intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Barbiturates

Xem 1-20 trên 31 kết quả Barbiturates
  • Bài giảng Thực tập Độc chất học được biên soạn nhằm giúp sinh viên có thể ứng dụng cơ sở lý thuyết đã học tiến hành phân lập, phân tích acid cyanhydric, andehyd formic, phenol, các chất độc hữu cơ chiết từ dung dịch Acid, các chất độc hữu cơ chiết từ dung dịch kiềm, các chất độc vô cơ, chất độc dễ bay hơi như Ethanol, Methanol;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

    pdf14p loivokiet 06-06-2023 28 3   Download

  • "Tài liệu điều dưỡng chuyên ngành gây mê hồi sức" bao gồm các nội dung như: Đại cương về các thuốc dùng trong gây mê; Các thuốc tiền mê; Thuốc kháng Cholinergic; Thuốc hồi sức; Quản lý chất thải rắn y tế; Thuốc gây mê tĩnh mạch thuộc nhóm Barbituric; Halothan và các thuốc thuộc nhóm Halothan;... Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu!

    pdf486p havyvy205 14-03-2023 29 6   Download

  • Tài liệu "Quản lý sử dụng thuốc trong gây mê" được biên soạn nhằm giúp độc giả có những hiểu biết nhất định về các loại thuốc dùng trong gây mê và kỹ thuật sử dụng thuốc gây mê. Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Dược động học cơ bản; Dược động học của các thuốc mê đường tĩnh mạch; Dược động học của các thuốc mê bốc hơi; Dược lực học của các thuốc mê bốc hơi;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

    pdf137p vilandrover 12-10-2022 11 4   Download

  • Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Quản lý sử dụng thuốc trong gây mê" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Dược lực học của các thuốc khởi mê không phải Barbituric; Benzodiazepin và các thuốc đối kháng; Các thuốc giảm đau Morphin; Dược lý lâm sàng của các thuốc ức chế dẫn truyền thần kinh cơ và các thuốc kháng Cholinesterase; Các thuốc tê tại chổ. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

    pdf169p vilandrover 12-10-2022 9 4   Download

  • Tài liệu "Cấp cứu ngộ độc": Phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Các nguyên tắc xử trí ngộ độc; Các hội chứng lớn trong ngộ độc cấp; Hội chứng thần kinh; Suy hô hấp cấp và thiếu oxy tổ chức; Ngộ độc Barbituric; Ngộ độc các chất thường dùng trong đời sống như: Aceton, Acid mạnh, Base mạnh, cồn Etylic, dầu hỏa;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

    pdf106p vijoy2711 18-09-2021 21 2   Download

  • Barbiturate là thuốc có tác dụng an thần, gây ngủ, gây mê, điều trị động kinh & tinh trạng co giật; Cơ chế gây ngộ độc: Ức chế hệ TKTƯ, tác động lên receptor barbiturat ở não, làm tăng GABA. Liều cao, gây tụt HA do ức chế trực tiếp cơ tim, giảm trương lực hệ giao cảm.

    pdf5p vioregon2711 22-02-2021 50 3   Download

  • Bài giảng Dược lý học - Bài 8: Thuốc ngủ và rượu cung cấp các nội dung về mối liên quan giữa cấu trúc hóa học và tác dụng của barbiturat; tác dụng dược lý của barbiturat; triệu chứng ngộ độc cấp và xử lý ngộ độc của thuốc ngủ barbiturate; điều trị ngộ độc rượu ethylic.

    pdf8p nguaconbaynhay8 13-10-2020 58 6   Download

  • Mục tiêu của đề tài Xây dựng được phương pháp xác định xianua: Tập trung xây dựng phương pháp đo quang phổ hấp thụ UV-Vis để phân tích xác định hàm lượng xianua trong nước, sử dụng 02 thuốc thử: pyridin – pyrazolon và pyridin – barbituric. Trên các kết quả nghiên cứu cụ thể tiến hành so sánh, đánh giá và lựa chọn phương pháp thích hợp.

    pdf201p chumeorocky 10-01-2018 84 12   Download

  • CHỈ ĐỊNH Phù do nguồn gốc tim, gan hay thận ; phù phổi ; phù não ; nhiễm độc thai ; cao huyết áp nhẹ hay trung bình (trong trường hợp cao nhẹ, dùng đơn độc hay phối hợp với các thuốc cao huyết áp khác). Liều cao dùng để điều trị suy thận cấp hay mãn, thiểu niệu, ngộ độc barbiturate. CHỐNG CHỈ ĐỊNH

    pdf4p abcdef_53 23-11-2011 89 6   Download

  • Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu về y học được đăng trên tạp chí y học Critical Care giúp cho các bạn có thêm kiến thức về ngành y học đề tài: Barbiturates for the treatment of intracranial hypertension after traumatic brain injury...

    pdf2p coxanh_3 27-10-2011 55 3   Download

  • Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu về y học được đăng trên tạp chí y học Critical Care giúp cho các bạn có thêm kiến thức về ngành y học đề tài: Continuous noninvasive monitoring of barbiturate coma in critically ill children using the Bispectral™ index monitor...

    pdf7p coxanh_4 26-10-2011 53 3   Download

  • Chống chỉ định: - Bệnh nhân hôn mê do barbituric hay rượu. - Bệnh nhân bị glaucom góc khép. - Bệnh nhân có nguy cơ bí tiểu tiện do rối loạn niệu quản, tuyến tiền liệt. - Không được phối hợp với Levodopa Chú ý đề phòng: - Người bị viêm gan, xơ gan. - Để tránh tai biến giảm huyết áp, sau khi uống phải nằm nghỉ khoảng 1giờ 30 phút. - Với người bệnh tâm thần cần theo dõi về mắt và thị giác, nếu dùng thuốc trong thời gian kéo dài. - Nên giới hạn thời gian dùng thuốc khi kê...

    pdf3p thiuyen10 06-09-2011 88 5   Download

  • Ngộ độc cấp barbituric là ngộ độc rất thường gặp trong các khoa Hồi sức cấp cứu. Nhiều bệnh nhân uống với mục đích tự tử vì vậy uống với số lượng nhiều, nhiều loại thuốc, bệnh cảnh lâm sàng thường phứ c tạp và nặng. Trên thực tế, hay gặp ngộ độc ở những bệnh nhân bị rối loạn tâm thần, động kinh, nghiện ma tuý. Ngộ độc cấp barbituric là một vấn đề cần phải quan tâm vì tử vong còn cao do nhiều biến chứng. ở Việt Nam barbituric được dùng nhiều nhất là ph enobarbital (luminal, gardenal)....

    pdf15p thiuyen7 26-08-2011 113 4   Download

  • Dẫn chất gây ngủ đầu tiên của Acid barbituric là Barbital (Veronal) tổng hợp 1903 bởi Eischer và Von Mehring. Từ đó có hàng chục Barbiturate ra đời. Các Barbiturate đều là các acid yếu. 1.1. PHÂN LOẠI BARBITURATE: Có 2 loại chính: Oxybarbiturate và Thiobarbiturate. Oxybarbiturate điển hình là Phenobarbital có tác dụng chậm (3-6 giờ). Thiobarbiturate có tác dụng rất nhanh ngay sau khi tiêm, dùng để gây mê bằng đường tĩnh mạch (Thiopental). ...

    pdf8p buddy7 28-06-2011 89 4   Download

  • Suy hô hấp giảm thông khí: + Tắc nghẽn đường hô hấp. + Viêm phổi. + Bệnh phổi mạn tính (COPD), hen phế quản, dãn phế nang. + Tràn khí màng phổi. + Tâm phế mãn. - Bệnh lý thần kinh-cơ: HC Guillian Barré. - Ức chế trung hô hấp (Barbituric, Morphin). 2. CHẨN ĐOÁN: - Lâm sàng: + Khó thở nhanh, nông. + Nhức đầu, toát mồ hôi, run tay chân. + Mạch nhanh, HA cao. + Rối loạn ý thức. - Cận lâm sàng: + pH, PaCO2 , HCO-3 . + Toan hô hấp: Cấp:  pH+ = 0,008 [PaCO2mmHg - 40] (pH=7). Tăng HCO3- 1mmol/l cho...

    pdf6p truongthiuyen7 22-06-2011 65 7   Download

  • Meprobamat biệt dược là Equanil, Procalmadiol, Andaxin…Thuốc ngấm nhanh, sau 2 giờ đã có nồng độ cao nhất trong máu, sau 48 giờ 70-90% chất độc được thải trừ qua thận. Vì vậy bệnh nhân thường tỉnh nhanh. 2. ĐỘC TÍNH: Có thể gây hạ huyết áp, trụy mạch với 2g trên một số bệnh nhân. Tình trạng hạ huyết áp không tương xứng với tình trạng hôn mê, thường không hôn mê sâu đối với liều không cao lắm (khác với ngộ độc Barbituric). ...

    pdf23p truongthiuyen7 22-06-2011 85 4   Download

  • Barbiturat thường được sử dụng chủ yếu để chống co giật và an thần gây ngủ. Phenobarbital, là thuốc đầu tiên của nhóm barbiturat, được sử dụng lần đầu tiên để chống co giật vào nǎm 1912. Thuốc thường được kê đơn để phòng chống co giật do sốt ở trẻ nhỏ, nhưng hiện nay ít được sử dụng do các tác dụng phụ và kém hiệu quả. Trong nhi khoa phenobarbital vẫn được sử dụng một mình nhưng ở người lớn phenobarbital được coi là thuốc đứng hàng thứ 3 hoặc thứ 4 để chống co giật và...

    pdf6p cachuadam 27-05-2011 88 7   Download

  • Tham khảo tài liệu 'hồi sức cấp cứu toàn tập - ngộ độc barbituric và các hội chứng lớn trong ngộ độc cấp', y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

    pdf10p dauantuongan 21-02-2011 251 57   Download

  • Có 2 loại barbituric thường dùng: loại có tác dụng dài như Phenobarbital, Veronal, loại có tác dụng nhanh như Thiopenthal … Triệu chứng: Thuốc chủ yếu gây ức chế thần kinh trung ương. Ngộ độc nhẹ: bệnh nhân chưa hoàn toàn mất trí giác nhưng đã lẫn tinh thần, còn phản ứng lại khi gây đau hoặc khi tiêm. Đôi khi có trạng thái kích động giống như say rượu.

    pdf6p cafe188 17-01-2011 108 10   Download

  • Dùng thuốc điều trị bệnh động kinh Trong lâm sàng thường chia ra ba loại thuốc chống động kinh: Các thuốc có tác dụng với mọi thể động kinh (bao gồm các cơn vắng ý thức điển hình) như: benzodiazepin, acid valproic; Các thuốc có tác dụng với mọi cơn động kinh (trừ các cơn vắng ý thức điển hình) thường dùng là barbituric, hexamidin; Các thuốc chỉ có tác dụng với một vài thể loại động kinh như: suxinimid, oxazolidin, sultiam... Có phải điều trị mọi trường hợp mắc động kinh không? Trên nguyên tắc, phải điều trị mọi trường...

    pdf3p nauyeuyeu 31-12-2010 159 11   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

TOP DOWNLOAD
207 tài liệu
1470 lượt tải
ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2