K<br />
Kỹỹ thuật điều khiển & Điện tử<br />
<br />
XÂY DDỰNG<br />
ỰNG MÔ HÌNH THU<br />
THUẬT<br />
ẬT TOÁN KÍCH THÍCH TTẾ<br />
Ế BÀO<br />
BÀO<br />
TH<br />
THẦN<br />
ẦN KINH V<br />
VÀÀ ĐÁP ỨNG H<br />
HÀNH<br />
ÀNH VI NHÚNG M<br />
MŨI<br />
ŨI TR<br />
TRÊN<br />
ÊN CHU<br />
CHUỘT<br />
ỘT<br />
Tạạ Quốc Giáp1*, Lê K<br />
Kỳỳ Biên1, Nguyễn<br />
Biên Nguyễn Lê<br />
Lê Chiến2,<br />
Chiến<br />
Thị Thu Hiền3, Nguyễn<br />
Hoàng Thị Nguyễn Thế Tiến3<br />
tắt: Kích thích đi<br />
Tóm tắt: ện tế bào<br />
điện bào th<br />
thần<br />
ần kinh đóng vai tr trò<br />
ò quan tr<br />
trọng<br />
ọng trong nghi<br />
nghiên<br />
ên<br />
cứu<br />
ứu thực nghiệm tr trên<br />
ên đđộng<br />
ộng vật. Quan sát hhànhành vi kkết<br />
ết hợp với việc thu thập tín hiệu<br />
sinh học<br />
học làlà cơ sở<br />
sở để đánh giá đáp ứng của động vật thông qua ccác ác tác nhân kích<br />
thích bên ngoài như kích thích đi điện,<br />
ện, ddược<br />
ợc chất… trong nghi nghiên<br />
ên cứu<br />
cứu y – dưdượcợc học,<br />
việc<br />
ệc quan sát hhành<br />
ành vi trên đđộng<br />
ộng vật không thể mang tính tức thời m mà<br />
à đòi<br />
đ òi hhỏi<br />
ỏi phải<br />
quan sát trư<br />
trường<br />
ờng diễn. Khảo sát các tham số kích thích điện tế bbào ào thần<br />
thần kinh vvà à quan<br />
sát đáp ứng hhành<br />
ành vi nh ất định của động vật sẽ giúp chúng ta khảo sát đối ttượng<br />
nhất ợng<br />
nghiên ccứu<br />
ứu một cách chủ động, li liên<br />
ên ttục.<br />
ục. Trong phần bbài ài báo này, các tác gi giảả xây<br />
dựng<br />
ựng mô hhìnhình thu<br />
thuật<br />
ật toán kích thích đối với đáp ứng hhành ành vi nhúng m mũi<br />
ũi đđưược<br />
ợc mô<br />
phỏng. Xây dựng thành công mô hình và thu<br />
phỏng. thuật<br />
ật toán là<br />
là cơ sở<br />
sở đánh tham số điện kích<br />
thích tối<br />
tối ưu trong nghiên ccứuứu động vật.<br />
Từ khóa:: Kích thích điện<br />
ừ khóa điện; T<br />
Tế bào thần<br />
thần kinh;<br />
kinh Tín hiệu<br />
ệu sinh học<br />
học;; Mô hình kích thích<br />
thích; Thuật<br />
Thu toán kích thích<br />
thích;;<br />
Đáp ứng hhành<br />
ành vi.<br />
<br />
1. M<br />
MỞ<br />
Ở ĐẦU<br />
Được mô tả từ năm 1954 khi hai nhà bác hhọc<br />
Được ọc Canada llàà James Old và Peter Milner<br />
nhận<br />
nh ận thấy động vật đđược ợc cấy điện cực kích thích điện vvào ào vùng vách ssẽẽ nhanh chóng học<br />
được cách quay lại khu vực đđãã được<br />
được ợc nhận kích thích tr trưước<br />
ớc đó để tiếp tục nhận th thêm<br />
êm các<br />
kích thích ccủng ủng cố. Từ hiện ện ttư<br />
ượng<br />
ợng trên,<br />
trên, các tác gigiảả đã<br />
đã nhận<br />
nhận thấy kích thích ddòng òng điệnện một<br />
chiều đóng vai tr<br />
chiều tròò nh<br />
nhưư nh ững phần th<br />
những thưởng<br />
ởng qua đó có thể huấn luyện động vật bằng thiết<br />
kếế ph<br />
phù ù hợp<br />
hợp để nhận kích thích [[[12] [12]], [[[13]<br />
[12]], [13]].<br />
]. Hơn nnữa,<br />
ữa, kích thích điện tế bbào ào th ần kinh có<br />
thần<br />
những đặc tính nổi trội trong nghi<br />
những nghiên<br />
ên ccứu<br />
ứu về trí nhớ, động lực m màà nghiên ccứuứu khác sử dụ dụng<br />
ng<br />
phần th<br />
phần thư ưởng<br />
ởng làlà th<br />
thức<br />
ức ăn, ttình<br />
ình dục<br />
dục hay ddượcợc chất [[3]<br />
[3]],<br />
], [[6]<br />
[[6]],], [[[9]<br />
[9]], ddễễ bị ảnh hhư ởng bởi cảm<br />
ưởng<br />
xúc, tình tr trạng<br />
ạng lo lắng hay “b ão hòa” ph<br />
“bão phần<br />
ần th<br />
thưởng<br />
ởng [[7]<br />
[7]],<br />
], [[8]<br />
[[8]], ], [[[10]<br />
[10]],<br />
], [[11]<br />
[[11]],<br />
], [[[14]<br />
[14]].<br />
[14] . Là lo<br />
loại<br />
ại<br />
kích thích tr trực<br />
ực tiếp tác động vvào ào hệ<br />
hệ thống phần th thư<br />
ưởng<br />
ởng của nnão ão bộ,<br />
bộ, động vật đư được<br />
ợc tập<br />
thành thụcthục ICSS (Intracranial<br />
Intracranial self – stimulation)<br />
stimulation có th thểể liên<br />
liên tụctục thực hiện bbài ài ttập<br />
ập để nhận<br />
ph thưởng<br />
phần thưởng trong nhiều giờ hay thậm chí cả ng ngày<br />
ày cho tới tới lúc kiệt sức. Thậm chí, cho ddù ù<br />
có th<br />
thểể dẫn tới nguy hiểm đến tính mạng, động vật vẫn sẽ chọn BSR (Brain stimulution<br />
reward) thay vì nh nhậnận đđược<br />
ợc thức ăn hoặc đđư ượcợc sưởi<br />
s ởi ấm trong môi tr trường<br />
ờng có nhiệt độ âm<br />
[[4]<br />
[4]],<br />
], [[[13]<br />
[13]].<br />
]. Hơn nữa,<br />
nữa, ở một giới hạn nhất định, việc tăng ccường ờng độ kích thích (tương ứng<br />
với<br />
ới việc tăng liều) gây ra đáp ứng ICSS tăng ttương ương ứng; ng ngược ợc lại đối với phần th thưưởng<br />
ởng llàà<br />
thức<br />
ức ăn, nnư ước<br />
ớc uống, ttình<br />
ình ddục<br />
ục hay ddưược<br />
ợc chất sẽ gây giảm đáp ứng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Đường<br />
Đường dẫn truyền<br />
Dopamin ccủa<br />
ủa hệ mesolimbic vvàà<br />
mesocortical trong não chu<br />
chuột<br />
ột<br />
đư<br />
được gắn<br />
ắn điện cực kích thích<br />
thích..<br />
<br />
<br />
<br />
96 T. Q. Giáp, …, N. T. Ti<br />
Tiến,<br />
ến, “Xây dựng mô h<br />
hình<br />
ình thuật chuột.””<br />
thuật toán … nhúng mũi trên chu<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
Các nghiên cứu cho thấy BSR phổ biến ở các loài động vật từ cá cho tới con người;<br />
trên nhiều vùng não bộ như bó giữa não trước (medial forebrain bundle, MFB), hay các<br />
vùng não thuộc hệ dopamin mesolimbic. Thêm vào đó, một số nghiên cứu cho thấy một số<br />
vùng não khác cũng tham gia vào hệ thống phần thưởng như nhân vách giữa và vỏ não<br />
vùng trán trước. [[4]], [[5]], [[12]], [[13]].<br />
ICSS là mô hình nghiên cứu lượng giá hành vi mà qua đó động vật thực nghiệm học<br />
được cách tự thao tác để phát luồng xung kích thích vào vùng não nhất định của chính nó<br />
mà vùng não này được cho là thuộc về đường dẫn truyền liên quan tới xử lý phần thưởng<br />
của não bộ, tham gia vào điều hòa cả các phần thưởng tự nhiên lẫn ICSS [[12]].<br />
2. MÔ HÌNH THUẬT TOÁN KÍCH THÍCH TẾ BÀO THẦN KINH<br />
2.1. Xây dựng mô hình<br />
Trên mô hình, thông tin đầu vào – hành vi nhúng mũi của chuột được tiếp nhận thông<br />
qua cảm biến quang, tín hiệu được đưa vào mạch xử lý để đếm số lần nhúng mũi. Tín hiệu<br />
được xử lý được kiểm soát bởi chương trình ở bộ xử lý trung tâm. Với mỗi lần nhúng mũi<br />
thỏa mãn điều kiện bài toán, bộ xử lý sẽ đưa tín hiệu điều khiển bộ tạo xung kích thích<br />
thông qua cổng giao tiếp ngoại vi IO NI6501 (hình 2).<br />
Mạch xử lý Màn<br />
hìn h<br />
<br />
<br />
Máy hiện<br />
sóng<br />
<br />
<br />
<br />
Bộ tạo kích IO Xử lý<br />
DAC<br />
thích 6501 trung tâm<br />
ĐiệncựcKT<br />
Cảmbiến<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuột<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Mô hình hệ thống kích thích điện và đáp ứng hành vi nhúng mũi.<br />
Xung điện kích thích vào đầu chuột thông qua điện cực kích thích được cấy ghép dưới<br />
não chuột. Ở bài tập này, mỗi lần chuột nhúng mũi sẽ nhận được một phần thưởng là xung<br />
kích thích có tác dụng tạo cảm giác hứng thú cho chuột thực hiện hành vi.<br />
Uđk(V)<br />
Xung điều khiển<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
t (ms)<br />
<br />
Ikt(μA)<br />
Xung kích thích<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
t (ms)<br />
<br />
<br />
Hình 3. Dạng tín hiệu điều khiển và xung kích thích được đồng bộ tự động của hệ thống.<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 60, 4 - 2019 97<br />
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử<br />
<br />
2.2. Thuật toán kích thích tế bào thần kinh và đáp ứng hành vi nhúng mũi<br />
Từ yêu cầu bài tập thực nghiệm trên chuột nhắt, các tác giả xây dựng thuật toán kích<br />
thích điện tế bào thần kinh ở hình 4 dưới đây:<br />
<br />
<br />
Pt = 0; maxPt; chammui = 0; t = 0; maxT;<br />
ptDelta = 0; tDelta = 0; delta;<br />
countInterval = 0; interval<br />
<br />
x t; y t<br />
Đọc dữ liệu<br />
<br />
<br />
t++; delta++;<br />
<br />
<br />
no<br />
chammui =1<br />
<br />
yes<br />
<br />
chammui = 0; pt++; ptDelta++<br />
<br />
<br />
<br />
no<br />
tDelta = delta<br />
<br />
<br />
yes<br />
<br />
lưu ptDelta; ptDelta = 0; tDelta = 0<br />
<br />
<br />
<br />
no<br />
t == interval*(countInterval + 1)<br />
<br />
yes<br />
<br />
Pt == maxPt yes<br />
|| t== maxT<br />
<br />
no<br />
<br />
countInterval++;<br />
Tạm dùng chương trình điều chỉnh tham số<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tiếp tục chương trình<br />
<br />
<br />
Hình 4. Lưu đồ thuật toán kích thích điện nội sọ và đáp ứng nhúng mũi.<br />
Trong đó:<br />
Pt: số phần thưởng;<br />
maxPt: số phần thưởng lớn nhất (Điều kiện dừng chương trình);<br />
chammui: nếu chuột chạm mũi vào cảm biến;<br />
t: biến đếm thời gian;<br />
maxT: thời gian tối đa (điều kiện dừng chương trình);<br />
ptDelta: số phần thưởng trong khoảng thời gian delta;<br />
tDelta: biến đến trong khoảng thời gian delta;<br />
delta: khoảng thời gian - để đếm số phần thưởng trong một khoảng thời gian;<br />
countInterval: số lần dừng lại để điều chỉnh tham số;<br />
interval: khoảng thời gian để dừng lại điều chỉnh tham số.<br />
<br />
<br />
98 T. Q. Giáp, …, N. T. Tiến, “Xây dựng mô hình thuật toán … nhúng mũi trên chuột.”<br />
Nghiên ccứu<br />
ứu khoa học công nghệ<br />
<br />
3.<br />
3 KẾT<br />
KẾT QUẢ V<br />
VÀ<br />
À THẢO<br />
THẢO LUẬN<br />
Sử<br />
ử dụng ngôn ngữ<br />
ngữ C vvàà C++ đi<br />
điều<br />
ều khiển đồng bộ hệ thống vvàà thu th<br />
thập<br />
ập dữ liệu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. Giao di<br />
diện<br />
ện chương trình<br />
chương trình ghi đáp ứng kích thích với<br />
ới hhành<br />
ành vi nhúng m<br />
mũi.<br />
ũi.<br />
Bài tập<br />
tập với tham số kích thích đđược ợc lựa chọn llàà cường<br />
cường độ (intensity) hay tần số<br />
(frequency). Bin (hay deltadelta)) là khoảng<br />
khoảng thời gian để đếm số phần th thư<br />
ưởng.<br />
ởng. Tên<br />
Tên chu<br />
chuột<br />
ột cũng<br />
được nhập tr<br />
được trên<br />
ên giao diện.<br />
ện. Ngoài<br />
Ngoài các thông tin vvềề thời gian, đối ttư ượng,<br />
ợng, giao diện ccòn<br />
òn hi<br />
hiển<br />
ển<br />
thịị số phần ththư<br />
ưởng<br />
ởng trong một đđơn ơn vị<br />
vị thời gian, trong một phi phiên<br />
ên ttập.<br />
ập. Các giá trị, tham số<br />
được điều chỉnh ttùy<br />
được ùy theo yêu ccầu ầu của bbài<br />
ài ttập.<br />
ập.<br />
Mỗi khi chuột thực hiện hành vi nhúng m<br />
Mỗi mũi<br />
ũi và<br />
và nâng lên ở khu vực nhận th ởng z được<br />
thưởng được<br />
coi là mmột<br />
ột lần nhúng mũi. Khi chuột thực hiện nhúng mũi, cảm biến đang ở mức logic cao<br />
chuyển thành<br />
chuyển thành mức<br />
mức logic thấp, tín hiệu đđư ượcợc gửi tới hệ thống xử lý trung tâm. T ương ứng<br />
Tương<br />
như vvậy<br />
ậy là<br />
là một<br />
một lần chuột đđư ược<br />
ợc nhận ththưưởng.<br />
ởng. Chương<br />
Chương trình<br />
trình ccủa<br />
ủa hệ thống sẽ đếm số lần<br />
chuột nhận th<br />
chuột thưưởng<br />
ởng vvàà hi<br />
hiển<br />
ển thị biểu đồ dạng cột đđư ược<br />
ợc cập nhật liliên<br />
ên ttục<br />
ục số lần nhận th<br />
thưởng<br />
ởng<br />
trong m ột session và trong ttừng<br />
một ừng phút (h(hình<br />
ình 5).<br />
).<br />
K<br />
Kết<br />
ết quả thực nghiệm trong tr trường<br />
ờng hợp khảo<br />
khảo sát cường<br />
c ờng độ kích thích:<br />
ảng 11. Bảng<br />
Bảng Bảng kết quả đáp ứng nhúng mũi ttùy<br />
ùy bi<br />
biến<br />
ến cường<br />
c ờng độ thực hiện<br />
trên chuột<br />
chuột nhắt ng<br />
ngày<br />
ày 1.<br />
Cường độ (µA<br />
Cường µA) 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140<br />
chuột<br />
chuột ngay1<br />
Ctr07 14 5 1 49 95 95 127 120 159 160 136 151 150<br />
Ctr12 27 78 118 159 146 170 151 174 141 155 135 147 160<br />
Ctr14 14 4 84 94 144 120 107 158 125 113 77 113 34<br />
Ctr16 12 11 9 87 135 107 93 181 200 202 204 154 194<br />
Ctr21 4 10 7 48 66 66 107 135 115 127 162 174 39<br />
Ctr22 3 1 11 4 7 21 167 70 165 197 177 194 225<br />
Ctr25 6 23 52 72 100 70 119 161 61 58 19 24 75<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp<br />
ạp chí Nghi<br />
Nghiên<br />
ên cứu<br />
cứu KH&CN quân<br />
uân sự,<br />
sự, Số 60, 4 - 2019<br />
20 99<br />
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử<br />
<br />
Bảng 2. Bảng kết quả đáp ứng nhúng mũi tùy biến cường độ thực hiện trên chuột nhắt 2.<br />
Cường độ (µA) 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140<br />
chuột Ngay2<br />
Ctr07 20 7 11 5 22 95 129 89 143 128 118 128 173<br />
Ctr12 16 36 87 131 154 152 166 164 160 133 140 127 148<br />
Ctr14 9 42 114 138 111 121 116 111 146 121 123 127 166<br />
Ctr16 5 11 2 105 143 162 201 177 196 204 173 178 164<br />
Ctr21 16 17 76 65 120 165 158 189 160 186 147 135 166<br />
Ctr22 4 2 2 87 110 118 195 185 215 186 176 190 164<br />
Ctr25 15 8 83 41 148 109 134 87 124 60 68 34 74<br />
Kết quả thực nghiệm đánh giá đáp ứng với cường độ kích thích được mô tả trên bảng 1<br />
và 2; giá trị trung bình được miêu tả trên hình 6:<br />
<br />
<br />
160<br />
140<br />
120<br />
100<br />
BSR/phút<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
80<br />
60<br />
40<br />
20<br />
0<br />
0 20 40 60 80 100 120 140 160<br />
Cường độ (µA)<br />
<br />
Hình 6. Đáp ứng hành vi nhúng mũi tùy biến cường độ thực nghiệm trên chuột.<br />
Kết quả thực nghiệm trong trường hợp khảo sát tần số kích thích:<br />
Bảng 3. Bảng kết quả đáp ứng nhúng mũi tùy biến tần số thực hiện trên chuột nhắt ngày 1.<br />
Tần số (Hz) 16 20 25 32 40 50 63 80 100 126 158<br />
Tên chuột NGAY1<br />
Ctr027 12 31 18 29 58 48 123 144 103 110 146<br />
Ctr029 15 5 5 25 10 29 233 265 84 191 253<br />
Ctr030 19 12 24 27 82 92 158 211 191 169 192<br />
Ctr032 19 6 5 12 16 74 168 161 145 155 143<br />
Ctr033 4 7 18 17 27 62 93 128 112 151 74<br />
Ctr034 12 32 20 19 23 117 147 204 195 214 179<br />
Ctr006 24 62 103 101 191 250 190 222 240 250 181<br />
<br />
<br />
<br />
100 T. Q. Giáp, …, N. T. Tiến, “Xây dựng mô hình thuật toán … nhúng mũi trên chuột.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
Bảng 4. Bảng kết quả đáp ứng nhúng mũi tùy biến tần số thực hiện trên chuột nhắt ngày 2.<br />
Tần số (Hz) 16 20 25 32 40 50 63 80 100 126 158<br />
Tên chuột NGAY2<br />
Ctr027 16 17 10 34 52 53 99 132 110 133 95<br />
Ctr029 5 3 10 3 32 59 219 228 259 258 271<br />
Ctr030 3 9 24 20 62 77 159 152 189 154 130<br />
Ctr032 13 15 30 11 41 115 202 190 183 176 179<br />
Ctr033 7 8 6 13 73 115 108 146 138 135 81<br />
Ctr034 24 6 8 13 29 167 178 187 188 202 157<br />
Ctr006 22 31 106 111 215 262 245 212 226 235 185<br />
Kết quả thực nghiệm đánh giá đáp ứng với tần số kích thích được mô tả trên bảng 3 và<br />
4; giá trị trung bình được miêu tả trên hình 7:<br />
200<br />
180<br />
160<br />
140<br />
BSR/Session<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
120<br />
100<br />
80<br />
60<br />
40<br />
20<br />
0<br />
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180<br />
Tần số (HZ)<br />
<br />
<br />
Hình 7. Đáp ứng hành vi nhúng mũi tùy biến tần số thực nghiệm trên chuột.<br />
Dữ liệu được lưu và phân tích với mục đính nhằm đánh giá đáp ứng hành vi nhúng mũi<br />
trên chuột nhắt đối với giá trị của tham số cường độ và tần số kích thích. Hành vi nhúng<br />
mũi của chuột nhiều nhất hay số phần thưởng lớn nhất trong một bài tập thì khoảng giá trị<br />
tham số kích thích đấy được coi là tối ưu.<br />
Xung điện kích thích một chiều với các tham số cường độ khoảng 90 - 110μA và tần số<br />
khoảng 100 – 130Hz phù hợp đối với nghiên cứu trên chuột nhắt đã được nghiên cứu và<br />
công bố [[1]], [[2]].<br />
4. KẾT LUẬN<br />
Do BSR ảnh hưởng trực tiếp tới hệ thống phần thưởng của não bộ nên có rất nhiều tác<br />
động có thể gây biến đổi hành vi ICSS trên động vật. Hầu hết các thí nghiệm liên quan tới<br />
ICSS đều nghiên cứu về tính hiệu quả của các tác động, bao gồm tác động cấp tính hoặc<br />
trường diễn của các dược chất; cai thuốc (đối với dược chất gây nghiện); tác động của việc<br />
gây tổn thương các vùng đặc hiệu của não tới ICSS; hay các tác động lên gene,<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 60, 4 - 2019 101<br />
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử<br />
<br />
receptor…Trong bài báo này, chúng tôi quan tâm đến xây dựng mô hình thuật toán ứng<br />
dụng điều khiển kích thích tế bào thần kinh thông qua hành vi nhúng mũi trên chuột. Mô<br />
hình thuật toán trong hệ thống kích thích điện tế bào có thông qua hệ thống ghi đáp ứng<br />
nhúng mũi có khả năng phát hiện đối tượng có kích thước 0,5mm tại tần số 100Hz với thời<br />
gian đáp ứng 0,5ms; hệ thống đảm bảo tính ổn định và không xảy ra hiện tượng lỗi trong<br />
quá trình ghi đo. Đó là cơ sở khảo sát thực nghiệm tham số kích thích điện phù hợp đối với<br />
tế bào thần kinh gồm: cường độ và tần số. Trên cơ sở bộ tham số phù hợp nhất thu được sẽ<br />
được sử dụng trong đánh giá đặc điểm của tế bào vị trí hồi Hải mã, cũng như trong các<br />
nghiên cứu đối với tế bào thần kinh sẽ được các tác giả sớm công bố trong các nghiên cứu<br />
tiếp theo.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Tạ Quốc Giáp, Nguyễn Lê Chiến, Lê kỳ Biên (2018), “Xây dựng mạch điện tử mô<br />
phỏng đáp ứng của tế bào thần kinh với xung điện một chiều”, Tạp chí nghiên cứu<br />
KH&CN Quân sự, số Đặc san FEE, 8-2018, 391-398.<br />
[2]. Nguyễn Lê Chiến, Trần Hải Anh. (2012) Mô hình Gompertz’s và hành vi tự kích<br />
thích nội sọ. Tạp chí Sinh lý học, 16(2).<br />
[3]. Bauer CT, Banks ML, Blough BE, and Negus SS (2013), “Use of intracranial self-<br />
stimulation to evaluate abuse-related and abuse-limiting effects of monoamine<br />
releasers in rats”, Br J Pharmacol. 2013 Feb; 168(4): 850–862.<br />
[4]. Berridge KC and Robinson TE (2003), “Parsing reward”, Trends in Neurosci. 26(9):<br />
507-513.<br />
[5]. Carlezon Jr WA & Chartoff EH (2007), “Intracranial self-stimulation (ICSS) in<br />
rodents to study the neurobiology of motivation”, Nat. prot., 2 (11), 2987-2995.<br />
[6]. Lazenka MF, Blough BE, Negus SS (2016), “Preclinical Abuse Potential Assessment<br />
of Flibanserin: Effects on Intracranial Self-Stimulation in Female and Male Rats”, J<br />
Sex Med; 13(3):338-349.<br />
[7]. M. Fukuda, T. Kobayashi, J. Bures, T. Ono (1992), “Rat exploratory behavior<br />
controlled by intracranial self-stimulation improves the study of place cell activity”,<br />
44(2-3): 121-31.<br />
[8]. M. Sidman, J. V. Brady, J. J. Boren, D. G. Conrad and A. Schulman (2016), “Reward<br />
Schedules and Behavior Maintained by Intracranial Self-Stimulation”.<br />
[9]. Negus SS, Moerke MJ (2018), Determinants of opioid abuse potential: Insights using<br />
intracranial self-stimulation, Peptides. 112:23-31.<br />
[10]. Shizgal P, Murry B (1989), “Neuronal basis of intracranial self-stimulation, in The<br />
Neuropharmacological Basis of Reward”, (Liebman JM, Cooper SJ, editors., eds)<br />
Oxford University Press, New York [Ref list].<br />
[11]. S. Stevens Negus and Laurence L. Miller (July 2014) Intracranial Self-Stimulation<br />
to Evaluate Abuse Potential of Drugs. Pharmacol Rev 66:869–917.<br />
[12]. Vlachou S., Markou A (2011), “Intracranial self-stimulation. M.C. Olmstead (Ed.),<br />
Animal models of drug addictions”, Springer, NewYork, 3-56<br />
[13]. Wise RA (1996), “Addictive drugs and brain stimulation reward”. Annu. Rev.<br />
Neurosci. 19: 319-40.<br />
[14]. William A Carlezon Jr & Elena H Chartoff (2007), “Intracranial self-stimulation<br />
(ICSS) in rodents to study the neurobiology of motivation”. Published online<br />
doi:10.1038/nprot.2007.441.<br />
<br />
<br />
102 T. Q. Giáp, …, N. T. Tiến, “Xây dựng mô hình thuật toán … nhúng mũi trên chuột.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
ABSTRACT<br />
BUILDING THE MODEL, THE ALGORITHM OF ELECTRICAL STIMULI TO<br />
NEURON AND BEHAVIORAL RESPONSE BY NOSE - POKING ON THE MICE<br />
Electrical stimulation of nerve cells plays an important role in experimental<br />
research in animals. Behavioral observations combined with the bio-signal<br />
collection are the basis for assessing animal response through external stimuli such<br />
as electrical stimulation, pharmaceuticals, etc. observing behavior on animals<br />
cannot be immediate but requires continuous observation, acting. Examining the<br />
parameters of electrical stimulation of neurons and observing the response to<br />
certain behavior of animals will help us to examine the object in a proactive,<br />
continuous way. In this article, the authors build a model of neuronal stimulation<br />
and stimulation algorithm for simulated nose-poking behavioral response.<br />
Successful construction of models and algorithms are the basis for evaluating the<br />
system as well as the excitation electrical parameters in animal research through<br />
experimental exercises.<br />
Keywords: Electrical stimulation; Neurons; Biological signals; Stimulation models; Stimulation algorithms;<br />
Behavioral responses.<br />
<br />
Nhận bài ngày 16 tháng 01 năm 2019<br />
Hoàn thiện ngày 22 tháng 02 năm 2019<br />
Chấp nhận đăng ngày 16 tháng 4 năm 2019<br />
<br />
Địa chỉ: 1 Viện Điện Tử - Viện Khoa học và Công nghệ quân sự;<br />
2<br />
Học viện Quân y;<br />
3<br />
Học viện Kỹ thuật quân sự.<br />
*<br />
Email: tqgiaphvqy@gmail.com.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 60, 4 - 2019 103<br />