9,5%), 25 TH TAĐMP trung bình (10,7%) và 37<br />
TH TAĐMP nặng (15,9%).Đánh giá tình trạng BN trước mổ theo phân độ ASA, 34% ASA II, 22,7% ASA III<br />
và 22,7% ASA IV. Phân suất tống máu trung bình là 69.1 7.5%. 186 TH gây mê tổng quát (79.8%) và 47 TH<br />
kết hợp GM tổng quát với tê xương cùng (20,2%). 194 TH sữa chửa hoàn toàn, 57 TH sửa chữa tạm thời. 198<br />
TH mổ tim hở dưới THNCT (85%) và 45 TH mổ tim kín (15%). Sau mổ 130 TH rút NKQ trước 12 giờ; 47 TH<br />
rút NKQ từ 12 – 24 giờ và 56 TH rút NKQ sau 24 giờ. Phân tích đa biến tìm thấy 6 yếu tố nguy cơ rút NKQ<br />
muộn gồm trẻ TBS tím, ASA cao, thời gian THNCT kéo dài, cung lượng tim thấp, TAĐMP và sử dụng<br />
inotrope.<br />
Kết luận: Việc xác định các yếu tố nguy cơ rút NKQ muộn có lợi ích trong việc quyết định cai máy thở một<br />
cách đúng đắn và hợp lý ở giai đoạn sau mổ các PT sữa chửa hoàn toàn trên các trẻ bệnh tim bẩm sinh.<br />
Từ khoá: Rút nội khí quản muộn, phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn, bệnh tim bẩm sinh.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
DETERMINING THE RISK FACTORS OF LATE EXTUBATION AFTER CONGENITAL CARDIAC<br />
SURGERY IN CHILDREN<br />
Nguyen Thi Quy, Huynh Nguyen Hoai Thanh, Bui Duc Thanh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 2 - 2012: 37- 44<br />
Objective: Congenital cardiac surgery in children, especially in newborns and neonates, is more and more<br />
developed during past 20 years. Open heart surgery for children with small weight and early age still remains the<br />
challenge for the practical physician, although with many development in anesthesia, cardiopulmonary bypass<br />
and cardiac surgery technique. Weaning successfully the mechanical ventilation in postoperative period is one of<br />
challenges. Our aim is determination the risk factors of late extubation after complete repair surgery in children<br />
with congenital heart diseases.<br />
Design: Cohort - prospective study<br />
Setting: Uni-institution<br />
Method and results: In this study, 243 children with congenital heart disease undergoing cardiac surgical<br />
<br />
<br />
Viện Tim TP.HCM, **Bệnh viện Nhân Dân 115, ***Bệnh viện 175<br />
Tác giả liên lạc: TS BS Nguyễn Thị Quý, ĐT: 0913674254, Email: drngtquy@yahoo.com<br />
<br />
Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br />
<br />
37<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
<br />
repair were performed at Heart Institute of Ho Chi Minh City, including 114 females (49%) and 119 males<br />
(51%). The mean of age was 56.4 50.9 months, with 3 neonates. The mean of weight was 14.9 11.3 kg. There<br />
were 102 cyanotic infants (44%) and 131 non cyanotic infants (56%). We had 84 cases of pulmonary<br />
hypertension (PH), including 22 cases of mild PH (9.5%), 25 cases of moderate PH (10.7%) and 37 cases of<br />
severe PH (15.9%). To evaluate the patient in preoperative period according the classification of ASA, there were<br />
34% children in class II; 22.7% class III and 22.7% class IV. The mean of eject fraction (EF) was 69.1 7.5%.<br />
We had 186 cases under general anesthesia (79.8%) and 47 cases of the association between general anesthesia<br />
with caudal anesthesia (20.2%), 194 cases of complete repair (83.3%) and 57 cases of palliated repair (16.7%),<br />
198 cases undergoing cardiopulmonary bypass (85%) and 45 cases of closed heart surgery (15%). In<br />
postoperative period, we had 130 cases of extubation before 12 hours (55.8%); 47 cases of extubation from 12 – 24<br />
hours and 56 cases of extubation after 24 hours. We tested with the Multivariate Logistic Regression analysis<br />
found out 6 risks factors of late extubation including cyanotic patients, high classification of ASA, long duration<br />
of cardiopulmonary bypass, low cardiac output, pulmonary hypertensive and the use of inotropic drugs.<br />
Conclusion: Determining the risk factors of late extubation is useful to make a logical and exactly decision<br />
for weaning the mechanical ventilation in children with congenital heart diseases undergoing complete repair<br />
during postoperative period.<br />
Key words: Late extubation, complete repair surgery, congenital heart diseases.<br />
rút NKQ sau phẫu thuật sửa chữa tim bẩm sinh<br />
MỞ ĐẦU<br />
trẻ em.<br />
Phẫu thuật tim bẩm sinh trẻ em, đặc biệt ở<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
trẻ sơ sinh và nhũ nhi ngày càng phát triển<br />
trong vòng hơn 20 năm qua.Với sự phát triển<br />
Phương pháp nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu,<br />
của kỹ thuật mổ, sự cải tiến của tuần hoàn ngoài<br />
quan sát, chọn mẫu liên tiếp.<br />
cơ thể, và đặc biệt là những tiến bộ mới gây mê<br />
Nhóm nghiên cứu gồm tất cả bệnh nhân <br />
hồi sức trong phẫu thuật tim bẩm sinh trẻ em<br />
15 tuổi được chẩn đoán mắc bệnh tim bẩm sinh<br />
ngày càng giúp người ta càng có thể can thiệp<br />
(TBS) và được phẫu thuật (PT) sửa chữa tại Viện<br />
được trên nhiều loại bệnh lý TBS phức tạp hơn<br />
Tim TP. HCM trong thời gian từ 3/2010 đến<br />
cho các trẻ sơ sanh, còn non tháng, nhỏ cân….<br />
08/2010. Tất cả bệnh nhân sau mổ được chuyển<br />
Tuy nhiên, phẫu thuật tim bẩm sinh trẻ em vẫn<br />
đến phòng hồi sức sau mổ tim và tiếp tục duy<br />
còn là một phẫu thuật phức tạp với nhiều nguy<br />
trì thở máy.<br />
cơ biến chứng và tử vong sau mổ do dị tật phức<br />
Tiêu chuẩn loại trừ là các trương hợp mổ<br />
tạp, tăng áp động mạch phổi nặng trước mổ, đòi<br />
cấp cứu, bệnh nhân có dị dạng hoặc bệnh lý mắc<br />
hỏi phải được can thiệp phẫu thuật càng sớm<br />
phải đường hô hấp trước khi phẫu thuật, bao<br />
càng tốt, thời gian mổ, thời gian THNCT và kẹp<br />
gồm: dị dạng đường thở, bệnh nhược cơ, yếu cơ<br />
ĐMC kéo dài dẫn đến các hậu quả hư hại trên<br />
hô hấp, thở máy trước mổ.<br />
các cơ quan còn non nớt như tim, phổi, thận …<br />
Mức độ phức tạp của phẫu thuật tim bẩm<br />
thường xảy ra sau mổ tim bẩm sinh ở trẻ em.<br />
sinh dựa trên thang điểm Aristotle:<br />
Chính điều này dẫn đến hậu quả kéo dài thời<br />
Từ 1,5 – 5,9 điểm: mức độ phức tạp 1<br />
gian thở máy cũng như các biến chứng của nó<br />
như viêm phổi, nhiễm trùng, sẹo hẹp khí<br />
quản…làm gia tăng chi phí điều trị do kéo dài<br />
thời gian nằm hồi sức và nằm viện.<br />
Vì vậy mục đích nghiên cứu của chúng tôi<br />
nhằm xác định các yếu tố liên quan đến chậm<br />
<br />
38<br />
<br />
Từ 6 – 7,9 điểm: mức độ phức tạp 2<br />
Từ 8 – 9 điểm: mức độ phức tạp 3<br />
Từ 10 – 15 điểm: mức độ phức tạp 4<br />
<br />
Phương pháp gây mê<br />
Có 2 nhóm bệnh nhân:<br />
<br />
Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
Bệnh nhân được gây mê toàn thân đơn<br />
thuần với đặt NKQ và hô hấp kiểm soát dưới<br />
dưới chế độ kiểm soát áp lực tại phòng mổ bằng<br />
máy thở Fabrius của Drager, mức áp lực gài đặt<br />
để đạt được thể tích khí thường lưu khoảng 8<br />
ml/kg và PaC02 trong khoảng 35 – 40 mmHg, tần<br />
số thở từ 20 – 35 lần/phút tuỳ theo cân nặng và<br />
tuổi.<br />
Dẫn mê với sufentanil 1g/kg phối hợp với<br />
midazolam 0,015 – 0,030 mg/kg và vecuronium<br />
0,6 mg/kg. Sau khi đặt NKQ, duy trì mê với<br />
Sevoflurane nồng độ từ 1 – 2% kết hợp với<br />
truyền sufentanil liên tục ở liều 0,5g /kg/giờ<br />
cho đến khi kết thúc cuộc mổ.<br />
Nhóm gây mê toàn thân kết hợp với tê<br />
xương cùng (TXC)<br />
Sau khi dẫn mê và đặt NKQ tương tự như<br />
nhóm gây mê đơn thuần, bệnh nhi được kê nằm<br />
nghiêng và tiến hành tê xương cùng bằng kim<br />
luồn 22 hoặc 24 G với phối hợp thuốc tê<br />
Levobupivacaine (chirocaine) 0,2 – 0,25% với<br />
morphine không chứa chất bảo quản 80 g/kg,<br />
thể tích thuốc tê được tính là 1ml/kg nhưng<br />
không quá 20 ml cho trẻ > 20kg. Duy trì mê với<br />
Sevoflurane nồng độ thấp (0,5 – 1,5%) cho đến<br />
khi kết thúc cuộc mổ.<br />
Khi kết thúc cuộc mổ, sau khi đã tắt thuốc<br />
mê bay hơi sevoflurane, nhóm bệnh nhân gây<br />
mê toàn thân đơn thuần được duy trì an thần<br />
sau mổ trước khi chuyển đến ICU với<br />
midazolam hoặc propofol truyền liên tục<br />
50g/kg. Tại hồi sức, nhóm bệnh nhân gây mê<br />
đơn thuần được giảm đau sau mổ với morphine<br />
10 – 20 g/kg/giờ truyền tĩnh mạch liên tục.<br />
Nhóm có phối hợp tê xương cùng không dùng<br />
morphine tiêm tĩnh mạch sau mổ.<br />
<br />
Tiêu chuẩn rút NKQ<br />
Bệnh nhân tỉnh táo, tiếp xúc tốt (nếu trẻ lớn).<br />
Huyết động ổn định.<br />
Không còn vấn đề chảy máu ngoại khoa.<br />
Mức áp lực hỗ trợ khi thở máy (Ps) 8<br />
cmH20 ít nhất 1 giờ.<br />
<br />
Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Khí máu ĐM với Fi02 40%, pH 7,35,<br />
PaC02 < 45 mmHg, tự thở với tần số thở 25<br />
lần/phút.<br />
Rút NKQ thất bại được định nghĩa khi bệnh<br />
nhân phải đặt lại NKQ trong vòng 24 giờ sau<br />
khi rút NKQ khi có biểu hiện suy hô hấp.<br />
<br />
Phương pháp phân tích thống kê<br />
Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS<br />
19.0. Biến số định lượng được trình bày dưới<br />
dạng trị số trung bình độ lệch chuẩn, kiểm<br />
định sự khác biệt thống kê giữa các nhóm bằng<br />
phép kiểm Student test (T-test) hoặc phép kiểm<br />
Mann Whitney U nếu số liệu phân phối không<br />
bình thường. Biến số định tính được trình bày<br />
dưới dạng tỷ lệ phần trăm, kiểm định sự khác<br />
biệt thống kê giữa các nhóm bằng phép kiểm<br />
Chi bình phương, kiểm định sự khác biệt giữa<br />
hai nhóm bằng phép kiểm Fisher. Trước tiên sử<br />
dụng hồi qui tuyến tính với phân tích đơn biến<br />
để định danh yếu tố nguy cơ và tính tỷ số chêch<br />
(OR) với khoảng tin cậy 95% (95% KTC). Sau đó<br />
các yếu tố có giá trị p< 0,05 sẽ được đưa vào<br />
phân tích đa biến để xác định yếu tố nguy cơ<br />
độc lập. Giá trị p hai đuôi < 0,05 được xem là có<br />
nghĩa thống kê.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Trong thời gian từ tháng 3/2010 đến tháng<br />
8/2010, nhóm nghiên cứu gồm 243 trường hợp<br />
mổ tim bẩm sinh được thực hiện tại Viện Tim,<br />
gồm 114 nữ (tỷ lệ 49%) và 119 nam (tỷ lệ 51%).<br />
Tuổi trung bình 56,4 50,9 tháng (nhỏ hơn 5<br />
tuổi), trong đó có 3 TH sơ sinh: qui ước là 0<br />
tháng, nhỏ nhất là 10 ngày. Cân nặng trung bình<br />
14,9 11,3 kg.<br />
Có 102 TH tim bẩm sinh tím (44%) và 131 TH<br />
tim bẩm sinh không tím (56%). Trong đó có 84<br />
TH tăng áp động mạch phổi (TAĐMP) với 22<br />
TH TAĐMP nhẹ (tỷ lệ 9,5%); 25 TH TAĐMP<br />
trung bình (tỷ lệ 10,7%); 37 TH TAĐMP nặng (tỷ<br />
lệ 15,9%).<br />
Phân độ gây mê theo ASA: 34 % ASA II;<br />
43,3% ASA III và 22,7% ASA IV. Phân suất tống<br />
máu (EF) trung bình là 69,1 7,5%<br />
<br />
39<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Phương pháp gây mê: 186 TH gây mê đơn<br />
thuần (79,8%) và 47 TH gây mê toàn thân phối<br />
hợp với TXC (20,2%).<br />
Phương pháp phẫu thuật: 194 TH sửa chữa<br />
hoàn toàn (83,3%) và 57 TH sửa chữa không<br />
hoàn toàn (16,7%). 198 TH phẫu thuật dưới tuần<br />
hoàn ngoài cơ thể (85%) và 45 TH PT tim kín<br />
(15%).<br />
Bảng 1: Các đặc điểm bệnh nhân trước mổ<br />
Đặc điểm BN<br />
n = 243 BN<br />
<br />
TB ĐLC<br />
<br />
Tuổi (tháng)<br />
<br />
56,4 50,9<br />
<br />
Trọng lượng (kg)<br />
Phái (nam/nữ) (%)<br />
<br />
14,9 11,3<br />
49/51<br />
<br />
Bảng 2: Đặc điểm TBS và gây mê – phẫu thuật<br />
Đặc điểm TBS và GM - PT<br />
TBS tím/không tím<br />
ASA: II/III/IV<br />
EF (%)<br />
Tăng áp ĐMP: nhẹ/trung bình/nặng<br />
GM /GM + TXC<br />
PT sữa chữa hoàn toàn /tạm thời<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
44/56<br />
31,2/43,3/22,7<br />
69,1 7,5 (41 – 90)<br />
9,5/10,7/15,9<br />
79,8/20,2<br />
83,3/16,7<br />
<br />
Bảng 3: Thời gian phẫu thuật và nằm hồi sức<br />
Thời gian<br />
Thời gian THNCT (phút)<br />
Thời gian kẹp ĐMC (phút)<br />
<br />
TB ĐLC<br />
79,6 40,9 (20 – 228)<br />
41,7 25,4 (5 – 142)<br />
<br />
Thời gian<br />
Thời gian rút NKQ (giờ)*<br />
<br />
TB ĐLC<br />
39,96 92,3 (2 – 720)<br />
<br />
Thời gian nằm hồi sức<br />
(ngày)<br />
<br />
3,56 7,16 (1 – 80)<br />
<br />
* Thời gian rút NKQ: dưới 12 giờ là 130 TH (55,8%); từ<br />
12- 24 giờ là 47 TH (20,4%) và sau 24 giờ là 56 TH<br />
(23,8%)<br />
<br />
Bảng 4: Các biến chứng sau mổ<br />
Biến chứng<br />
Tim mạch:<br />
Cung lượng tim thấp<br />
Tỷ lệ sử dụng vận mạch<br />
Để hở xương ức<br />
Hô hấp:<br />
Tràn khí màng phổi<br />
Tràn dịch màng phổi<br />
Phù phổi cấp<br />
Xẹp phổi<br />
Viêm phổi<br />
Tăng ALĐMP tồn lưu<br />
Rút NKQ thất bại<br />
Khai khí quản<br />
Các BC khác:<br />
Suy thận cấp cần thẩm phân phúc<br />
mạc<br />
Nhiễm trùng<br />
Mổ lại do chảy máu<br />
Mổ lại do chẹn tim<br />
Suy đa cơ quan<br />
Tử vong<br />
<br />
TH<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
35<br />
130<br />
12<br />
<br />
15<br />
55,8<br />
5,2<br />
<br />
6<br />
8<br />
6<br />
4<br />
10<br />
13<br />
3<br />
2<br />
<br />
2,6<br />
3,4<br />
2,6<br />
1,7<br />
4,3<br />
5,6<br />
1,3<br />
0,9<br />
<br />
12<br />
<br />
5,2<br />
<br />
21<br />
2<br />
1<br />
11<br />
6<br />
<br />
9<br />
0,9<br />
0,4<br />
4,7<br />
4,1%<br />
<br />
Bảng 5: So sánh các đặc điểm trước mổ giữa 2 nhóm rút NKQ trước 24 giờ và sau 24 giờ.<br />
Tuổi (tháng)<br />
Cân nặng (kg)<br />
Tim BS tím<br />
TAĐMP<br />
Mức độ TAĐMP<br />
Nhẹ<br />
Trung bình<br />
Nặng<br />
ASA<br />
II<br />
III<br />
IV<br />
Bất thường chức năng tim<br />
<br />
Rút NKQ 24 giờ<br />
37,2 48,3<br />
9,71 6,5<br />
37 (66,1%)<br />
29 (51,8%)<br />
<br />
20 (36,4%)<br />
16 (29,1%)<br />
19 (34,5%)<br />
<br />
2 (6,9%)<br />
9 (31%)<br />
18 (62,1%)<br />
<br />
73 (41,2%)<br />
81 (45,8%)<br />
23 (13%)<br />
37 (20,9%)<br />
<br />
6 (10,7%)<br />
20 (35,7%)<br />
30 (53,6%)<br />
28 (50%)<br />
<br />
P<br />