Bảo tồn nguồn gen
-
Thủy tùng (Glyptostrobus pensilis Staunton ex D.Don) K. Koch là loài thực vật nguy cấp và quý hiếm chỉ phân bố ở Việt Nam và phía Nam Trung Quốc. Việc đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen của các quần thể Thủy tùng có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển loài này trong tương lai. Sự biến đổi di truyền trong và giữa hai quần thể Thủy tùng (Ea H’Leo và Krông Năng) đã được nghiên cứu bằng cách sử dụng chỉ thị ISSR.
11p vibecca 01-10-2024 0 0 Download
-
Mục tiêu của đề tài là xác định các đặc điểm sinh học và các chỉ tiêu sản xuất nhằm tư liệu hóa phẩm giống và đề xuất các biện pháp bảo tồn, phát triển nguồn gen quý hiếm này.
11p gaupanda047 12-08-2024 6 1 Download
-
Bài viết trình bày kết quả đánh giá khả năng kháng với nấm P. clocasiae gây bệnh cháy lá của 209 nguồn gen trong tập đoàn khoai môn sọ được bảo tồn, qua đó góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu nguồn gen và giới thiệu các nguồn gen kháng phục vụ các chương trình chọn tạo giống có khả năng kháng bệnh cháy lá.
12p gaupanda041 11-07-2024 6 1 Download
-
Vi nhân giống là một phương pháp hữu hiệu để tạo một lượng lớn cây con đồng đều về số lượng và chất lượng phục vụ cho việc chọn giống, trồng rừng và bảo tồn nguồn gen. Bài viết này giới thiệu kết quả nghiên cứu nhân giống vô tính bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào cho loài Tràm lá dài.
10p viamancio 04-06-2024 2 1 Download
-
Với mục tiêu xác định được phương pháp tối ưu cho quá trình tách chiết ADN của Bách vàng để hạn chế lượng mẫu và giảm tác động đến quần thể loài trước khi tiến hành nghiên cứu di truyền, chúng tôi đã xây dựng được phương pháp phù hợp nhất để tách chiết ADN cho loài này.
9p viamancio 04-06-2024 5 1 Download
-
Bài viết trình bày xác định thành phần loài cùng với giá trị tài nguyên của chúng cũng như xác định các sinh cảnh thực vật hiện diện ở Khu Bảo tồn đất ngập nước Láng Sen nhằm phục vụ công tác quản lý, bảo tồn nguồn gen, khai thác và phát triển bền vững là điều cần thiết và thiết thực.
10p viamancio 03-06-2024 8 1 Download
-
Thông qua việc thực hiện đề tài cấp quốc gia: “Khai thác và phát triển nguồn gen cá vồ cờ (Pangasius sanitwongsei)” thuộc Chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen đến năm 2025 - định hướng đến năm 2030 do Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) quản lý, các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II đã xây dựng được quy trình kỹ thuật sản xuất giống và mô hình thử nghiệm nuôi thương phẩm phục vụ tái tạo nguồn lợi và phát triển nguồn gen cá vồ cờ.
3p dianmotminh02 03-05-2024 13 2 Download
-
Lan Thạch hộc tía (Dendrobium officinale Kimura et Migo) thuộc chi Hoàng thảo là một loài lan quý hiếm và đang bị đe doạ tuyệt chủng. Nghiên cứu nhân giống in vitro được thực hiện với mục đích bảo tồn và phát triển nguồn gen giống lan quý này.
9p viohoyo 25-04-2024 12 3 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm cung cấp trình tự toàn bộ hệ gen ty thể của gà Móng và sử dụng trình tự này để tìm hiểu nguồn gốc tiến hóa cũng như mối quan hệ di truyền của gà Móng với các giống gà khác. Đồng thời đăng ký trình tự hệ gen ty thể gà Móng trên Ngân hàng gen NCBI nhằm tư liệu hóa thông tin di truyền của gà Móng phục vụ các nghiên cứu bảo tồn cũng như hỗ trợ việc truy xuất giống gà bản địa.
5p gaupanda028 22-04-2024 5 3 Download
-
Rừng đặc dụng Hương Sơn, Hà Nội được đặc trưng bởi hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới trên nền núi đá vôi. Đây là khu rừng đặc dụng có giá trị về nhiều mặt trong đó có bảo tồn nguồn gen và đa dạng sinh học. Bài viết tập trung nghiên cứu nhóm động vật có xương sống ở cạn với các đặc trưng của khu hệ về thành phần loài, giá trị bảo tồn, phân bố và tình trạng các loài quý hiếm.
9p vilarry 01-04-2024 3 1 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm phân tích mức độ đa dạng về hình thái và thành phần lý hóa của các mẫu củ tỏi (Allium sativum) đặc trưng ở Việt Nam. Theo đó, các mẫu củ tỏi tại bốn địa phương, bao gồm đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi), huyện Kinh Môn (tỉnh Hải Dương), huyện Ninh Hải (tỉnh Ninh Thuận) và huyện Vạn Ninh (tỉnh Khánh Hòa) được thu thập để phân tích.
8p viritesh 02-04-2024 9 2 Download
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp "Nghiên cứu đa dạng và phát triển nguồn gen một số loài lan hài (Paphiopedilum) đặc hữu khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam" được nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá đa dạng di truyền các loài hài của khu vực miền núi phía Bắc bằng chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử để xác định mối quan hệ di truyền các loài lan hài thu thập được làm cơ sở cho việc chọn tạo nguồn vật liệu di truyền tốt phục vụ cho nhân giống, bảo tồn và lai tạo, tạo tiền đề phát triển một số loài lan hài có giá trị phục vụ sản xuất và nhu cầu chơi hoa.
27p viritesh 01-04-2024 9 2 Download
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp "Nghiên cứu đa dạng và phát triển nguồn gen một số loài lan hài (Paphiopedilum) đặc hữu khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam" trình bày các nội dung chính sau: Đánh giá đa dạng di truyền các loài hài của khu vực miền núi phía Bắc bằng chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử để xác định mối quan hệ di truyền các loài lan hài thu thập được làm cơ sở cho việc chọn tạo nguồn vật liệu di truyền tốt phục vụ cho nhân giống, bảo tồn và lai tạo, tạo tiền đề phát triển một số loài lan hài có giá trị phục vụ sản xuất và nhu cầu chơi hoa.
170p viritesh 01-04-2024 12 7 Download
-
Bài viết Đa dạng cây thuốc ở xã Mường Lống huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An cung cấp những kết quả điều tra cây thuốc để góp phần phát hiện, gây trồng và bảo tồn nguồn gen cây thuốc quý ở Mường Lống nói riêng và Nghệ An nói chung.
6p visergey 14-03-2024 5 2 Download
-
Bài viết trình bày việc chọn lọc cây trội Dẻ trùng khánh (Castanea mollissima Blume) theo hướng lấy quả nhằm góp phần khắc phục một số tồn tại này cũng như nhằm đảm bảo nguồn vật liệu ghép trong công tác nhân giống, và để nâng cao năng suất chất lượng hạt Dẻ trùng khánh cũng như bảo tồn phát triển nguồn gen quý của cây này thì công tác chọn lọc cây trội.
9p visergey 14-03-2024 10 2 Download
-
Bài viết trình bày thực trạng trồng rừng Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lec) ở một số tỉnh phía Bắc. Kết quả tổng kết, đánh giá mô hình và biện pháp kỹ thuật trồng rừng Vù hương tại một số tỉnh phía Bắc cho thấy: Vù hương đã được gây trồng tại một số địa phương theo các phương thức trồng khác nhau (trồng thuần loài, trồng hỗn loài, trồng làm giàu rừng và trồng phân tán).
10p visergey 14-03-2024 9 3 Download
-
Bài viết trình bày đặc điểm lâm học của cây dầu đọt tím (Dipterocarpus grandiflorus Blanco) tại xã Đại Thạnh, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Với mục tiêu bảo tồn và phát triển nguồn gen cây Dầu đọt tím việc xây dựng phương án quản lý, bảo vệ các lâm phần có Dầu đọt tím phân bố là rất cần thiết. Bên cạnh đó việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung sẽ góp phần phát triển loài cây này trong tương lai.
6p visergey 14-03-2024 9 2 Download
-
Bài viết trình bày thực trạng và giải pháp thực hiện các chính sách hỗ trợ bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn gen trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp chủ yếu về hoàn thiện hệ thống tổ chức thực hiện chính sách, tăng cường năng lực, nâng cao nhận thức, tăng cường sự phối hợp trong công tác quản lý bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn gen trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
9p visergey 14-03-2024 4 2 Download
-
Bài viết nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên nơi có loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp phân bố sẽ cung cấp các thông tin cần thiết góp phần vào công tác gây trồng bảo tồn nguồn gen và phát triển loài cây Dẻ tùng sọc trắng hẹp một cách bền vững tại tỉnh Sơn La.
10p visergey 14-03-2024 6 2 Download
-
Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp "Nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh học và biện pháp kỹ thuật gây trồng Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lecomte) tại một số tỉnh phía Bắc" trình bày các nội dung chính sau: Xác định được một số đặc điểm sinh học (phân bố, sinh thái; vật hậu; đa dạng di truyền) và giá trị nguồn gen (thành phần hóa học và tác dụng sinh học của tinh dầu) của loài Vù hương tại một số tỉnh phía Bắc; Đề xuất được biện pháp kỹ thuật nhân giống hữu tính và biện pháp kỹ thuật trồng rừng Vù hương nhằm kết hợp bảo tồn và phát triển nguồn gen loài Vù hương tại một số tỉnh phía Bắc.
217p vilazada 02-02-2024 9 3 Download