intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tám mạch khác kinh

Xem 1-20 trên 23 kết quả Bài giảng Tám mạch khác kinh
  • Bài giảng Tĩnh điện học - Phần VIII: Từ trường của dòng điện trong các mạch có dạng khác nhau, giới thiệu các kiến thức về từ trường dòng điện thẳng dài vô hạn gây ra tại một điểm cách day R, từ trường do dòng điện tròng bán kính R gây ra tại tâm, từ trường của ống dây solenoide. Đây là tài liệu học tập và giảng dạy dành cho sinh viên và giảng viên ngành Điện.

    pdf25p luungoc91 01-04-2014 116 10   Download

  • Nhằm giúp các bạn mô tả được lộ trình của 8 mạch khác kinh, tính chất chung trong sinh lý bình thường và trong bệnh lý của 8 mạch khác kinh, tên gọi của 8 huyệt giao hội,... mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng bài 6 "Tám mạch khác kinh - Kỳ kinh bát mạch".

    pdf22p tanbeokk 15-10-2015 84 12   Download

  • "Bài giảng Chẩn đoán đau đầu nguyên phát" tìm hiểu mối liên hệ đau đầu dạng căng thẳng và đau đầu mãn khác; phân loại đau đầu; hệ mạch máu thần kinh tam thoa; đau nửa đầu liên tục; đau đầu đau nhói nguyên phát...

    pdf38p kequaidan10 04-03-2021 45 1   Download

  • DƯỢC LỰC Rilmenidine là một oxazoline có đặc tính trị tăng huyết áp, tác động đồng thời trên trung tâm điều hòa vận mạch của hành não và ở ngoại biên. Rilmenidine có tính chọn lọc cao hơn trên các thụ thể của imidazoline so với các thụ thể a2adrenergic ở não, do đó khác biệt với các chất chủ vận a2. Thực nghiệm trên chuột tăng huyết áp di truyền cho thấy tác dụng hạ huyết áp của rilmenidine phụ thuộc vào liều dùng. Trong thử nghiệm trên động vật, rilmenidine chỉ gây tác dụng trên thần kinh...

    pdf6p abcdef_53 23-11-2011 63 5   Download

  • A- ĐẠI CƯƠNG - Đại là to lớn. - Trong sách ‘Nội Kinh Tố Vấn‘ có đến 7 thiên nhắc đến mạch Đại nhưng trong sách Mạch Kinh lại ít ghi về mạch Đại. B- HÌNH TƯỢNG MẠCH ĐẠI - Chương ‘Sư Truyền Tam Thập Nhị Tắc’ (CTT. Muội) ghi : “Mạch Đại tràn đầy, ứng dưới ngón tay lớn bình thường”. -Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học’ ghi :”Mạch Đại, rộng và to khác thường, chỉ không cuồn cuộn như mạch Hồng mà thôi”. - Sách ‘Đông Y Lược Khảo‘ ghi : “Mạch Đại... để tay thấy như tràn...

    pdf9p abcdef_40 24-10-2011 112 10   Download

  • Tên Huyệt: Huyệt được coi là cửa (quan) của nguyên khí (nguyên) vì vậy gọi là Quan Nguyên (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Đại Trung Cực, Đan Điền, Đơn Điền, Hạ Kỷ, Tam Kết Giao, Thứ Môn.Xuất Xứ: Thiên ‘Hàn Nhiệt Bệnh’ (LKhu.21). Đặc Tính: + Huyệt thứ 4 của mạch Nhâm. + Huyệt Hội của mạch Nhâm với 3 kinh âm ở chân. + Huyệt Mộ (chẩn đoán) của Tiểu trường. + Huyệt Hội của các kinh cân - cơ của Tỳ, Thận và Can. + Nơi phân chia (tách ra) của mạch Xung và Nhâm (TVấn.34). +...

    pdf5p abcdef_39 23-10-2011 299 24   Download

  • Tên Huyệt: Ngày xưa, trong Mạch Học, người xưa chia ra tam bộ, cửu hậu, phần trên của tam bộ là Nhân Nghênh, huyệt ở vùng Nhân Nghênh mạch, vì vậy gọi là Nhân Nghênh (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Thiên ‘Bản Du’ (LKhu.2). Tên Khác: Ngũ Hội, Nhân Nghinh, Thiên Ngũ Hội. Đặc Tính: + Huyệt thứ 9 của kinh Vị. + Một trong nhóm huyệt ‘Thiên Dũ’ (‘Thiên Dũ Ngũ Bộ’ gồm: Nhân Nghênh (Vi.9) + Phù Đột (Đtr.18) + Thiên Dũ (Ttu.16) + Thiên Phủ (P.3) +Thiên Trụ (Bq .12) (LKhu 21, 20). + Huyệt giao...

    pdf6p abcdef_39 23-10-2011 425 9   Download

  • Tên Huyệt: Đường = Nhà lớn; Tâm là quân, Phế là cái lọng che, quý như viên ngọc. Huyệt ở giữa 2 tạng này, vì vậy gọi là Ngọc Đường (Trung Y Cương Mục).Tên Khác: Ngọc Anh. Xuất Xứ: Nan 31 (Nan Kinh). Đặc Tính: +Huyệt thứ 18 của mạch Nhâm. + Huyệt tập trung khí của Can (Pratique De La Médicine Chinoise). Vị Trí:

    pdf4p abcdef_39 23-10-2011 144 12   Download

  • Tên Huyệt: Đản = chất trắng đục, ở đây ví như màng bảo vệ tim. Trung = giữa. Huyệt ở giữa 2 vú, gần vùng tim, vì vậy, gọi là Đản Trung (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Chiên Trung, Đàn Trung, Hung Đường, Nguyên Kiến, Nguyên Nhi, Thượng Khí Hải. Xuất Xứ: Thiên ‘Căn Kết’ (LKhu.5) Đặc Tính: + Huyệt thứ 17 của mạch Nhâm. + Huyệt Hội của mạch Nhâm với các kinh Tiểu Trường, Tam Tiêu, Tỳ và Thận. + Huyệt Hội của Khí. + Huyệt Mộ của Tâm Bào. ...

    pdf6p abcdef_39 23-10-2011 332 28   Download

  • Tên Huyệt: Huyệt là nơi giao nhau (giao) của các mạch Âm là Nhâm, Xung và kinh túc Thiếu Âm Thận, vì vậy gọi là Âm Giao.Tên Khác: Hoành Hộ, Thiếu Quan. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: + Huyệt thứ 7 của mạch Nhâm. + Huyệt Mộ của Tam Tiêu. + Huyệt Hội của mạch Xung, Nhâm và kinh Túc Thiếu Âm (Thận). + Nơi tiếp nhận khí của Thận và mạch Xung qua các lạc mạch.

    pdf8p abcdef_39 23-10-2011 157 33   Download

  • Tên thuốc: Bulbus fritillariae cirrhosae Tên khoa học: 1. Fritillaria cirrhosa D. Don; 2. Fritillaria unibracteata Hsiao et K. C. Hsia; 3. Fritillaria Przewalskii; 4. Fritillaria Delavayi Franch. Bộ phận dùng: Củ. Tính vị: Ðắng, ngọt và hơi lạnh Quy kinh: Vào kinh Phế và Tâm Tác dụng: Nhuận phế trừ đàm, Chỉ khái, Thanh nhiệt tán kết. Chủ trị: Ho lâu ngày do Phế hư biểu hiện ho khan và khô Họng. Xuyên bối mẫu hợp với Mạch đông và Sa sâm. Ho do đơm nhiệt biểu hiện khạc đờm vàng đặc: Xuyên bối mẫu hợp với Tri mẫu,...

    pdf5p abcdef_39 20-10-2011 72 6   Download

  • Những dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt, chủ yếu là những khe hở ở vùng mặt, gây biến dạng mặt làm tổn thương đến tâm lý, thẩm mỹ và chức năng, chiếm tỷ lệ cao nhất trong các loại dị tật chung của cơ thể (khoảng 10%). - Ở Đức, từ 1925-1958, thống kê toàn thể trẻ sơ sinh thì dị tật chung (ở chân, tay, thần kinh, tim, mạch máu lớn và hàm mặt) chiếm 0,6 - 2%, trong đó 1/10 là khe hở bẩm sinh hàm mặt. - Ở Tiệp Khắc, cứ 200 trẻ sơ sinh,...

    pdf18p buddy5 24-06-2011 183 22   Download

  • Cố định ngoài (External fixator) thường được biết đến như là phương tiện dùng để cố định xương trong điều trị gãy xương hở, kéo dài chi, khớp giả, dị tật và một số bệnh lý chấn thương chỉnh hình khác Nhưng trong một số trường hợp, cố định ngoài gắn vào xương nhưng không phải là điều trị chính cho xương bị gãy mà để bất động tạm thời xương- vết thương, tạo điều kiện cho việc cắt lọc các vết thương phức tạp kèm xương gãy nát vụn, khâu nối các tổn thương mạch máu, thần kinh. ...

    pdf4p truongthiuyen2 10-06-2011 106 10   Download

  • Tấm silicon - vật liệu ban đầu dùng trong ngành công nghệ vi điện tử là các phiến silicon (silicon wafer) có bề dày cỡ 400 micro-mét với đường kính khác nhau (tấm silicon có đường kính lớn nhất mà người ta có thể chế tạo là 12 inch, nghĩa là tương đương một chiếc piza lớn). Tấm silicon có đường kính càng lớn thì càng khó chế tạo, thiết bị dành cho công nghệ tấm lớn càng tốn kém nhưng số linh kiện thu được trên một tấm lại được nâng cao. ...

    pdf8p cinny05 28-01-2011 212 49   Download

  • Triệu chứng khi mạch Đốc bị rối loạn: Tùy theo tình trạng thực hay hư mà có biểu hiện khác nhau: - Trong trường hợp thực: đau và cứng cột sống. - Trong trường hợp hư: cảm giác đầu trống rỗng, váng đầu. Những triệu chứng kèm theo khi mạch Đốc rối loạn có liên quan chặt chẽ đến những nhánh của mạch Đốc: + Đau thắt lưng kèm sốt cơn; nếu bệnh nặng, người bệnh có cảm giác lưng cứng như gỗ kèm không giữ được nước tiểu (Thiên 41, sách Tố vấn). + Đau vùng hố chậu...

    pdf5p decogel_decogel 25-11-2010 104 15   Download

  • Mạch Đới và mạch Dương duy là hệ thống thứ 2 thuộc kỳ kinh mang tính chất dương. Mạch Đới và mạch Dương duy không có huyệt chung, chúng sử dụng kinh Đởm làm cầu nối giữa chúng với nhau. A. MẠCH ĐỚI 1. Lộ trình đường kinh: Mạch Đới xuất phát từ huyệt đới mạch (kinh Đởm), chạy chếch xuống vùng thắt lưng và chạy nối vùng quanh bụng. 2. Những mối liên hệ của mạch Đới: Mạch Đới có mối liên hệ với: - Kinh Đởm tại những huyệt mà nó mượn sử dụng (đới mạch, ngũ xu, duy...

    pdf5p decogel_decogel 25-11-2010 130 15   Download

  • Triệu chứng khi mạch âm kiểu rối loạn: Triệu chứng chủ yếu xuất hiện khi mạch âm kiểu bị rối loạn là tình trạng ngủ gà hoặc ly bì. Thiên Đại luận, sách Linh khu có đoạn: “Khi mà vệ khí lưu lại ở âm phận mà không vận hành đến được nơi dương phận thì âm khí sẽ bị thịnh. Âm khí thịnh thì mạch âm kiểu đầy.... vì thế mắt cứ phải nhắm lại”. Thiên thứ 21 (Hàn nhiệt bệnh), sách Linh khu có đoạn: “Khi đầu hay mắt bị khổ thống, thủ huyệt nằm ở giữa...

    pdf5p decogel_decogel 25-11-2010 110 16   Download

  • Mạch Nhâm và mạch âm kiểu là hệ thống thứ 2 mang tính chất âm của 8 mạch khác kinh. Một cách tổng quát, mạch Nhâm hội khí của 3 kinh âm và điều hòa phần trước của cơ thể; mạch âm kiểu điều hòa phần trước của bụng. Như thế mạch Nhâm và mạch âm kiểu có cùng một số tính chất chung: - Điều hòa khí âm ở phần trước cơ thể. - Có những huyệt hội chung với nhau (tình minh và trung cực). A. MẠCH NHÂM 1. Lộ trình đường kinh: - Mạch Nhâm khởi...

    pdf5p decogel_decogel 25-11-2010 103 14   Download

  • Huyệt khai (giao hội huyệt của mạch Xung) và cách sử dụng: Huyệt công tôn là huyệt khai của mạch Xung, nằm ở mặt trong bàn chân, trước đầu sau của xương bàn ngón 1. Huyệt công tôn có quan hệ với huyệt nội quan trong bát mạch giao hội huyệt (mối quan hệ chủ khách). Phương pháp sử dụng: - Huyệt đầu tiên châm là: huyệt công tôn. - Kế tiếp là những huyệt điều trị. - Cuối cùng là huyệt nội quan. ...

    pdf5p decogel_decogel 25-11-2010 112 13   Download

  • Những mạch khác kinh có quan hệ chặt chẽ với những kinh chính. Người xưa đã ví kinh chính như sông, mạch khác kinh như hồ. Sự quan hệ này được thể hiện ở bát mạch giao hội huyệt. Trong bệnh lý rối loạn của mạch khác kinh, phương pháp chọn huyệt như sau: - Chọn giao hội huyệt của mạch bị bệnh. - Kế tiếp là những huyệt điều trị triệu chứng. - Cuối cùng là huyệt giao hội của mạch khác kinh có quan hệ chủ - khách với mạch bị bệnh. ...

    pdf5p decogel_decogel 25-11-2010 147 14   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2