Bảo tồn cây thuộc ngành Thông
-
Bài viết "Thành phần loài cây thuốc chữa bệnh ngoài da theo kinh nghiệm của cộng đồng dân tộc Thái ở Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La, tỉnh Sơn La" được thực hiện nhằm đánh giá thành phần loài và giá trị sử dụng của cây thuốc chữa bệnh ngoài da theo kinh nghiệm của dân tộc Thái tại Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Mường La, tỉnh Sơn La. Phương pháp nghiên cứu thực vật học truyền thống được sử dụng trong nghiên cứu này từ tháng 1/2021 đến tháng 1/2022. Kết quả thu được 121 loài cây thuốc, 111 chi, 56 họ thuộc 3 ngành thực vật bậc cao có mạch.
6p phuong62310 31-01-2023 17 4 Download
-
Kết quả điều tra từ tháng 3/2018 đến 4/2019, đã thống kê tài nguyên cây thuốc ở Vườn quốc gia Côn Đảo có 396 loài thuộc 300 chi, 118 họ của 6 ngành thực vật bậc cao có mạch, bao gồm Thông đất (Lycopodiophyta), Dương xỉ (Polypodiophyta), Thông (Pinophyta), Tuế (Cycadophyta), Dây gắm (Gnetophyta) và Ngọc lan (Magnoliophyta). Trong đó, 5 loài có giá trị bảo tồn theo Sách đỏ Việt Nam (2007) và Nghị định 06/2019 của Chính Phủ.
7p viellenkullman 13-05-2022 57 4 Download
-
Mục tiêu của đề tài là đánh giá được thành phần loài thực vật thuộc ngành Thông tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa; xây dựng được cơ sở dữ liệu về đặc điểm sinh học, sinh thái học, phân bố và hiện trạng bảo tồn của các loài cây thuộc ngành Thông Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa; thử nghiệm nhân giống vô tính thực vật ngành Thông (Loài Bách Xanh (Calocedrus macrolepis) bằng phương pháp giâm hom tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa; đề xuất được các giải pháp bảo tồn và phát triển các loài thuộc ngành Thông hiện có tại đây.
109p guitaracoustic07 01-01-2022 29 3 Download
-
Mục tiêu của đề tài là tập hợp và hệ thống các loài thực vật thuộc ngành Ngọc lan được đồng bào dân tộc Dao đỏ, huyện Bắc Hà sử dụng làm thuốc. Đưa ra các giải pháp bảo tồn một số loài cây có giá trị; đánh giá mức độ đa dạng về thành phần các taxon, các bệnh được chữa trị, các bộ phận sử dụng và dạng sống của những loài thực vật được đồng bào dân tộc Dao đỏ, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai sử dụng làm thuốc.
120p beloveinhouse03 22-08-2021 35 5 Download
-
Mục tiêu của đề tài là tập hợp một cách hệ thống các loài cây thuốc thuộc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) ở khu BTTN Tà Xùa, tỉnh Sơn La; đánh giá mức độ đa dạng về thành phần các taxon, các bệnh chữa trị. Cung cấp thông tin một số bài thuốc của đồng bào dân tộc ở khu BTTN Tà Xùa, tỉnh Sơn La.
83p beloveinhouse03 22-08-2021 27 5 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xây dựng được cơ sở dữ liệu về đặc điểm sinh học, sinh thái học, phân bố và hiện trạng bảo tồn của một số loài cây thuộc ngành Thông tại Vườn quốc gia Hoàng Liên. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này!
72p swordsnowstride 14-07-2021 20 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm cung cấp thông tin, cơ sở dữ liệu về thành phần, phân bố và hiện trạng của các loài thực vật ngành Hạt trần (Pinophyta) làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp bảo tồn, phát triển chúng tại Khu Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống. Mời các bạn cùng tham khảo!
101p swordsnowstride 14-07-2021 34 4 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm xây dựng được cơ sở dữ liệu về đặc điểm sinh học, sinh thái học, phân bố và hiện trạng bảo tồn của các loài cây thuộc ngành Thông Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa. Mời các bạn cùng tham khảo!
109p swordsnowstride 14-07-2021 10 2 Download
-
Mục tiêu của Khoá luận nhằm đề xuất một số giải pháp để bảo tồn và phát triển những hệ thống kiến thức bản địa về khai thác và sử dụng tài nguyên cây thuốc của cộng đồng dân tộc Dao tại xã Kim Sơn, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo!
98p monkeylion 06-07-2021 34 4 Download
-
Mục đích của đề tài là xác định được những thông số kỹ thuật chủ yếu làm cơ sở cho việc xây dựng các giải pháp bảo tồn và phát triển loài Thạch tùng răng cưa ở Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa.
92p xedapbietbay 29-06-2021 33 8 Download
-
Đề tài nghiên cứu đã xác định được 357 loài có giá trị làm thuốc, thuộc 290 chi, 111 họ, 4 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta), ngành Thông (Pinophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta). Bên cạnh đó, đã xác định được 10 họ và 12 chi có số lượng loài làm thuốc nhiều nhất; phân loại được các loài cây thuốc theo 13 nhóm chữa bệnh, trong đó số loài cây thuốc chữa các bệnh về tiêu hóa chiếm tỷ lệ cao nhất.
120p larachdumlanat129 20-01-2021 45 7 Download
-
Thông qua thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học cho mô hình quản lý tổng hợp hệ sinh thái núi Nam Trường Sơn nhằm bảo tồn và khai thác bền vững”, mã số TN18/T07 (thuộc Chương trình KH&CN Tây Nguyên 2016-2020), đã ghi nhận tại Tây Nguyên có 4782 loài thuộc 1458 chi và 257 họ thực vật trong các ngành thực vật bậc cao có mạch; trong đó ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) là đa dạng nhất, với 4393 loài (chiếm 91,86% tổng số loài).
4p nguathienthan6 02-07-2020 54 3 Download
-
Tỉnh Bắc Ninh có các hệ sinh thái (HST) nông nghiệp, thủy vực (HST thủy vực nước chảy và thủy vực nước đứng (đất ngập nước), HST cây bụi, trảng cỏ, HST khu dân cư (HST khu dân cư nông thôn và khu dân cư đô thị, thị tứ, khu công nghiệp). Hệ thực vật có 624 loài thuộc 379 chi, 120 họ của 5 ngành thực vật bậc cao có mạch là cỏ tháp bút, thông đất, dương xỉ, hạt trần và hạt kín. Hệ động vật có 43 loài thú, 178 loài chim, 47 loài bò sát và 24 loài lưỡng cư.
3p vitunis2711 13-12-2019 55 2 Download
-
Kết quả nghiên cứu các loài cây cho tinh dầu ở khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp đã xác định được 228 loài, 158 chi của 66 họ thuộc 2 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Thông (Pinophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta).
8p vitheseus2711 24-10-2019 62 2 Download
-
Qua các chuyến điều tra nghiên cứu thực vật từ năm 2017-2018 tại Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Kon Chư Răng, chúng tôi đã xác định được 357 loài có giá trị làm thuốc, thuộc 290 chi, 111 họ, 4 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta), ngành Thông (Pinophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta). Trong nội dung bài báo này, chúng tôi sẽ cung cấp đầy đủ các thông tin về đa dạng các loài thực vật làm thuốc tại khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng, tỉnh Gia Lai.
6p comamngo1902 30-03-2019 66 2 Download
-
Kết quả nghiên cứu nguồn tài nguyên cây thuốc ở Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Sơn Trà, TP Đà Nẵng đã xác định được 657 loài, 396 chi, 133 họ thuộc 5 ngành thực vật bậc cao có mạch, bao gồm lá thông (Psilotophyta), Thông đất (Lycopodiophyta), Dương xỉ (Polypodiophyta), Thông (Pinophyta) và Ngọc lan (Magnoliophyta).
5p nutifooddau 18-01-2019 67 7 Download
-
Nông nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần giải quyết sau: +Nhiều sản phẩm giá cao không bán được, tiêu thụ khó khăn. +Nông dân lúng túng trong chuyển đổi cơ cấu, trồng cây gì, nuôi con gì chưa rõ, nay trồng, mai chặt... +Nông nghiệp có phát triển nhưng chất lượng sản phảm còn thấp, giá còn cao. Hưng Yên là một tỉnh thuần nông thuộc vùng đồng bằng sông Hồng có vị trí địa lý khá thuận lợi, có hệ thống sông Hồng, sông Luộc tạo nguồn nước ngọt cho...
83p chupchup1122 24-03-2013 123 34 Download
-
Hệ thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Sông Thanh có 854 loài, 507 chi, 144 họ. Với diện tích chỉ bằng 0,03% diện tích toàn quốc nhưng Khu BTTN Sông Thanh đã đóng góp cho các ngành thực vật Việt Nam một tỷ lệ đáng kể: ngành Thông đất (Lycopodiophyta) 8,77%; ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta) 50%; ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) 7,14%; ngành Thông (Pinophyta) 12,7% và ngành Mộc lan (Magnoliophyta) 7,5%. Hệ thực vật Khu BTTN Sông Thanh ưu thế thuộc về dạng sống cây chồi trên (82,2%) được thể hiện qua phổ dạng sống với...
8p miumiungon 08-02-2012 109 11 Download