Bảo tồn nguồn gen thực vật quý hiếm
-
Thủy tùng (Glyptostrobus pensilis Staunton ex D.Don) K. Koch là loài thực vật nguy cấp và quý hiếm chỉ phân bố ở Việt Nam và phía Nam Trung Quốc. Việc đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen của các quần thể Thủy tùng có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển loài này trong tương lai. Sự biến đổi di truyền trong và giữa hai quần thể Thủy tùng (Ea H’Leo và Krông Năng) đã được nghiên cứu bằng cách sử dụng chỉ thị ISSR.
11p vibecca 01-10-2024 0 0 Download
-
Luận văn nghiên cứu, đánh giá hiện trạng quần thể cây Bách xanh núi đá (Calocedrus rupestris Aver. H. Nguyen & L.K.Phan) nhằm góp phần làm cơ sở bảo tồn nguồn gen loài thực vật rừng quý hiếm ở KBT Chạm Chu nói riêng và của Việt Nam nói chung.
94p guitaracoustic07 01-01-2022 21 4 Download
-
Nội dung chính của luận văn là đánh giá được thực trạng và tiềm năng nguồn TNTV cũng như ảnh hưởng của nguồn tài nguyên này đến đời sống kinh tế - xã hội của cộng đồng dân cư tại khu vực Trạm ĐDSH Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc. Đánh giá được sự đa dạng về nguồn gen quý hiếm của tài nguyên thực vật tại đây, cũng như tình trạng bảo tồn nguồn gen quý hiếm. Mời các bạn tham khảo!
72p therioheist 04-09-2021 23 3 Download
-
Nghiên cứu đã phân tích và xác định được đặc điểm đất nơi Bảy lá một hoa phân bố tự nhiên tại khu vực nghiên cứu từ dung trọng, tỷ trọng, độ pH, hàm lượng mùn, độ ẩm, chất dễ tiêu và độ xốp. Đây có thể là cơ sở khoa học giúp khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông nói riêng và Việt Nam nói chung trong việc đề xuất các giải pháp trồng và phát triển loài thực vật quý hiếm Bảy lá một hoa. Mời các bạn cùng tham khảo!
7p retaliation 18-08-2021 29 3 Download
-
Nghiên cứu này chỉ ra rằng có 2 loài quý hiếm cần được bảo tồn theo Sách đỏ Việt Nam (phần Thực vật) ở khu vực nghiên cứu là Hà thủ ô đỏ - Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson thuộc họ Polygonaceae và Phá lủa - Tacca subflabellata P. P. Ling & C. T. Ting thuộc họ Taccaceae. Sự đặc sắc trong kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của người Dao được thể hiện qua cách đặt tên cho các cây thuốc.
7p vidaegu2711 09-08-2021 39 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá được tính đa dạng loài cây gỗ tại khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng, Quảng Ninh, từ đó đề xuất một số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
67p swordsnowstride 14-07-2021 23 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá được tính đa dạng thành phần loài, dạng sống, công dụng và giá trị bảo tồn hệ thực vật thân gỗ tại khu vực nghiên cứu. Nghiên cứu xây dựng được bộ cơ sở dữ liệu một số loài có giá trị bảo tồn cao và đặc trưng cho khu vực nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
73p swordsnowstride 14-07-2021 28 2 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá được tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch từ đó đề xuất được các giải pháp bảo tồn và phát triển tài nguyên thực vật rừng tại khu BTTN Bình Châu – Phước Bửu. Mời các bạn cùng tham khảo!
96p swordsnowstride 14-07-2021 33 8 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu về khu hệ thực vật tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học nói chung và tài nguyên thực vật nói riêng trong khu vực nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
73p swordsnowstride 14-07-2021 19 2 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm phản ánh được tính đa dạng thực vật thân gỗ, đặc điểm phân bố và cấu trúc rừng tại khu BTTN Mường Nhé. Đề xuất được một số giải pháp bảo tồn hiệu quả tài nguyên thực vật thân gỗ tại khu BTTN Mường Nhé. Mời các bạn cùng tham khảo!
131p swordsnowstride 14-07-2021 28 2 Download
-
Nghiên cứu này đánh giá sự tương đồng giữa việc ăn các loài thực vật của Voọc mũi hếch và cách thức sử dụng như cây thuốc của dân tộc Tày ở xã Tùng Bá, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. Mục đích là nhằm tìm kiếm các cây thuốc dùng trong điều trị bệnh ở người và góp phần vào công tác bảo tồn Voọc mũi hếch cùng nguồn gen các loài thực vật quý hiếm.
0p vichaeng2711 04-05-2021 25 2 Download
-
Nguồn gen động vật bản địa quý hiếm có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với cuộc sống con người, là nền tảng của đa dạng sinh học, đa dạng nông nghiệp, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của mọi quốc gia. Tại Việt Nam, công tác bảo tồn nguồn gen động vật bản địa quý hiếm được thực hiện chủ yếu qua 2 hình thức là bảo tồn tại chỗ (in-situ) và bảo tồn chuyển vị (ex-situ).
4p nguathienthan6 02-07-2020 51 1 Download
-
Chuối ngự Đại Hoàng (Musa spp.) hay còn gọi chuối Tiến Vua, có nguồn gốc từ làng Đại Hoàng, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, là một giống chuối bản địa Việt Nam, có nhiều đặc điểm quí hiếm, nên rất được ưa chuộng ngày nay. Việc nghiên cứu nhân giống in vitro loại chuối này sẽ góp phần bảo tồn và phát triển nhanh chóng nguồn gen chuối quý hiếm của Việt Nam.
6p vikiba2711 12-05-2020 59 3 Download
-
Hà Nội được đánh giá là có đa dạng sinh học (ĐDSH) cao, không chỉ về thành phần động, thực vật, chi (giống), loài, mà còn về hệ sinh thái (HST) và nguồn gen quý hiếm. Trong đó, hồ Tây là ví dụ điển hình đa dạng về HST. HST vùng nước ven bờ và bờ với các quần xã sinh vật nổi thực vật bám đáy, thực vật thủy sinh bậc cao; Bờ hồ còn có các hang hốc, là nơi cư trú của các loài lươn, cua và tôm...
3p vistockholm2711 13-12-2019 52 2 Download
-
Bài viết trình bày các nội dung về đánh giá được hiện trạng, tiềm năng sử dụng nguồn tài nguyên cây thuốc và đề xuất các giải pháp quản lý, khai thác, bảo tồn và phát triển tài nguyên cây thuốc tại huyện Phú Lương
6p comamngo1902 30-03-2019 78 5 Download
-
Nội dung bài viết tiến hành điều tra nghiên cứu, thu thập và xác định các loài lan trong đó đặc biệt quan tâm đến các loài đặc hữu quý hiếm và có giá trị kinh tế. Bên cạnh đó chúng tôi cũng đặt ra mục tiêu bảo tồn nguồn gen các loài đặc hữu quý hiếm này phục vụ cho công tác nhân giống và lai tạo, phục vụ kinh tế dân sinh.
5p cathydoll3 14-02-2019 64 4 Download
-
Trong Vườn vẫn tồn tại khá nhiều loài động thực vật quý hiếm, có giá trị bảo tồn nguồn gen, nghiên cứu khoa học và giáo dục môi trường. Để phục vụ cho công tác lập Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững Vườn Quốc gia Yok Don giai đoạn 2010 - 2020, công tác điều tra đánh giá hiện trạng thảm thực vật, hiện trạng sử dụng đất và các hệ sinh thái (HST) đặc trưng đã được tiến hành.
7p cathydoll3 14-02-2019 108 5 Download
-
Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep) là loài duy nhất của chi Xanthocyparis thuộc họ Hoàng đàn (Cupressaceae), đây là loài thực vật quý hiếm có tên trong sách đỏ Việt Nam phân hạng CR B1+2b,c,e và danh lục đỏ IUCN phân hạng CR B2ab(v). Cây thường mọc trên các đỉnh núi đá vôi, có số lượng cây tái sinh rất ít và khả năng tái sinh tự nhiên cũng như sinh trưởng rất kém.
5p vision1234 30-06-2018 71 1 Download
-
Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định ảnh hưởng của tảo spirulina, một số loại hợp chất hữu cơ và nồng độ sử dụng thích hợp cho quá trình sinh trưởng và phát triển của lan hài hồng (Paphiopedilum delenatii) nuôi cấy in vitro để tạo ra hệ số nhân giống cao trong thời gian ngắn.
7p jangni2 19-04-2018 89 4 Download
-
Luận án giúp phân loại, giúp cho việc nhận biết chính xác các loài thuộc chi Tế tân hiện có ở Việt Nam, phục vụ cho yêu cầu bảo tồn; cung cấp dẫn liệu về hiện trạng, khả năng tái sinh tự nhiên, nhất là khả năng nhân trồng, phục vụ cho yêu cầu bảo tồn nguyên vị, chuyển vị và phát triển trồng thêm một số loài Tế tân đang có nhu cầu sử dụng hiện nay. Luận án nghiên cứu về thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học nhằm bổ sung thêm các dẫn liệu về giá trị nguồn gen và giá trị sử dụng trong việc bảo tồn một số loài thuộc chi Tế tân hiện có ở Việt Nam.
31p change02 06-05-2016 95 16 Download