intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xây dựng quản lý, duy trì và phát triển sản phẩm làng nghề truyền thống thành phố Hà Nội

Chia sẻ: Pham Xuan Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:144

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xây dựng quản lý, duy trì và phát triển sản phẩm làng nghề truyền thống thành phố Hà Nội tầm quan trọng của thương hiệu cho sản phẩm làng nghề; đánh giá thực trạng giá trị sản phẩm làng nghề VN; vai trò của sở hữu trí tuệ của sản phẩm; hiện trạng đăng ký shtt ở VN; quy định của luật shtt về đăng ký nhãn hiệu; giải pháp nâng cao quản lý nhãn hiệu đã được đăng ký; khai thác giá trị thương hiệu đã được đăng ký; xu hướng phát triển thương hiệu cho các sản phẩm làng nghề truyền thống.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xây dựng quản lý, duy trì và phát triển sản phẩm làng nghề truyền thống thành phố Hà Nội

  1. XÂY DỰNG QUẢN LÝ, DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu: Phạm Xuân Hải - 0904113327
  2. NỘI DUNG 1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA THƯƠNG HIỆU CHO SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIÁ TRỊ SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ VN 3. VAI TRÒ CỦA SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỦA SẢN PHẨM 4. HIỆN TRẠNG ĐĂNG KÝ SHTT Ở VN 5. QUY ĐỊNH CỦA LUẬT SHTT VỀ ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU 6. GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ NHÃN HIỆU ĐÃ ĐƯỢC ĐĂNG KÝ 7. KHAI THÁC GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU ĐÃ ĐƯỢC ĐĂNG KÝ 8. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHO CÁC SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG. Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu: Phạm Xuân Hải - 0904113327
  3. TẦM QUAN TRỌNG CỦA THƯƠNG HIỆU Đối với Việt Nam thì vấn đề thương hiệu được nói đến khá nhiều trong thời gian gần đây, nhất là sau các vụ: Cà phê Trung Nguyên, nước mắm Phú Quốc... bị đánh cắp thương hiệu. Thì các làng nghề của chúng ta cũng đã bắt đầu ý thức được việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu của làng nghề mình, vai trò của thương hiệu tới hiệu quả kinh doanh. Thương hiệu mạnh không chỉ nói lên giá trị của sản phẩm mà còn nói lên sự nổi tiếng của công ty, đại diện cho hình ảnh quốc gia. Tuy nhiên đối với sản phẩm làng nghề hiện nay, thì việc xây dựng thương hiệu hiện nay vẫn còn là vấn đề khá mới mẻ. Một số làng nghề chỉ quan tâm tới sản xuất mà không quan tâm lãng phí một tài sản vô hình của mình. Một số khác thì coi việc xây dựng thương hiệu chỉ cần đặt cái tên thật hay mà không biết rằng việc xây dựng thương hiệu là quá trình lâu dài, và đòi hỏi phải có sự nỗ lực liên tục và các kỹ năng và phương pháp. Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu: Phạm Xuân Hải - 0904113327
  4. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ TRONG XU THẾ HỘI NHẬP HIỆN NAY Khái quát thực trạng xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề trong những năm gần đây Làng nghề Việt Nam, làng nghề thủ công, làng nghề truyền thống, hoặc làng nghề cổ truyền..., thường được gọi ngắn gọn là làng nghề, là những làng mà tại đó hầu hết dân cư tập trung vào làm một nghề duy nhất nào đó; nghề của họ làm thường có tính chuyên sâu cao và mang lại nguồn thu nhập cho dân làng. Theo điều tra của JICA (Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản) phối hợp với Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn thì số lượng làng nghề của Việt Nam gồm 2017 làng nghề có truyền thống trên 100 năm. Chỉ tính riêng Thành phố Hà Nội Sau khi mở rộng địa giới hành chính, thủ đô Hà Nội hiện là địa phương có nhiều làng nghề nhất cả nước, với khoảng 1.350 làng có nghề, trong đó có 272 làng được công nhận là làng nghề, 198 làng nghề truyền thống có giá trị như: Gốm bát tràng, Quỳ vàng kiệu kị sơn mài, khảm trai, điêu khắc, thêu ren, tơ lụa, điêu khắc đá, gỗ, hàng song, mây, giang tre, nón lá, rèn, đúc, v.v. Ví dụ: Làng Lụa Vạn Phúc, Làng nghề rèn Ða Sĩ, tiện Nhị Khê, khảm trai Chuyên Mỹ và mây tre đan Phú Vinh… Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu: Phạm Xuân Hải - 0904113327
  5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA Tồn tại từ phía nhà nước. Trước hết là vấn đề thủ tục đăng ký thương hiệu : đây là vấn đề tốn nhiều thời gian, thủ tục không đáng có. Một nhãn hiệu từ khi nộp hồ sơ đến khi có sự phản hồi của Cục sở hữu trí tuệ phải mất 5-6 tháng, và cũng phải mất bằng đó thời gian để được công nhận nhãn hiệu độc quyền. Thứ hai là quy định cho quảng cáo tiếp thị của Nhà nước còn quá thấp : Trên thực tế hiện nay các làng nghề đều cho rằng nhu cầu quảng cáo tiếp thị vào khoảng 10% doanh thu nhưng hiện nay Bộ tài chính chính chỉ cho phép 5-7% doanh thu. Đây là mức khống chế quá thấp. Nó đã vô hình gây khó khăn cho các làng nghề Việt Nam trong quá trình cạnh tranh trong quá trình quảng cáo đối với các làng nghề nước ngoài. Thứ ba là việc sử lý không nhiêm các trường hợp đánh cắp thương hiệu, khó khăn của chất lượng dịch vụ xây dựng thương hiệu : Tình trạng các cơ quan chức năng chưa bảo vệ thương hiệu cho các làng nghề một cách hiêu quả cũng là một trong những nguyên nhân làm cho các làng nghề nản lòng Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu: Phạm Xuân Hải - 0904113327
  6. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA Tồn tại từ phía làng nghề Chưa nhận thức rõ vai trò của thương hiệu : Đây là nhận thức chung của các làng nghề Việt Nam chứ không chỉ có riêng làng nghề hoạt động trong lĩnh vực thủ công mỹ nghệ và chế biến lương thực thực phẩm. Chưa hiểu đầy đủ về xây dựng chiến lược thương hiệu: xây dựng thương hiệu hàng hoá là một vấn đề mới đối với làng nghề Việt Nam. Trong bất cứ lĩnh vực nào, để đạt được mục tiêu phát triển thì các làng nghề đều cần phải có một chiến lược dài hạn. Chiến lược thương hiệu là sự tiếp cận dài hạn đối với sự phát triển của thương hiệu, có thể không thành công trong một thời kỳ nào đó và cần phải có sự hỗ trợ của các sách lược kịp thời. Nhưng phần đông những làng nghề sản xuất kinh doanh sản phẩm làng nghề hiện nay vẫn chưa chú trọng đến thương hiệu của làng nghề mình, kinh doanh vẫn mang tính “ăn xổi”, chỉ chú trọng đến kết quả trước mắt mà chưa quan tâm đến lợi ích lâu dài. Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu: Phạm Xuân Hải - 0904113327
  7. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA Chưa chú trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực-nâng cao ý thức và cam kết của tất cả các thành viên trong công ty về việc xây dựng thương hiệu : Xây dựng thương hiệu không chỉ là công việc riêng của bộ phận chuyên trách về thương hiệu, một thương hiệu có uy tín chỉ có thể hình thành trên nền móng là sản phẩm có chất lượng tốt. Một sản phẩm có chất lượng tốt khi nó là kết quả của sự phối hợp nhịp nhàng giữa những người quản lý giỏi, đội ngũ công nhân lành nghề, những người bán hàng có kiến thức, kinh nghiệm và ý thức được tầm quan trọng của thương hiệu đối với sự phát triển của công ty và cuộc sống của họ. Đa số các làng nghề hiện nay không có ý thức trong việc xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề Việt Nam và hầu như trong nhận thức của họ không có những khái niệm đó. Trong các làng nghề thì bộ phận sản xuất kinh doanh được coi trọng và đâu tư nhiều hơn hơn bộ phận xây dựng và quảng bá thương hiệu. Đó chính là tồn tại lớn mà chúng ta cần khắc phục. Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu: Phạm Xuân Hải - 0904113327
  8. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU SẢN PHẨM LÀNG NGHỀ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA Chưa chú trọng công tác thị trường : Nắm bắt thông tin thị trường về các chính sách, cơ cấu dân số, các đối thủ cạnh tranh, nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng để làm cơ sở vững chắc cho làng nghề xây dựng kế hoạch sản xuất và xúc tiến thương mại sẽ quyết định một nửa thành công. Tuy nhiên công tác thị trường là khâu yếu nhất của các làng nghề xuất khẩu của Việt Nam hiện nay, không nắm bắt được thị trường cũng đồng nghĩa với việc hàng hoá của công ty sẽ rất khó được thị trường chấp nhận. Đổi mới sáng tạo về kiểu dáng sản phẩm, mẫu mã bao bì sản phẩm chưa hiệu quả Chưa biết cách áp dụng khoa học công nghệ trong sản xuất kinh doanh và đổi mới sáng tạo Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu: Phạm Xuân Hải - 0904113327
  9. BÀI HỌC KINH NGHIỆM LÀM GIÀU TỪ THƯƠNG HIỆU CÁ KHO LÀNG VŨ ĐẠI http://chiasethanhcong.net/lam-giau-tu-ca-kho/ Từ một món ăn đậm đà truyền thống làng quê, cá kho làng Vũ Đại được chàng trai trẻ Trần Bá Nghiệp “hiện đại hóa” bằng các công cụ Internet để trở thành thương hiệu ẩm thực nổi tiếng, vượt ra khỏi lũy tre làng. Hương vị cá kho của “Cơ sở chế biến cá kho Trần Luận” của gia đình Nghiệp ở làng Vũ Đại lan tới cả… Google. Làng Vũ Đại không chỉ nổi tiếng nhờ tác phẩm văn học kinh điển “Chí Phèo” này, ngày nay ngôi làng vẫn hút hồn thực khách bằng món cá kho nức tiếng do các cơ sở thủ công chế biến. Nổi tiếng nhất trong số đó là Cơ sở chế biến cá kho Trần Luận Làng Vũ Đại doanh thu khoảng 10 tỷ 1 năm Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu: Phạm Xuân Hải - 0904113327
  10. LÀM GIÀU TỪ THƯƠNG HIỆU CÁ KHO LÀNG VŨ ĐẠI Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu: Phạm Xuân Hải - 0904113327
  11. BÀI HỌC BỊ MẤT THƯƠNG HIỆU Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu: Phạm Xuân Hải - 0904113327
  12. THƯƠNG HIỆU RƯỢU PHÚ LỘC BỊ MẤT – BÀI HỌC “SƠ HỞ” TRONG VIỆC ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU. Cho đến nay, không chỉ tính những thương hiệu được hình thành trên cơ sở những làng nghề truyền thống của địa phương mà những thương hiệu “lớn” của Việt Nam cũng bị đánh mất ở nước ngoài do sơ hở trong vấn đề đăng ký thương hiệu diễn ra phổ biến và “khó lường”. Một nước mắm-Phan Thiết bị công ty Kim Seng trụ sở tại Mỹ đăng ký trước; café- Buôn Ma Thuật và Đắk Lắk bị chiếm dụng tại Pháp và Trung Quốc; nước mắm-Phú Quốc bị mất ở Mỹ và nhiều nước khác; kẹo dừa –Bến Tre bị mất tại Trung Quốc và may mắn được Nguyễn Thị Tỏ chính thức đòi lại được; café Trung Nguyên bị công ty Rice Field tại Mỹ nhanh chân đăng ký trước; Thuốc lá Vinataba bị một công ty của Indonesia đăng ký tại nhiều nước Asian…Những vụ việc mất thương hiệu đó chính là bài học quý giá để cảnh tỉnh các chủ sở hữu nâng cao hơn nữa ý thức thương hiệu. Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu: Phạm Xuân Hải - 0904113327
  13. BÀI HỌC VỀ MẤT THƯƠNG HIỆU Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu: Phạm Xuân Hải - 0904113327
  14. BÀI HỌC KINH NGHIỆP TỪ VIỆC BỊ MẤT THƯƠNG HIỆU 1 Nước mắm Phú Quốc 2 Thuốc lá Vinataba 3 Ca fe Trung Nguyên 4 Gà Tươi Mạnh hoạch 5 Giò chả Ước Lễ Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu: Phạm Xuân Hải - 0904113327
  15. KHẲNG ĐỊNH V TRÒ CỦA SỞ HỮU AI TRÍ TUỆ, CỦA CÁC ĐẶC SẢN, LÀNG NGHỀ GẮN VỚI ĐỊA DANH ĐƯỢC BẢO HỘ SHTT 15 Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu: Phạm Xuân Hải - 0904113327
  16. “LÀNG NGHỀ GÀ HỒ” SAU KHI ĐƯỢC BẢO HỘ NHTT, GIÁ TĂNG GẤP 3-4 LẦN (BÁO LAO ĐỘNG, NGÀY 4/2/2022) 16 Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu: Phạm Xuân Hải - 0904113327
  17. CHẢ MỰC HẠ LONG SAU KHI ĐƯỢC CẤP CDĐL, GIÁ TĂNG 15% (BÁO ĐIỆN TỬ ĐẢNG CSVN, 15/6/2022) 17 Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu: Phạm Xuân Hải - 0904113327
  18. CAM CAO PHONG-HÒA BÌNH GIÁ TĂNG GẤP ĐÔI KHI ĐƯỢC BẢO HỘ CDĐL (Báo Điện tử Đảng CSVN, 15/6/2022) 18 Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu: Phạm Xuân Hải - 0904113327
  19. Bưởi Luân Văn-Bưởi tiến vua (Thanh Hóa) giá tăng gấp 3, 5 lần sau khi được bảo hộ chỉ dẫn địa lý . Vào dịp Tết, có thể nửa triệu đồng/một quả Nguồn: Vietnamnet ngày 08/12/2022 19 Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu: Phạm Xuân Hải - 0904113327
  20. Chủ tịch UBND xã Tân Hợp, huyện Văn Yên Triệu Quốc Toản cho biết, nhờ cây quế, 80% số hộ trong tổng số gần 1.300 hộ tại xã được coi là “tỷ phú”, tức là có từ 1ha quế trở lên Nguồn: Báo Điện tử Đảng CSVN, 07/03/2021 20 Chuyên gia tư vấn phát triển thương hiệu: Phạm Xuân Hải - 0904113327
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2