Bài giảng mạch máu ngoại vi
-
Bài giảng Theo dõi và xử trí các biến chứng thường gặp trong phòng thông tim trình bày các nội dung chính sau: Các biến chứng trong phòng thông tim; Phản xạ cường phế vị; Rối loạn nhịp tim dị ứng thuốc cản quang; Xuất huyết cách ép cầm máu cơ học; Thông động tĩnh mạch;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
17p vimarkzuckerberg 04-11-2021 36 1 Download
-
Bài giảng Hội chứng trộm máu động mạch dưới đòn trình bày các nội dung chính sau: Các nhóm chính của hội chứng lối ra ở ngực, các nguyên nhân gây hội chứng đường ra của ngực, hội chứng lối ra ở ngực do căn nguyên thần kinh,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của bài giảng.
15p viguam2711 08-01-2021 29 2 Download
-
Bài giảng Đại cương siêu âm thông nối động mạch - tĩnh mạch trình bày các nội dung chính sau: Triệu chứng lâm sàng khi thông nối động - tĩnh mạch ở hệ thống mạch máu ngoại vi, các phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết của bài giảng.
20p viguam2711 08-01-2021 76 3 Download
-
Bài giảng Tủy sống bao gồm những nội dung về các phần của thần kinh trung ương, vị trí của tủy sống, hình thể ngoài của tủy sống, phân đoạn của tủy sống, hình thể trong của tủy sống, mạch máu của tủy sống. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.
11p thuytrang_6 18-08-2015 119 22 Download
-
Hầu hết các chứng phình động mạch chủ bụng được tìm thấy trong một kiểm tra vì lý do khác. Ví dụ, trong một kỳ kiểm tra thông thường, bác sĩ có thể cảm thấy một mạch đập ở bụng, mặc dù bác sĩ sẽ có thể không nghe thấy dấu hiệu của chứng phình động mạch thông qua một ống nghe. Chứng phình động mạch chủ thường được tìm thấy trong các kiểm tra y tế thường xuyên, chẳng hạn như X - quang ngực hoặc siêu âm tim hoặc bụng, đôi khi là một lý do khác. Nếu...
3p bibocumi17 29-11-2012 100 6 Download
-
Kháng sinh điều trị nhiều loại nhiễm trùng, thường dùng dưới dạng tiêm-truyền tĩnh mạch hay dạng giọt, pormade (nhỏ, thoa lên mắt, tai) (không uống gentamycin vì thuốc sẽ mất tác dụng trong quá trình tiêu hoá). Thuốc được dùng điều trị một số nhiễm trùng nặng như: viêm màng não, nhiễm trùng máu, viêm nọi tâm mạc. Thuốc có thể ảnh hưởng lên thận và tai trong nên phải đựơc sử dụng cẩn thận. GENTIAN VIOLET Thuốc nhuộm màu tím dùng trong vi sinh để nhuộm màu vi khuẩn ngoài ra do có tác dụng sát khuẩn...
7p abcdef_51 18-11-2011 127 7 Download
-
DƯỢC LỰC Nifedipine là thuốc đối kháng calci thuộc nhóm dihydropyridine, có tác dụng ức chế một cách chọn lọc, ở những nồng độ rất thấp, ion calci đi vào trong tế bào cơ tim và cơ trơn của mạch máu. Do ức chế trương lực động mạch theo cơ chế trên, nifedipine ngăn chặn sự co mạch, giảm sức kháng ngoại vi và giảm huyết áp. Tác dụng này kèm theo : - tăng đường kính động mạch, - tăng lưu lượng máu ngoại biên và lưu lượng máu qua...
13p abcdef_51 18-11-2011 82 4 Download
-
Xuất xứ: Sách ‘Y Tông Kim Giám’. Là trạng thái tai chảy máu. Mục ‘Ngoại Khoa Tâm Pháp Yếu Quyết’ sách ‘Y Tông Kim Giám’ viết: “Tai chảy máu gọi là Nhĩ Nục”. Nguyên nhân: Thận khai khiếu ở tai, kinh thủ Thiếu dương và túc Thiếu dương vận hành ngang qua tai, vì vậy tai chảy máu thường gặp nơi người Can Đởm hỏa vượng, Thận hư hỏa vượng, uống rượu nhiều, giận dữ. Triệu chứng: + Do Can Đởm Hỏa Vượng: Đầu đau, phiền táo, đêm ngủ không yên, miệng đắng, họng khô, mạch bộ quan Huyền,...
3p abcdef_39 22-10-2011 83 8 Download
-
Tên thuốc: Os sepiae. Tên khác: Ô Tặc Cốt. Tên khoa học: Hoyle Họ Mực (Sepiidae) Bộ phận dùng: Mai con Cá mực. Nguyên mai, trắng nhẹ không vụn nát, ruột không đen, không vàng là tốt. Tính vị: vị mặn, tính ôn, bình. Quy kinh: Vào kinh Can và Thận. Tác dụng: thông huyết mạch, trừ hàn thấp. Chủ trị: trị đới hạ, bế kinh, đau dạ dày. - Xuất huyết: Dùng Hải phiêu tiêu với Thiến thảo, Tông lư thán và A giao, có thể dùng riêng Hải phiêu tiêu chữa chảy máu do chấn thương ngoài....
4p abcdef_39 21-10-2011 74 5 Download
-
Tên thuốc: Cornu Cervi Pantotrichum. Tên khoa học: Coruu cervi Parvum Bộ phận dùng: hươu và nai đực mới có sừng. Vào cuối mùa hạ, sừng nó rụng đi; đầu mùa xuân sang năm, sừng non mọc lên. Sừng non khi mới mọc chừng 5 20cm rất mềm, mặt ngoài phủ đầy lông tơ màu nâu nhạt, trong có rất nhiều mạch máu và phát triển rất mau lẹ để thành sừng (gạc) không còn lông da nữa. Nhung tốt nhất là thứ chưa phân yên, khổ mềm, thái được toàn bộ, không có xương tảng, không nứt. Nhung đã...
6p abcdef_38 20-10-2011 80 5 Download
-
Tên khoa học: Sanguisor ba officinalis L Họ Hoa Hồng (Rosaceae) Bộ phận dùng: rễ. Rễ hình viên trụ, bên ngoài sắc thâm, hoặc nâu tía, cứng rắn, bên trong ít xơ, ít rễ con, sắc vàng nâu hoặc vàng đỏ nhạt, là tốt. Thứ nhỏ, mục nát, nhiều xơ là xấu. Tính vị: vị đắng, tính hơi hàn. Quy kinh: Vào kinh Can, Thận, Đại trường và Vị. Tác dụng: mát huyết, chỉ huyết, thu liễm. Chủ trị: - Dùng sống: trị băng huyết, lỵ ra máu, mạch lươn, giải độc. - Dùng chín: chỉ huyết. Liều dùng: Ngày...
5p abcdef_38 20-10-2011 65 4 Download
-
I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : Nhận biết : – Vị trí , hình dạng , cấu tạo bên ngoài , bên trong của tim( cấu ạothành cơ và van tim ) – Sự khác nhau căn bản giữa cấu tạo của động mạch , tĩnh mạchvà mao mạch . – Các pha trong 1 chu kỳ co dãn của tim từ đó hiểu được tại sao cơ
7p abcdef_29 10-09-2011 512 22 Download
-
Liên quan giữa truỵ tim mạch và shock (choáng) Trụy tim mạch kéo dài dẫn đến choáng, choáng thì chắc chắn sẽ là trụy tim mạch( suy tuần hoàn) Choáng là nói đến rối loạn vi tuần hoàn Huyết áp phụ thuộc: - Tim - Sức cản ngoại vi - Khối lượng máu - Độ nhớt Cơ thể mất 30 % khối lượng máu sẽ dẫn tới truỵ tim mạch tụt huyết áp, mạch nhanh. Vì vậy phải điều trị ở giai đoạn shock còn bù * Nguyên nhân: mất máu, chấn thương, (dập nát các tổ chức).Shock phản vệ, nhồi máu cơ tim, nhiễm...
12p thiuyen10 06-09-2011 158 14 Download
-
Tỷ lệ tổn thương niệu quản trong trường hợp vết thương bụng do hỏa khí Khoảng 2,5% 2. Mạch máu nuôi của niệu quản Niệu quản được cấp máu chủ yếu từ một nhánh của động mạch thận. Ngoài ra có một số nhánh từ động mạch chủ, động mạch sinh dục, hạ vị, bàng quang trên và dưới.
5p thiuyen10 05-09-2011 56 4 Download
-
VTPM là một VT gây tổn thương tổ chức dưới da, tổ chức dưới da, cân, cơ và các mạch máu nhỏ nuôi cơ. Cần phân biệt VTPM với: - VT mạch máu ngoại vi - VT thân kinh ngoại vi - VT xương. - VT khớp. - VT thấu bụng, thấu ngực. 2 – Tầm quan trọng: + Có y nghĩa rất quan trọng: - Chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tất cả các loại chấn thương, vết thương. - VTPM có thể điều trị khỏi, và là nguồn bổ sung quân số chiến đấu. - Nếu điều trị tốt tổn thương phần mềm thì...
15p thiuyen10 05-09-2011 291 38 Download
-
Các biện pháp thăm khám: 1.1. Thăm khám lâm sàng: 1.1.1. Hỏi bệnh: Hỏi bệnh có thể thu được các triệu chứng rất quan trọng trong các bệnh lý mạch máu ngoại vi như: + Đi lặc cách hồi (claudication): là triệu chứng đặc trưng của tình trạng thiếu máu động mạch ở chi dưới, thường gặp trong bệnh xơ vữa động mạch. - Xuất hiện đau cơ kiểu như bị chuột rút ở chân khi đi lại, giảm đau khi được nghỉ ngơi. Lúc đầu khi đi được một quãng thấy đau và chuột rút thì phải ngồi nghỉ khoảng 2...
16p lananhanh234 31-08-2011 118 10 Download
-
Một số phương pháp thăm khám mạch máu khác: Một số phương pháp khác có thể được dùng để thăm khám và đánh giá các tổn thương trong các bệnh mạch máu ngoại vi. 1.4.1. Ghi dao động thành mạch: Dùng dao động kế đặt ở vùng có động mạch cần thăm khám để ghi lại hình ảnh các dao động của các động mạch đó. Thường đo ở 1/3 giữa đùi, 1/3 trên và 1/3 dưới cẳng chân. Đo cả hai bên chân để so sánh. Khi động mạch bị hẹp hoặc tắc, biên độ dao động của nó giảm...
16p lananhanh234 31-08-2011 120 11 Download
-
Ngất là tình trạng giãn mạch ngoại vi làm giảm lưu lượng máu não đột ngột gây mất trương lực cơ vân của toàn bộ cơ thể, đột ngột mất ý thức (thường dưới phút), sau đó hồi phục hoàn toàn và nhanh chóng. Ngất hay gặp khi thay đổi tư thế. + Lịm là tình trạng huyết động giống như ngất nhưng chỉ giảm trương lực cơ vân, đột ngột giảm ý thức (không mất ý thức). Lịm có thời gian dài hơn ngất và mức độ nhẹ hơn. Ở giai đoạn đầu của ngất thường hay có...
11p lananhanh234 30-08-2011 68 3 Download
-
Huyết áp động mạch = cung lượng tim sức cản động mạch ngoại vi. (cung lượng tim = phân số nhát bóp tần số tim/phút). Căn cứ vào công thức trên cho thấy rằng, khi tăng cung lượng tim và hoặc tăng sức cản động mạch ngoại vi sẽ gây tăng huyết áp hệ thống động mạch. + Tăng hoạt động thần kinh giao cảm gây tăng nồng độ adrenalin và noradrenalin trong máu. Sự tăng nồng độ adrenalin và noradrenalin được nhận cảm bởi các thụ cảm thể anpha, bêta của cơ trơn thành động mạch, gây co...
18p lananhanh234 30-08-2011 108 7 Download
-
Khám ruột người bị bệnh tim vào gồm: 1. Khám tim. 2. Khám động mạch (mạch, huyết áp). 3. Khám tĩnh mạch (tĩnh mạch cảnh, tĩnh mạch các nơi). 4. phát hiện các triệu chứng ứ máu nội tạng và ngoại vi (phổi, gan to, phù,…). 5. khám để phát hiện các tai biến mạch máu, đặc biệt là các tai biến mạch máu não, phổi, thận… 6. khám toàn thể. Các phần khám tim, động mạch, tĩnh mạch đã trình bày trong các chương trước, trong phần này chúng tôi trình bày các phần sau: ...
8p lananhanh234 30-08-2011 68 4 Download