Bài giảng Vật lý 9 Bài 3
-
Bao gồm những slide bài giảng Thực hành: Xác định điện trở của một dây dám bằng ampe kế và vôn kế nhằm giúp học sinh nêu được cách xác định điện trở từ côngh thức tính điện trở. Mô tả được cách bố trí và tiến hành được thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng Ample kế và Vôn kế.
20p nguyentrongtuyenvl 17-03-2014 315 34 Download
-
Quan hệ hai nhân vật này là quan hệ phụ thuộc, trong đó Xita là nhân vật trung tâm, Rama là nhân vật tạo tình huống. Từ tình huống bị Rama nghi ngờ lòng thuỷ chung, Xita mới có điều kiện bộc lộ phẩm chất lý tưởng của mình. Đây là một đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật tạo tình huống của tác phẩm. Chẳng hạn, ở chương 18 (khúc ca thứ 3), Xita nhẹ dạ, cả tin để cho quỷ vương Ravana vào vườn tu trong khi Rama và Lakmana đi vắng, nàng đã bị quỷ vương...
5p geometry1122 22-05-2013 125 3 Download
-
Halogen ( tiếng Latinh nghĩa là sinh ra muối ) là những nguyên tố thuộc nhóm VII A (nhóm nguyên tố thứ 17) trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Nhóm này bao gồm các nguyên tố hóa học là flo, clo, brôm, iốt và astatin. Nhóm 17 Chu kỳ 9 2 F 17 3 Cl 35 4 Br 53 5 I 85 6 At 117 7 Uus 1. Tính chất vật lý Trong nhóm Halogen, tính chất vật lí biến đổi có quy luật : Trạng thái tập hợp, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt...
3p nkt_bibo42 03-02-2012 180 11 Download
-
Chọn kết luận đúng. Năng lượng dao động của một vật dao động điều hòa: A. giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần. B. giảm 4/9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần. C. giảm 25/9 lần khi tần số dao động tăng 3 lần và biên độ dao động giảm 3 lần. D. tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và tần số tăng 2 lần.
2p abcdef_41 25-10-2011 111 6 Download
-
Kiến thức: Nhận biết được hiện tượng khúc sạ ánh sáng. Mô tả được TN quan sát đường truyền của tia sáng từ không khí sang nước và ngược lại. Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng 2.Kỹ năng: Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng trường gây nên truyền của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi 3.Thái độ: Yêu thích môn học ...
7p dauxanhnguyenhuong 29-09-2011 233 13 Download
-
Kiến thức: Ôn tậpvà hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, từ trường, lực từ, động máy biến thế. 2.Kỹ năng: Luyện tập thêm về vận dụng những kiến thức vào một số trường hợp cụ thể 3.Thái độ : Nghiêm túc,
5p dauxanhnguyenhuong 29-09-2011 177 6 Download
-
Kiến thức: Nhận dạng được thấu kính hội tụ. Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt( tia tới quang tâm, tia song song với trục chính và tia có phương đi qua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ. 2.Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập đơn gianrveef thấu kính hội tụ và giải thích một vài hiện tượng thường gặp trong thực tế 3.Thái độ: Yêu thích môn học ...
7p dauxanhnguyenhuong 29-09-2011 123 2 Download
-
MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Mô tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hay giảm. Mô tả được thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ 2, Kỹ năng: Vẽ hình, phân tích 3, Thái độ: Cẩn thận, hợp tác nhóm
6p dauxanhnguyenhuong 29-09-2011 154 7 Download
-
MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - So sánh được từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của nam châm thẳng. - Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây. - Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua khi biết chiều dòng điện và ngược lại. 2- Kĩ năng: - Rèn kỹ năng làm thí nghiệm. - Rèn kỹ năng vẽ hình biểu diễn các đường sức của từ trường. 3- Thái độ: Tích cực tham gia vào các hoạt...
7p dauxanhnguyenhuong 29-09-2011 254 6 Download
-
Mục tiêu tiết dạy: 1. Kiến thức: - Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. - Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết 2 trong 3 yếu tố trên. - Biết cách thực hiện các bước giải bài tập định tính phần điện từ ...
6p dauxanhnguyenhuong 29-09-2011 1562 66 Download
-
Mục tiêu tiết dạy. 1. Kiến thức: - Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động cơ điện 1 chiều. - Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện. - Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng bố trí lắp đặt các dụng cụ làm thí nghiệm. - Rèn kỹ năng suy nghĩ, lập luận và hợp tác trong nhóm. 3. Thái độ: - Tích cực tham gia vào các hoạt động của nhóm. Trung thực trong báo cáo kết...
8p dauxanhnguyenhuong 29-09-2011 232 13 Download
-
MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm. - Biết vẽ các đường sức từ và xác định được chiều các đường sức từ của thanh nam châm. 2- Kĩ năng: Nhận biết cực của nam châm, vẽ đường sức từ đúng cho nam châm thẳng, nam châm chữ U. 3- Thái độ: Trung thực, cẩn thận, khéo léo trong thao tác thí nghiệm.
8p dauxanhnguyenhuong 29-09-2011 141 1 Download
-
Kiến thức: Ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm của HS 2. Kĩ năng: Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trắc nghiệm 3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, hợp tác nhóm.
11p dauxanhnguyenhuong 29-09-2011 48 2 Download
-
Kiến thức: - Lập được công thức tính năng lượng hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện. - Nêu được hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện và lí do vì sao chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây. 2- Kĩ năng: Tổng hợp kiến thức đã học để đi đến kiến thức mới. 3- Thái độ: Ham học hỏi, hợp tác trong hoạt động nhóm.
6p dauxanhnguyenhuong 29-09-2011 290 22 Download
-
MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở. - Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch. - Nhận ra được các điện trở dùng trong kĩ thuật. 2- Kĩ năng: - Mắc và vẽ sơ đồ mạch điện có sử dụng biến trở. 3- Thái độ: Ham hiểu biết. Sử dụng an toàn điện.
8p dauxanhnguyenhuong 29-09-2011 222 10 Download
-
1. Kiến thức: Giải được các bài tập tính công suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ mắc nối tiếp và mắc song song. 2. Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức. Kĩ năng giải bài tập định lượng. 3. Thái độ: Trung thực, kiên trì.
9p dauxanhnguyenhuong 29-09-2011 501 31 Download
-
MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Xác định được công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và ampe kế. 2. Kĩ năng: Mắc mạch điện, sử dụng các dụng cụ đo. Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành. 3. Thái độ: Cẩn thận, hợp tác trong hoạt động nhóm.
5p dauxanhnguyenhuong 29-09-2011 539 9 Download
-
Nêu được ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ điện. Vận dụng công thức P = U.I để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại. 2. Kĩ năng: Thu thập thông tin 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, yêu thích môn học
8p dauxanhnguyenhuong 29-09-2011 71 1 Download
-
1. Kiến thức: Vận dụng định luật Jun - Len - xơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập theo các bước giải. Kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin. 3. Thái độ:Trung thực, kiên trì, cẩn thận.
7p dauxanhnguyenhuong 29-09-2011 489 23 Download
-
Kiến thức: Nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thông thường thì một phần hay toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. Phát biểu được định luật Jun - Len - xơ và vận dụng được định luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức để xử lí kết quả đã cho. 3. Thái độ: Trung thực, kiên trì. I ...
8p dauxanhnguyenhuong 29-09-2011 220 9 Download