Kỹ thuật Điều khiển – Tự động hóa<br />
<br />
XÂY DỰNG THUẬT TOÁN TỰ TỔ CHỨC<br />
HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH BỐ TRÍ ĐỘI HÌNH<br />
TÀU TÊN LỬA THEO NHÓM TÀU MỤC TIÊU ĐỊCH<br />
ĐẢM BẢO TỐI ƯU HÓA SỐ LƯỢNG ĐẠN SỬ DỤNG<br />
Đàm Hữu Nghị1, Lê Kỳ Biên2, Nguyễn Công Thức3, Bùi Quốc Dũng1*<br />
Tóm tắt: Trong bài báo này, nhóm tác giả trình bày một thuật toán tự tổ chức<br />
nhằm xây dựng đội hình chiến đấu cho biên đội tàu tên lửa. Mục tiêu chính của bài<br />
báo là xây dựng một hệ thống tính toán tự động trợ giúp cho người chỉ huy ra quyết<br />
định bố trí đội hình, số lượng và thứ tự tên lửa được sử dụng đảm bảo xác suất tên<br />
lửa đánh trúng tàu mục tiêu cũng như khả năng bảo tồn sức chiến đấu của biên đội<br />
là lớn nhất. Kết quả được mô phỏng, kiểm chứng bằng phần mềm Matlab và hệ<br />
thống mô phỏng tác chiến Action Speed Tactical Trainer (ASTT) của hãng Thales.<br />
Từ khóa: Tàu tên lửa; Tối ưu hóa; Nhận dạng.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Tác chiến trên biển ngày nay diễn ra căng thẳng, nhanh chóng và khốc liệt. Chỉ dựa vào<br />
kinh nghiệm người chỉ huy sẽ không bao quát hết các tình huống xẩy ra trên biển dẫn tới<br />
đưa ra các quyết định không phù hợp gây nên các tổn thất về thế trận, lực lượng và cả về<br />
kinh tế. Để giảm thiểu tổn thất mà các quyết định không chính xác mang đến cần ứng dụng<br />
các lý thuyết điều khiển hiện đại và thiết bị máy tính nhằm hỗ trợ người chỉ huy ra quyết<br />
định chính xác. Trên cơ sở đó, nhóm tác giả xây dựng thuật toán tự tổ chức hỗ trợ ra quyết<br />
định bố trí đội hình tàu tên lửa theo nhóm tàu mục tiêu địch đảm bảo tối ưu hóa số lượng<br />
đạn sử dụng.<br />
2. BÀI TOÁN TÍNH TOÁN ĐỘI HÌNH VÀ SỐ LƯỢNG TÊN LỬA<br />
CẦN THIẾT CHO MỘT ĐÒN ĐÁNH ĐỘC LẬP<br />
2.1. Xây dựng tập các tình huống trên biển<br />
Diễn tiến của một đòn công kích tên lửa vào mục tiêu trên biển của một biên đội được<br />
thể hiện trên hình 1.<br />
Thông tin Tính toán Tổ chức Thực hiện<br />
về địch đội hình lực lượng đòn đánh<br />
<br />
<br />
Quan sát<br />
đánh giá<br />
<br />
Hình 1. Diễn tiến tổ chức trận đánh.<br />
Từ chỉ thị mệnh lệnh của trên, căn cứ vào các thông tin có được về địch, căn cứ vào<br />
biên chế, số lượng tàu tên lửa, số tên lửa hiện có của ta người chỉ huy phải so sánh được<br />
tương quan lực lượng giữa ta và địch để đưa ra quyết định bố trí nhất. Quyết định đó dựa<br />
trên các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đòn đánh mà trọng tâm là xác suất tiêu diệt tàu địch và<br />
xác suất bảo tồn tàu ta được mô tả bằng bảng 1 [2], [3], [5] và được xác định theo các công<br />
thức (2.1), (2.2) .<br />
<br />
<br />
78 Đ. H. Nghị, …, B. Q. Dũng, “Xây dựng thuật toán tự tổ chức … số lượng đạn sử dụng.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
Bảng 1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đòn đánh.<br />
Ý nghĩa của chỉ tiêu<br />
TT Chỉ tiêu đánh giá<br />
Số lượng Chất lượng<br />
< 0,4 Làm suy yếu<br />
Về địch:<br />
1 0,4 – 0,7 Chế áp<br />
Xác suất tiêu diệt tàu tấn công của địch<br />
> 0,7 Tiêu diệt<br />
< 0,4 Bị tiêu diệt<br />
Về ta:<br />
2 0,4 – 0,7 Bị thương<br />
Xác suất bảo tồn sức chiến đấu của tàu ta<br />
> 0,7 Bảo tồn<br />
Xác suất tiêu diệt tàu thứ i của địch trong một đòn đánh [1], [3], [4], [5], [6]:<br />
N<br />
k j z<br />
n TTL<br />
<br />
mtli .tli phi nhi <br />
P .P .Q .P - i 1 n - i 1 - i 1 <br />
Wi 1- 1- Pbt . 1- 1- bmt td kt ch .e .e n .e n <br />
(2.1)<br />
w <br />
<br />
<br />
<br />
Trong đó: Pbt - Xác suất bảo tồn khả năng chiến đấu của tàu tên lửa (TTL); Pbmt -<br />
Xác suất bắt mục tiêu của đầu tự dẫn tên lửa; Ptd - Xác suất dẫn tên lửa đúng mục tiêu sau<br />
khi đã bắt được mục tiêu; Qkt - Xác suất không hỏng về mặt kỹ thuật; Pch - Xác suất tên<br />
lửa chọn đúng mục tiêu chỉ định; phi - Xác suất tổ hợp pháo trên tàu i đánh rơi tên lửa<br />
ta; nhi - Xác suất tổ hợp gây nhiễu trên tàu i chế áp thành công một tên lửa ta; tli - Xhả<br />
năng đánh chặn của một quả tên lửa phòng không địch đối với tên lửa ta; n - Số tên lửa<br />
cần trong đòn công kích.<br />
- Xác suất bảo tồn khả năng chiến đấu của TTL [1], [2], [3], [5]:<br />
N N<br />
N ki .ki N ki .ki<br />
i 1 i 1<br />
nmb .m mb . mb .e nmb<br />
ntl .ptl .e ntl (2.2)<br />
ln(Pbt ) <br />
N .N ki<br />
<br />
Trong đó: nmb - Số máy bay địch; mmb - Số lần xuất kích của một máy bay; mb –<br />
Hiệu quả của một lần xuất kích; k - Hiệu quả đánh trả máy bay địch của tàu i ; ntl - Số<br />
i<br />
<br />
tên lửa địch đánh các tàu trong đội hình; ptl - Xác suất rơi trúng tàu ta của một tên lửa<br />
địch; N - Số chủng loại tàu tên lửa trong độ hình; N k - Số tàu tên lửa cùng chủng loại.<br />
i<br />
<br />
Từ các tài liệu [1], [2], [3], [4], [6] ,[10], nhận định khi tiến công vào vùng biển nước ta<br />
địch thường sử dụng các lớp tàu tuần dương, tàu khu trục, tàu hộ vệ tên lửa - pháo, các tàu<br />
vận tải, tàu đổ bộ và lớp tàu rà phá thủy lôi. Trên cơ sở đó, áp dụng thuật toán phân cụm<br />
dữ liệu nhóm tác giả đã xây dựng được 21.600 tình huống chia thành 3 lớp nhiệm vụ bao<br />
gồm: lớp đánh làm bị thương tàu địch, lớp chế áp và lớp tiêu diệt.<br />
2.2. Mô hình hóa bài toán quyết định biên đội và số lượng tên lửa trong một đòn<br />
công kích<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san FEE, 08 - 2018 79<br />
Kỹ thuật Điều khiển – Tự động hóa<br />
Tình huống trên biển đánh giá mức độ sát thương được đặc trưng bởi tập [4], [6], [7],<br />
[8], [9], [10], [11]:<br />
Ui n,NTTL ,N ,N mt ,Nclmt (2.3)<br />
<br />
Với N mt là số lượng tàu mục tiêu, N clmt là số lượng chủ loại mục tiêu trong đội hình<br />
tàu địch. Mỗi giải pháp chuẩn bị lực lượng biên đội tàu tên lửa tương ứng một số lượng<br />
các tình huống nêu trên.<br />
j L(U j,i j ) là giải pháp thứ j ; (U j,i j ) là toán tử ràng buộc giải pháp thứ j với<br />
<br />
tình huống i ; i j 1,2,...N j , N j là số lượng tình huống ứng với giải pháp j .<br />
Thực chất toán tử là một phép nhận dạng hoặc dự báo tình huống i theo chỉ tiêu.<br />
Bài toán xác định số tên lửa cần sử dụng, số tàu trong đội hình, số chủng loại tàu có thể coi<br />
là bài toán nhận dạng, với ba dạng tương ứng với ba chỉ tiêu hoàn thành nhiệm vụ nêu<br />
trên. Một cách tổng quát ta biểu diễn các tham số này là các biến x1 , x2 ,.. khi đó ở tình<br />
huống thứ i cho lớp dạng j ta có:<br />
<br />
U j,i j x j,1 ,x j,2 ,x j,3 ,.. (2.4)<br />
<br />
U j,i j được gọi là ảnh thứ i của lớp thứ j . Còn ảnh nguyên mẫu đặc trưng cho lớp j là:<br />
<br />
U *j x*j ,1 , x*j ,2 , x*j ,3 ,.. (2.5)<br />
Như vậy nhận dạng là so sánh ảnh với các nguyên mẫu để quyết định ảnh đó thuộc lớp<br />
nào. Việc so sánh này được thực hiện bằng toán tử . Khi sử dụng độ đo là sai số nhỏ<br />
nhất thì là:<br />
* arg min r(i ) (2.6)<br />
i<br />
<br />
Với r(i ) là hàm độ đo sai số.<br />
2.3. Xây dựng thuật toán tự tổ chức để nhận dạng phương án chuẩn bị lực lượng<br />
2.3.1. Cơ sở khoa học<br />
Cho biến cố A và {H1,H2..Hk} là nhóm biến cố đầy đủ của một phép thử khi đó ta có<br />
công thức:<br />
k<br />
P(A)= P(H i )P( A ) (2.7)<br />
i=1<br />
Hi<br />
<br />
P(H j )P( A )<br />
Hj<br />
P(H j /A)= ; j = 1,2..k<br />
k (2.8)<br />
P(H i )P( A )<br />
i=1<br />
Hi<br />
Trong bài toán phân loại, A liên quan tới biến quan sát, Hi là tổng thể thứ i; P(Hi) là<br />
xác suất tiên nghiệm cho tổng thể thứ i. Mục tiêu là tìm xác suất hậu nghiệm P(Hi/A). Việc<br />
phân loại hay nhận dạng một mẫu nào đó vào lớp này hay lớp kia đều chữa đựng một độ<br />
mạo hiểm nhất định [5].<br />
<br />
<br />
<br />
80 Đ. H. Nghị, …, B. Q. Dũng, “Xây dựng thuật toán tự tổ chức … số lượng đạn sử dụng.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
k<br />
ρ(d i )= P(H i ).L[Hi ,d j (A)].P( A ) (2.9)<br />
i=1<br />
Hi<br />
Trong đó:<br />
ρ(di ) : Độ mạo hiểm gặp phải khi có sự lựa chọn dj mà kết quả của sự lựa chọn này<br />
lại là chọn giải pháp Hi ;<br />
L[H i ,d j (A)] : Ma trận thiệt hại, thể hiện mức độ thiệt hại phải gánh chịu khi giải<br />
pháp đúng là Hi nhưng lại lựa chọn dj có lợi cho giải pháp Hj.<br />
d11 d12 d13 ... d1n <br />
d d 22 d 23 ... d 2n <br />
L[H i ,d j (A)]= 21<br />
(2.10)<br />
... ... ... ... <br />
<br />
d n1 d n2 d n,n-1... d nn <br />
d j (A) - Lựa chọn dj khi biến cố A xẩy ra, P(Hi) - xác suất tiên nghiệm.<br />
Nếu biến cố A được lượng tử hóa bằng bộ tham số rời rạc x1, x2…xn với xi nhận<br />
giá trị 0,1,2…q thì (2.9) được viết lại như sau:<br />
k<br />
x ,x ,...,x n<br />
ρ(d i )= P(H i ).L[H i ,d j (x1 ,x 2 ,...,x n )].P( 1 2 ) (2.11)<br />
i1<br />
Hi<br />
Quyết định được lựa chọn nhận dạng thỏa mãn:<br />
d*j =arg dmin<br />
j<br />
ρ(d j ) (2.12)<br />
Ta thấy rằng thuyết giải pháp thông kê dựa trên biểu thức (2.11) rất khó áp dụng vào<br />
các bài toán thực tiến vì các lý do sau:<br />
Các ma trận d j (x1 ,x 2 ,...,x n ) và P(x1 ,x 2 ,...,x n /Hi là m trân đầy đủ vì có tính tới tất<br />
cả các biến cũng như biến liên hiệp khi các biến này phụ thuộc lẫn nhau.<br />
Để xác định được đầy đủ các ma trận này đòi hỏi phải có lượng thông tin ban đầu<br />
đủ lớn và phải đảm bảo nghiêm tính dừng trong quá trình lựa chọn.<br />
Trong thực tế, dù lượng thông tin không đầy đủ cũng phải giải quyết bài toán để đưa<br />
ra được quyết định cuối cùng.<br />
Ngoài ra bài toán lựa chọn giải pháp còn phụ thuộc độ chính xác của thông tin tiên<br />
nghiệm P(Hi) và thông tin về mức độ thiệt hại liên quan tới việc lựa chọn giải pháp.<br />
Phương pháp giải pháp thông kê nhiều tầng được xây dựng trên cơ sở biến đổi công<br />
thức (2.11) thành dạng nhiều tầng.<br />
Khả năng biến đổi thuật toán (3.5) thành thuật toán nhiều tầng là ở chỗ, trong (2.11)<br />
có phần tử p(x1,x2…xn).<br />
Coi mô tả P(<br />
x1 ,x 2 ,...,x n<br />
) như mô tả đầy đủ f(x1 ,x 2 ,...,x n ) , thay mô tả đầy đủ<br />
Hi<br />
x 1 ,x 2 ,...,x n x ,x<br />
P( ) bằng các mô tả thành phần P ( i j<br />
) . Những mô tả thành phần<br />
Hi Hi<br />
x i ,x<br />
P( j<br />
) tương ứng mô tả thành phần f(x i ,x j ) của , (2.11) được biến đổi<br />
Hi<br />
thành:<br />
k<br />
x ,x <br />
ρ (d j )= P(H i ).L[H i ,d j (x ,x )].P( ) (2.13)<br />
i 1<br />
Hi<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san FEE, 08 - 2018 81<br />
Kỹỹ thuật Điều khi<br />
khiển<br />
ển – Tự<br />
ự động hóa<br />
Trong mỗi<br />
mỗi tầng chọn lọc sử dụng độ mạo hiểm tối thiểu (2.13) để lựa chọn các mô<br />
hình phần tử tốt nhất. Độ mạo hiểm ρ được<br />
phần được xác định theo các điểm kiểm tra.<br />
Các mô hình ph phần<br />
ần tử tốt nhất ở tầng chọn lọc trtrướcớc sẽ đư được<br />
ợc sử dụng nh<br />
nhưư các bi<br />
biến<br />
ến ở<br />
tầng<br />
ầng chọn lọc sau.<br />
Sửử dụng các giá trị lựa chọn dj ở tầng chọn lọc tr trưước<br />
ớc llàmàm bi<br />
biến<br />
ến cho các mô tả th<br />
thành<br />
ành<br />
phần của tầng chọn lọc sau.<br />
phần<br />
1 x ,x<br />
y1 = argmin ρ1,2 (d j )= argmin{ P(H i )L[Hi ,d j (x1 ,x 2 )].P( 1 2 )}<br />
dj dj i<br />
Hi<br />
1 x1 ,x 3 (2.14)<br />
y2 = argmin ρ1,3 (d j )= argmin{ P(H i )L[Hi ,d j (x1 ,x 3 )].P( )}<br />
dj dj i<br />
Hi<br />
...<br />
Một<br />
Một cách tổng quát:<br />
αk-1 k-1<br />
r ,αs<br />
αk =argminρr,s<br />
k<br />
(d j )=argmin{P(Hi )L[Hi ,d j (αk-1 k-1<br />
r ,αs )].P( )} (2.15)<br />
dj dj i<br />
Hi<br />
Trong đó:<br />
k là ký hi<br />
hiệu<br />
ệu tổng quát của biến trong mô tả th<br />
thành<br />
ành ph<br />
phần<br />
ần của tầng chọn lọc thứ k.<br />
r,s là ch<br />
chỉỉ số các biến trong mô tả th<br />
thành<br />
ành phần<br />
phần của tầng chọn lọc tr<br />
trước.<br />
ớc.<br />
Thuật<br />
Thuật toán sẽ dừng tại tầng chọn lọc có số lần ra quyết định dj đúng nhi ều nhất tr<br />
nhiều trên<br />
ên<br />
tập<br />
ập kiểm tra.<br />
k<br />
Như vậy<br />
vậy tại m<br />
mỗi<br />
ỗi tầng chọn lọc, ngo<br />
ngoài việc tạo các mô tả phần tử đđểể thực hiện<br />
ài việc<br />
xây ddựng<br />
ựng mô hình<br />
hình còn ph α rk-1 ,α sk-1 )] và tính toán<br />
ải chính xác hóa ma trận phạt L[H i ,d j ((α<br />
phải<br />
k-1 k-1<br />
ại ma trận xác suất hậu nghiệm P( α r ,α s<br />
lại ) . Chính quá ttrình<br />
rình thích nghi các ma tr<br />
trận<br />
ận<br />
Hi<br />
này làm tăng tính hhội<br />
ội tụ của quá tr<br />
trình<br />
ình ch<br />
chọn<br />
ọn lọc.<br />
2.3.2. Xây dựng<br />
2.3.2. dựng thuật toán<br />
Dữ<br />
ữ liệu ban đầu của bbài<br />
ài toán nh<br />
nhận<br />
ận dạng llàà giá trị<br />
trị của các dấu hiệu vvàà quyết định để<br />
quyết<br />
phân lo<br />
loại<br />
ại mẫu vào<br />
vào lớp<br />
lớp nnày<br />
ày hay llớp<br />
ớp khác. Tập dữ liệu đđược<br />
ợc biểu diễn ở dạng<br />
ạng bảng 2.<br />
ảng 2. Biểu<br />
Bảng ểu diễn tập dữ liệu ban đầu<br />
đầu..<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
i,i,j<br />
l<br />
Mẫu thử j đđặc<br />
j - Mẫu ặc tr bởi giá trị của các dấu hiệu i trong lớp<br />
ưng bởi<br />
trưng lớp l . Các giá tr<br />
trịị<br />
i,j trong các llớp<br />
ớp có thể llàà giá tr<br />
trịị tuyệt đối hoặc giá trị llư<br />
ượng<br />
ợng tử hóa.<br />
<br />
Ri - Lớp trịị của các Ri là biết<br />
ớp thứ i . Giá tr tr ớc. Mỗi lớp Ri đặc<br />
biết trước. đặc trưng<br />
trưng bởi<br />
bởi một<br />
nguyê<br />
nguyênn mẫu.<br />
mẫu.<br />
<br />
<br />
82 Đ. H. Ngh<br />
Nghị,<br />
ị, …, B. Q. Dũng, “Xây dựng thuật toán tự tổ chức … số llượng<br />
ợng đạn sử dụng.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
αk+1 k+1<br />
r ,αs αrk ,αsk<br />
P( ) P( )<br />
Hi Hi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Lưu đồ thuật toán phương thức tự tổ chức<br />
sử dụng mô hình giải pháp thống kê nhiền tầng.<br />
3. TÍNH TOÁN, MÔ PHỎNG, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ<br />
3.1. Xây dựng bảng số liệu ban đầu<br />
Tập dữ liệu các tình huống trên biển đã được xây dựng có dạng:<br />
Bảng 3. Các tình huống trên biển.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Lượng tử hóa dữ liệu ban đầu:<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san FEE, 08 - 2018 83<br />
Kỹ thuật Điều khiển – Tự động hóa<br />
Bảng 4. Dấu hiệu nhận dạng mẫu sau lượng tử.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3.2. Tính toán xây dựng mô hình<br />
Trên cơ sở thuật toán đã xây dựng được ở phần trên, thực hiện mô phỏng tính toán trên<br />
phần mềm Matlab để kiểm chứng khả năng nhận dạng đúng của thuật toán. Đồng thời so<br />
sánh kết quả với phần mềm ASTT tại trung tâm mô phỏng Hải quân.<br />
3.3. Đánh giá kết quả<br />
Bảng 5. Hệ số nhận dạng đúng của các lớp sau từng tầng chọn lọc.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bằng phương pháp truy xuất biến, thuật toán cho ta thấy những dấu hiệu nào là ảnh<br />
hưởng lớn nhất, những dấu hiệu nào không ảnh hưởng đến kết quả nhận dạng.<br />
x1 x2 .x1 x 4 .x2 x3 .x1 x2 .x1 x 4 .x2 x3 .x1 x 4 .x2 x5 .x2 x3 .x1 x5<br />
s<br />
x<br />
(d j ) P ( R i )L ( R i ,d j (x))Pa ( R ) (3.1)<br />
i 1 i<br />
<br />
Trong đó:<br />
x x x x x x x x x x x<br />
Pa ( ) P 3 ( 1 2 ).P 3 ( 1 4 ).P 3 ( 2 3 ).P( 2 5 ).P( 1 5 ) (3.2)<br />
Ri Ri Ri Ri Ri Ri<br />
P(Ri ) : Xác xuất tiên nghiệm ban đầu; L(Ri ,d j (x)) : Ma trận phạt sau khi đã thích nghi.<br />
Vậy ta có thuật toán nhận dạng:<br />
s<br />
xx xx x x x x xx<br />
(d ) <br />
j P(Ri ).L(Ri ,d j (x)).P3 ( R1 2 ).P3 ( 1R 4 ).P3 ( 2R 3 ).P( 2R 5 ).P( 1R 5 )<br />
i1 i i i i i (3.3)<br />
*<br />
d j argmin (d j )<br />
dj<br />
<br />
3.4. Xây dựng phần mềm hỗ trợ quyết định số lương chủng loại và số tên lửa cần<br />
thiết cho từng nhiệm vụ<br />
Nhóm tác giả xây dựng phần mềm hỗ trợ người chỉ huy ra quyết định trên phần guide<br />
của matlab. Từ công thức (3.3) với giả thiết số lượng chủng loại mục tiêu địch đã được xác<br />
định phần mềm hỗ trợ đưa ra các phương án khác nhau để người chỉ huy lựa chọn. Mỗi<br />
phương án có các ưu điểm riêng trên cơ sở đánh giá xác suất bảo tồn các tàu trong biên đội<br />
<br />
<br />
<br />
84 Đ. H. Nghị, …, B. Q. Dũng, “Xây dựng thuật toán tự tổ chức … số lượng đạn sử dụng.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
cũng như xác suất tiêu diệt (làm bị thương) tàu địch. Người chỉ huy lựa chọn phương án<br />
phù hợp với thực lực hiện có của biên đội.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a. Phương án đánh tiêu diệt 2 tàu khu trục, 2 tàu đổ bộ địch<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
b. Phương án đánh chế áp 2 tàu khu trục địch<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
c. Phương án đánh bị thương 2 tàu khu trục địch<br />
Hình 3. Các phương án trong phần mềm hỗ trợ ra quyết định.<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san FEE, 08 - 2018 85<br />
Kỹ thuật Điều khiển – Tự động hóa<br />
4. KẾT LUẬN<br />
Từ những kết quả nghiên cứu và tính toán có thể rút ra một số kết luận sau:<br />
- Bài báo đã chỉ ra căn cứ khoa học để lựa chọn bố trí đội hình phù hợp, tính toán hợp<br />
lý số lượng tên lửa để nâng cao khả năng giành thắng lợi trong tác chiến trên cơ sở sử<br />
dụng công cụ toán học hiện đại và đáng tin cậy là thuật toán tự tổ chức.<br />
- Có thể sử dụng thuật toán này để xây dựng các thiết bị tính hỗ trợ người chỉ huy ra<br />
quyết định và các hệ thống tự động chỉ huy.<br />
- Kết quả nghiên cứu có tính ứng dụng và thực tiến cao, cần được tiếp tục đầu tư và<br />
nghiên cứu chuyên sâu tạo ra sản phẩm phục vụ được các đơn vị trong huấn luyện cũng<br />
nâng cao hiệu quả chiến đấu cho lực lượng Hải quân.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Hồ Quang Đạo, “Chiến thuật tàu tên lửa”, Nha Trang: Học viện Hải Quân, 2010.<br />
[2]. Vũ Ngọc Dương, “Chiến thuật tàu đổ bộ”, Nha Trang: Học viện Hải quân, 2010.<br />
[3]. Phạm Hồng Thuận, “Chỉ huy lực lượng hải quân”, Nha Trang: Học viện Hải quân,<br />
1999.<br />
[4]. Trương Vạn Thịnh và các tác giả , “Những vấn đề chung về sử dụng tàu mặt nước<br />
trong hoạt động chiến đấu trên biển”, Nha Trang: Học viện Hải quân, 2011.<br />
[5]. Đàm Hữu Nghị, “Xây dựng cụm mô hình bán tự nhiên mô phỏng hệ thống chỉ huy<br />
bắn trong chiến đấu của bộ độ phòng không”, Hà Nội: mã số KHCN – 01 0 09B,<br />
2000.<br />
[6]. Viện kỹ thuật Hải quân, “Tính năng kỹ chiến thuật tổ hợp tàu tên lửa 1241RE”, Viện<br />
Kỹ thuật Hải quân.<br />
[7]. Viện Kỹ thuật Hải quân, “Tính năng kỹ chiến thuật hệ thống điều khiển bắn CASU”.<br />
[8]. Viện Kỹ thuật Hải quân, “Tổ hợp tên lửa URANE”.<br />
[9]. Nguyễn Công Định , “Phân tích và tổng hợp các hệ thống điều khiển bằng máy<br />
tính”, Hà nội: Khoa học kỹ thuật, 2002.<br />
[10]. Bảng bố trí chiến đấu trên các tầu chiến<br />
[11]. Hoàng Kiểm, Đinh Nguyễn Ánh Trung , “Giáo trình nhập môn trí tuệ nhân tạo”,<br />
Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học quốc gia, (2003.<br />
[12]. Bộ tư lệnh Hải quân , “Điều lệnh chiến đấu Hải quân nhân dân Việt Nam”, Hà Nội:<br />
NXB Quân đội, 1986.<br />
[13]. Võ Văn Tài, Phạm Gia Thụ, Tô Anh Dũng, "Sai số Bayes và khoảng cách giữa hai<br />
hàm mật độ xác suất trong phân loại hai tổng thể," vol. 11, pp. 21-30, 2008.<br />
[14]. Quân chủng Hải quân, “Nhận dạng mục tiêu trên biển”, Hà Nội: NXB Quân đội<br />
Nhân dân, 2000.<br />
[15]. Hoàng Kiểm, “Một số mô hình và thuật toán chẩn đoán, ứng dung trong điều tra cơ<br />
bản”, Hà Nội: Khoa Học Kỹ thuật, 1981.<br />
[16]. Nguyễn Thương Ngô, “Lí thuyết điều khiển tự động thông thường và hiện đại (quyển<br />
4)”, Hà nội: NXB Khoa học kỹ thuật, 2009.<br />
[17]. Fukunaga, K, “Introduction to statistical pattern recognition (2nd Ed)”, New York:<br />
Academic Press, 1990.<br />
[18]. Ivakhnenko A.G, "Heuristic Self-Organization in Problems of Engineering<br />
Cybernetics," vol. vol.6 , pp. 207-219, 1970.<br />
<br />
<br />
86 Đ. H. Nghị, …, B. Q. Dũng, “Xây dựng thuật toán tự tổ chức … số lượng đạn sử dụng.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
[19]. Matinez, W.L. and Matinez, A.R, “Computational statistics handbook whit Matlab”,<br />
Boca Raton: Chapman&Hall/CRC, 2008.<br />
[20]. Roman Sushkov, “Self-Organizing Structures for the Travelling Salesman Problems<br />
in a Plygonal Domain”, Czech Technical University in Prague, 2015.<br />
[21]. Richard O. Duda, Peter E. Hart, David G. Stork, “Pattern classification (2nd<br />
edition)”, Wiley, New York: ISBN 0-471-05669-3, 2001.<br />
[22]. Ивахненко Аг., Зайченко Ю.П, “Принятие решений на основе<br />
cамоорганизаций”, Советское радио, 1976.<br />
[23]. Цирлин А.М, “Математические модели и оптимальные процессы в<br />
макросистемах издательство”, Наука, 2006.<br />
[25]. Ивахненко Аг., Лапа В.Г, “Cистемы эвритической cамоорганизаций в<br />
технической кибернетике”, Киер: Техника, 1971.<br />
[26]. Лапко В. А, “Непараметрические коллективы решающих правил”, 2002.<br />
ABSTRACT<br />
SELF-ORGANIZING ALGORITHMS AND SUPPORTING FOR DECIDING TO<br />
ARRANGE OUR MISLE SHIP WHITH TARGETS AT SEA<br />
A self-organization algorithm is defined as an algorithm capable of making a<br />
spontaneous formation of well-organized structures, patterns, and behaviors<br />
without central control. In this paper, we propose a model for a decision support<br />
problem: supporting for deciding to arrange our ships with targets and optimization<br />
of misles. It is well known that problems we were mention to purpose building<br />
automatically directive and division model.<br />
Keywords: Navy; Missile corvettes; Self-organization; Optimization; Recognition.<br />
<br />
Nhận bài ngày 01 tháng 7 năm 2018<br />
Hoàn thiện ngày 10 tháng 9 năm 2018<br />
Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 9 năm 2018<br />
<br />
<br />
Địa chỉ: 1Học viện Kỹ thuật quân sự;<br />
2<br />
Viện KH & CN quân sự;<br />
3<br />
Học viện Hải quân.<br />
*<br />
Email: bqd82hvktqs@yahoo.com.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san FEE, 08 - 2018 87<br />