intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng vết thương bụng

Xem 1-20 trên 22 kết quả Bài giảng vết thương bụng
  • Mời bạn đọc cùng tham khảo Bài giảng Chân thương bụng kín vết thương thấu bụng do ThS.BS. Phan Đình Tuấn Dũng thực hiện, qua đó nắm rõ hơn về những chấn thương bụng kính, cơ chế chấn thương, thăm khám, thăm khám trực tràng, hội chứng chảy máu trong, hội chứng thủng tạng rỗng,...

    ppt36p conchimnon32 07-06-2014 389 78   Download

  • Bài giảng Chấn thương mắt do BS. Dương Nguyễn Việt Hương biên soạn nhằm giúp các bạn biết được một số chấn thương thường gặp ở mắt như tổn thương mô mềm quanh hốc mắt do chấn thương đụng dập; trầy xước giác mạc; xuất huyết dưới kết mạc; rách kết mạc; rách giác mạc; rách củng mạc/vỡ nhãn; bỏng hóa chất; bỏng nhiệt; xuất huyết hậu cầu do chấn thương; hồ dán; vết thương mi mắt; gãy bung thành hốc mắt; bệnh lý thị thần kinh do chấn thương.

    pdf44p thuytrang_6 13-08-2015 163 34   Download

  • Bài giảng Điều trị chấn thương bụng gồm các nội dung chính như sau: đại cương về chấn thương bụng; Chấn thương bụng kín; Vết thương bụng; Cấp cứu ngoại khoa khẩn cấp; chẩn đoán vết thương bụng kín;... Mời các bạn cùng tham khảo!

    ppt32p thuyduong0620 09-07-2024 16 2   Download

  • Bài giảng Chấn thương và vết thương bụng do TS. BS. Nguyễn Quốc Vinh biên soạn với mục tiêu: Chẩn đoán được một bệnh nhân có tổn thương tạng trong ổ bụng; Đề ra được hướng xử trí thích hợp trước một trường hợp chấn thương hay vết thương bụng; Nắm được nguyên tắc phẫu thuật đối với các tạng bị tổn thương.

    pdf45p viprimi 19-11-2024 2 1   Download

  • Bài giảng Chăm sóc người bệnh cấp cứu: Bài 3 Sơ cứu vết thương với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được cách đánh giá, sơ cứu các vết thương ở chân tay, đầu mặt cổ, ngực và bụng. Nêu được các bước xử trí một vết thương nói chung. Đánh giá, phân loại được vết thương và sơ cứu được 1 số vết thương. Áp dụng thành thạo, linh hoạt vào công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân.

    pdf19p ganuongmuoixa 13-08-2021 44 3   Download

  • Bài giảng Điều trị chấn thương bụng kín và vết thương thấu bụng - BS Nguyễn Tấn Cường với mục tiêu giúp các bạn sinh viên phân biệt được hội chứng viêm phúc mạc và xuất huyết nội; biết được đặc điểm của chấn thương bụng là hay vỡ tạng đặc, của vết thương bụng là viêm phúc mạc do thủng tạng rỗng; biết được nguyên tắc xử trí vết thương tá tràng và đại tràng. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.

    pdf10p tinhyeuhoanang123 01-10-2015 251 18   Download

  • Tác nhân - Do vật sắc đâm: gọn, dễ đánh giá - Do hỏa khí: phức tạp, khó đánh giá Chú ý: - VT tá tràng, đại tràng trong/ngoài phúc mạc - Vết thương trực tràng - VT tạng đặc:

    ppt11p motorola_12 01-06-2013 97 7   Download

  • Tham khảo tài liệu 'sổ tay ngoại khoa lâm sàng - chấn thương và vết thương bụng', y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

    pdf20p bsdongvoa 28-11-2012 421 77   Download

  • Tỷ lệ tổn thương niệu quản trong trường hợp vết thương bụng do hỏa khí Khoảng 2,5% 2. Mạch máu nuôi của niệu quản Niệu quản được cấp máu chủ yếu từ một nhánh của động mạch thận. Ngoài ra có một số nhánh từ động mạch chủ, động mạch sinh dục, hạ vị, bàng quang trên và dưới.

    pdf5p thiuyen10 05-09-2011 57 4   Download

  • VTPM là một VT gây tổn thương tổ chức dưới da, tổ chức dưới da, cân, cơ và các mạch máu nhỏ nuôi cơ. Cần phân biệt VTPM với: - VT mạch máu ngoại vi - VT thân kinh ngoại vi - VT xương. - VT khớp. - VT thấu bụng, thấu ngực. 2 – Tầm quan trọng: + Có y nghĩa rất quan trọng: - Chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tất cả các loại chấn thương, vết thương. - VTPM có thể điều trị khỏi, và là nguồn bổ sung quân số chiến đấu. - Nếu điều trị tốt tổn thương phần mềm thì...

    pdf15p thiuyen10 05-09-2011 295 39   Download

  • Vết thương thấu bụng (VTTB) là vết thương gây thủng phúc mạc thành, có thể tổn thương tạng (VTTB phức tạp) hoặc không tổn thương tạng (VTTB đơn giản). - Nguyên nhân gây VTTB thường do vũ khí lạnh hoặc hoả khí. - Nếu không được phát hiện và tổ chức cứu chữa kịp thời thì tỷ lệ tử vong sẽ rất cao do sốc và mất máu lớn hay các biến chứng nhiễm khuẩn, viêm phúc mạc.

    pdf13p thiuyen10 05-09-2011 140 7   Download

  • Nhiễm trùng đường mật ngược dòng do vi trùng từ ruột đến chiếm đa số 80% trường hợp. Nhiễm trùng huyết do ổ nhiễm trùng nơi khác vào máu đến gan. Do các ổ nhiễm trùng kế cận. Do các vết thưong thấu bụng vào gan bị nhiễm trùng.

    pdf5p truongthiuyen7 22-06-2011 118 4   Download

  • Các vết thương vào lồng ngực từ liên sườn IV trở xuống đều có thể gây thủng cơ hoành và tạo nên vết thương ngực-bụng. - Trong các thủ thuật ở lồng ngực hay ổ bụng có thể gây thủng hoặc rách cơ hoành do các tạng tổn thương dính quá sát vào cơ hoành. + Nếu lỗ vết thương có đường kính lớn hơn 1,5 cm thì các tạng trong ổ bụng có thể chui qua lỗ vết thương lên khoang màng phổi.

    pdf13p truongthiuyen5 18-06-2011 83 3   Download

  • Thương tổn cơ hoành: 1. Thủng cơ hoành do vết thương: + Nguyên nhân gây vết thương cơ - Các vết thương vào lồng ngực từ liên sườn IV trở a). Đại cương: hoành: xuống đều có thể gây thủng cơ hoành và tạo nên vết thương ngựcbụng. - Trong các thủ thuật ở lồng ngực hay ổ bụng có thể gây thủng hoặc rách cơ hoành do các tạng tổn thương dính quá sát vào cơ hoành.

    pdf10p truongthiuyen3 11-06-2011 102 3   Download

  • Bệnh nhân nam, 32 tuổi, nhập viện vì đau bụng sau khi bị đâm bằng dao vào vùng hạ sườn phải trước đó 1 giờ. Khi nhập viện, bệnh nhân tỉnh, nồng nặc mùi rượu. Mạch 100 lần/phút, HA 120/70 mmHg. Khám bụng thấy bụng mềm. Vùng hạ sườn phải có vết thương dài khoảng 2 cm. Siêu âm bụng không cho thấy có dấu hiệu gì bất thường. Bệnh nhân được khâu vết thương và theo dõi sát. Sau hai giờ, bệnh nhân đau bụng nhiều hơn. Bụng bệnh nhân chướng. Vùng bụng 1/4 trên phải ấn đau và...

    pdf14p truongthiuyen3 11-06-2011 89 4   Download

  • Vết thương thấu bụng (VTTB) là vết thương gây thủng phúc mạc thành, có thể tổn thương tạng (VTTB phức tạp) hoặc không tổn thương tạng (VTTB đơn giản). - Nguyên nhân do bạch binh và hoả khí. - Nếu không được phát hiện và cứu chữa kịp thời thì tỉ lệ tử vong sẽ rất cao do shock và mất máu hay các biến chứng do nhiễm khuẩn và viêm phúc mạc.

    pdf8p truongthiuyen2 10-06-2011 150 16   Download

  • PUPPP là bệnh sẩn ngứa ở phụ nữ có thai, thường bắt đầu ở 3 tháng cuối của thai kỳ, không ảnh hưởng tới thai nhi. Bệnh thường gặp, khoảng 1/120-240 thai phụ. Nguyên nhân và sinh bệnh học vẫn chưa rõ. Thời gian khởi phát trung bình tuần 36 của thai kỳ, thường trước khi sinh khoảng 1-2 tuần. Tuy nhiên, bệnh có thể biểu hiện ở thời kỳ hậu sản. Ngứa ở vùng bụng thường ở những vết rạn da, ngứa nhiều gây ngủ kém. Tổn thương da: sẩn đỏ 1-3mm, nhanh chóng tập chung thành những...

    pdf3p chubebandiem 17-12-2010 133 7   Download

  • Các triệu chứng thực thể: + Nhìn: - Vàng da với vết gãi xước trên da, xuất huyết dưới da trong u đầu tụy. - Viêm tụy cấp: da nhợt nhạt tím tái, rối loạn hô hấp, tuần hoàn do trạng thái nhiễm độc nặng. - Viêm tụy mạn tính rối loạn tiêu hoá kéo dài đưa đến tình trạng toàn thân: da khô, nhăn nheo, gầy, suy kiệt toàn thân. - Trong u nang nước tụy quá lớn có thể thấy vùng thượng vị gồ cao. + Sờ: - Viêm tụy cấp: sờ vùng thượng vị đau, co cứng cơ bụng vùng hạ...

    pdf5p dongytribenh 16-10-2010 98 11   Download

  • Các phẫu thuật nối thông thực quản-dạ dày không cắt khối U (Bypass): Dùng khi U đã xâm lấn quá nhiều vào các cơ quan trọng yếu trong trung thất nên không thể cắt bỏ được. Thường dùng một đoạn đại tràng (đại tràng phải hoặc đại tràng trái) để nối thông giữa dạ dày với đoạn thực quản trên khối U : + Mổ kết hợp đường ngực và bụng: đưa đoạn đại tràng qua một vết mở cơ hoành vào lồng ngực (qua khoang màng phổi phải hoặc đi sát sau xương ức). Nối thông đoạn đại tràng...

    pdf5p dongytribenh 06-10-2010 147 14   Download

  • Vết mổ ở hậu môn sẽ được băng để kiểm soát chảy máu. Nó sẽ hơi khó chịu cho bạn và làm bạn có cảm giác như muốn đi tiêu. Thuốc giảm đau sẽ giúp bạn đỡ khó chịu. Hôm sau bạn có thể tắm bình thường là lấy băng ra. Có thể sẽ chảy một ít máu. Hãy hỏi điều dưỡng khi cần thiết. Khi hết thuốc mê hoặc thuốc tê, bạn có thể ăn uống và ngồi dậy. Nhưng tốt nhất bạn nên nằm tại giường cho đến khi hết hẳn ảnh hưởng của thuốc. Bạn đi tiêu như thế nào? Ngày sau...

    pdf5p barbie_barbie 04-10-2010 111 12   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2