intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Theo dõi và xử trí các biến chứng thường gặp trong phòng thông tim

Chia sẻ: ViMarkzuckerberg Markzuckerberg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

36
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Theo dõi và xử trí các biến chứng thường gặp trong phòng thông tim trình bày các nội dung chính sau: Các biến chứng trong phòng thông tim; Phản xạ cường phế vị; Rối loạn nhịp tim dị ứng thuốc cản quang; Xuất huyết cách ép cầm máu cơ học; Thông động tĩnh mạch;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Theo dõi và xử trí các biến chứng thường gặp trong phòng thông tim

  1. THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ CÁC BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP TRONG PHÒNG THÔNG TIM CN BÙI ĐỨC NHUẬN n Tim ch t Nam
  2. MỞ ĐẦU • Thông tim y ng phô n, t n, bao m u thu t c nhau • Tiềm tàng các biến chứng • Thường xảy ra trên: • ngƣời già, phụ nữ, i nhe cân • bệnh nhân ĐTĐ, ST, ĐTNKOĐ, STim, tổn thƣơng thân chung DMV,bệnh nhiều thân ĐMV. • Đặc điểm đa dạng, song chủ yếu liên quan đến chọc mạch và thuốc cản quang  • Điều dƣỡng viên phải m c các biễn chứng có thể xảy ra trong ng thông tim
  3. CÁC BIẾN CHỨNG TRONG PHÒNG TT • • ch p • Giả phồng động mạch • Nhồi máu cơ tim • Huyết khối • Tách động mạch chủ • Phản ứng cường phế vị • Tai biến mạch máu • Thông động tĩnh mạch não • Xuất huyết • Rách động mạch vành • Ngừng tuần hoàn • n thân • Rối loạn nhịp tim • Nhiễm trùng/sốt • Ép tim cấp, thủng tim • Phản ứng thuốc cản quang •
  4. PHẢN XẠ CƢỜNG PHẾ VỊ • Nguyên nhân: Áp lực ép mạch, đau, lạnh, hồi hộp, lo âu hoặc tổn thƣơng mô, có thể xảy ra trong quá trình ép mạch đùi sau rút sheath • Biểu hiện: nhợt, buồn nôn, nôn, cảm giác gai rét hoặc vã mồ hôi, tụt HA, nhịp chậm • Xử trí: • Atropin • Kê cao chân • Truyền dịch • Thở oxy.
  5. RỐI LOẠN NHỊP TIM • Đa dạng • Thƣờng gặp trong các tình huống: • Thao tác với ng thông trong buồng tim phải hoặc buồng tim trái quá lâu • Giảm dòng máu giàu ôxy đến động mạch vành phải khi bơm một lƣợng lớn thuốc cản quang , đặt bóng, bơm bóng và làm xẹp bóng • Bệnh lý nền nhƣ nhồi máu cơ tim, suy tim nặng,… • Điều trị RF • Xử trí: • Rung thất, nhịp nhanh thất vô mạch: Shock điện • Block tim, vô tâm thu: tạo nhịp tạm thời qua ng nh ch c qua guidwire
  6. p nhanh t Block A-V p3
  7. DỊ ỨNG THUỐC CẢN QUANG • Thƣờng gặp • Các biểu hiện: Gai rét , lo âu, mẩn đỏ, ngứa, mày đay, buồn nôn, nôn, co thắt thanh quản, đau đầu, tụt áp, sốt,. • Nặng có thể co giât, shock phản vệ. • Xử trí: • Phát hiện sớm các thay đổi, thƣờng gặp trong quá trình can thiệp • Theo dõi dấu hiệu sinh tồn • Chuẩn bị các thuốc cấp cứu shock phản vệ : depersolone, dimedrol, dopamine…
  8. TẮC MẠCH • Ít xảy ra, tắc mạch tạng, hoặc tắc mạch ngoại vi • Biểu hiện: Mất mạch ngoại vi và ng tím trên da  bắt mạch ngoại vi nhiều lần phát hiện sớm xét phẫu thuật • Mất mạch quay sau can thiệp đƣờng động mạch quay: • < 1% khi chọc động mạch quay. • Ủ ấm mạch quay bắt lại đƣợc do tình trạng co thắt mạch quay giảm. • Mất mạch bẹn sau chọc động mạch đùi • Thƣờng hồi phục sau 24 giờ ở trẻ em. • Trên bệnh nhân ngƣời lớn thƣờng không hồi phục  phẫu thuật • ng a: • n nh nhân t • Tre em, n sheath nho hơn cân ng • i n, test Allen c c ch quay
  9. XUẤT HUYẾT • Có thể XH tạng, hoặc vị trí chọc ĐM • XH vị trí chọc ĐM: sử dụng catheter có kích thƣớc lớn, thƣờng gặp ở ĐM đùi • Lƣu ý: • Cầm máu với ép cơ học hoặc dụng cụ • Bn có thấy thoải mái? • Bn có lƣu sheath tĩnh mạch không? • Kỹ thuật ép cầm máu bằng tay sau khi rút sheath • Chăm sóc sau khi rút sheath đƣờng đùi
  10. XUẤT HUYẾT CÁCH ÉP CẦM MÁU CƠ HỌC • Dùng các đầu ngón tay để ép cầm máu trên vị trí sờ thấy mạch đập • Ép nhẹ, tránh làm đứt sheath hoặc làm bắn cục máu đông • Ấn giữ với một áp lực thẳng góc với mạch máu trong vòng 5 -10 phút, sau đó nới dần lực ép • Bắt mạch mu chân mỗi 2 -3 phút • Lƣu ý xem có khối máu tụ ???. • Khi ri u quanh chân sheath khi lƣu sheath  thay sheath n hơn • Rút sheath TM tƣơng tự nhƣng thời gian ngắn hơn
  11. XUẤT HUYẾT CÁCH ÉP CẦM MÁU CƠ HỌC • Chăm sóc sau rút sheath • Mạch, HA,huyết áp và các dấu hiệu của shock giảm thể tích • Vùng đùi bên chọc: mạch, màu sắc, nhiệt độ  xuất huyết hoặc máu tụ, hoặc thiếu máu chi. • Hƣớng dẫn bệnh nhân: • i gian giƣ thẳng chân bên can thiệp tƣơng đƣơng cơ sheath ng c ch • Ấn giữ vùng vết chọc khi ho hoặc hắt hơi • Uống thêm nƣớc và các loại dịch để phòng tụt áp • Hậu quả: • Giả phồng động mạch • Khối máu tụ
  12. KHỐI MÁU TỤ • Biến chứng hay gặp nhất khi can thiệp qua đƣờng động mạch đùi. • Theo dõi • kích thƣớc khối máu tụ ngoại vi, dùng một bút đánh dấu chu vi • Khối máu tụ sau phúc mạc nguy hiểm nhất. • Xử trí • Cần phát hiện sớm • Băng ép khối máu tụ • Các dụng cụ kẹp nhƣ FemoStop để cầm chảy máu. • Giảm đau
  13. ÉP TIM CẤP • Gặp trong các thủ thuật chọc vách liên nhĩ hoặc sinh thiết thất phải. • Chẩn đoán: siêu âm. • Xử trí: chọc dịch màng ngoài tim.
  14. THÔNG ĐỘNG TĨNH MẠCH • Có thể gặp khi chọc ĐM và TM ở cùng vị trí, hay gặp khi tĩnh mạch chạy ở nông hơn so với động mạch. • Hầu hết đều tự khỏi, ngoài ra có thể dùng phƣơng pháp băng ép giống nhƣ trƣờng hợp giả phình. • Xử trí: • Vị trí chọc động mạch và tĩnh mạch nên cách xa nhau ít nhất 1cm. • Khi rút sheath, cần rút từng cái một, cầm máu đầy đủ trƣớc khi rút chiếc tiếp theo.
  15. T • n ng trong khi m thu t: rơi , rơi coil, rơi stent, y ng thông… • Xƣ : ng c ng c t đê cô nh va y ra i c n nh u t
  16. Xin chân thành cám ơn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2