
Bệnh lép vàng
-
Tài liệu sau đây nhằm giúp bạn đọc nhận dạng được đa số các loại cỏ dại trên lúa và một số dịch hại trên lúa như sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân bướm hai chấm, rầy nâu, rầy lưng trắng, rầy nâu nhỏ, các bệnh gây vàng lá lúa, bệnh lem lép hạt, bệnh đạo ôn, đồng thời nêu các biện pháp phòng trừ chúng. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên các ngành Nông nghiệp cũng như cán bộ khuyến nông viên cơ sở, bà con nông dân tham khảo.
156p
phananhthe
08-06-2015
182
67
Download
-
Bệnh thối đen hạt lúa (còn gọi là bệnh lép vàng vi khuẩn hại lúa) do vi khuẩn Pseudomonas glumae (còn có tên gọi là Burkholderia glumae) Kurita và Tabei gây ra. Cùng tìm hiểu "Báo cáo môn học: Bệnh thối đen hạt lúa do vi khuẩn Pseudomonas glumae" để nắm bắt nội dung thông tin vấn đề.
15p
khatinh
12-05-2016
161
13
Download
-
Tài liệu sau đây nhằm trình bày cách phòng trừ một số dịch hại quan trọng trên cây lúa như: Sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân bướm hai chấm, rầy nâu, rầy lưng trắng, rầy nâu nhỏ, các bệnh gây vàng lá lúa, bệnh lem lép hạt, bệnh đạo ôn. Mời các bạn cùng tham khảo.
10p
phananhthe
07-06-2015
155
27
Download
-
Bệnh vàng lùn do vi rút Rice Grassy Stunt Virus gây ra. Virut này xâm nhập vào cây lúa và gây bệnh thông qua môi giới là Rầy nâu Nilaparvata lugens. Cây lúa bị lùn, màu lá xanh đậm về sau chuyển vàng. Rìa lá bị rách và gợn sóng, dọc theo gân lá có bướu. Chóp lá bị biến dạng, xoăn tít lại. Cây lúa bị nghẹn đòng không trỗ được, hạt lép. .Cây lúa bị bệnh lùn xoắn lá sinh trường cằn cọc, cây thấp lùn, chiều cao cây, chiều dài lá, rễ... đều bị giảm sút, co ngắn...
4p
vanvonp
19-06-2013
119
8
Download
-
Bệnh lợn nghệ hay còn gọi là Lép-tô (Leptospira) là thứ bệnh nguy hiểm, dễ lây. Về cơ bản nước ta đã kiểm soát được bệnh này nhưng không thể chủ quan. NNVN xin giới thiệu tỉ mỉ về triệu chứng và cách phòng chữa bệnh để bạn đọc tham khảo. Triệu chứng: Lợn bỏ ăn hoặc ăn ít, thở nhiều, sốt cao 40,5-42oC nước đái vàng, (nếu bệnh nặng nước tiểu chuyển màu nâu sẫm như nước chè đặc) phân táo, phù đầu, phù mặt, mi mắt sưng sụp xuống, đôi khi xuất hiện triệu chứng liệt chân sau, da vàng...
3p
baobinh1311
17-10-2012
85
7
Download
-
- Cũng như giống Monthong, Kanyao là giống của Thái Lan được du nhập vào Việt Nam bằng con đường phi mậu dịch, trồng nhiều ở huyện Chợ Lách, đạt giải nhì ở Hội Thi trái ngon do huyện Chợ Lách phối hộp với Sở Nông nghiệp- PTNT Bến Tre và viện NCCAQ Miền Nam tổ chức vào tháng 7 năm 2002. Trái có hình tròn, cuống dài , rất dày cơm và có màu vàng sáng, hột lép trên 80%, chưa thấy hiện tượng bị sượng khi trồng ở Bến Tre. - Ngoài ra, còn rất nhiều giống được...
3p
nkt_bibo48
22-02-2012
193
5
Download
-
I. Thông tin chung - Cơm trái sầu riêng chiếm 20 - 35% trọng lượng trái, hột chiếm 5 15%, nó chiếm 55 56%. - Cơm trái và hột chứa nhiều chất dinh dưỡng, giàu carbohydrate, protein, chất béo, khoáng và vitamin. Mùi thơm của sầu riêng do các thiols hoặc thioethers và sulfides. - Trong 100g sầu riêng ăn được chứa 66,8g nước, 2,5g protein, 2,5g chất béo, 1,4g chất sợi, 0,8g tro, 28,3g carbohydrate, 0,9mg sắt, 601 mg Potassium, 0,27 mg thiamine, 1 mg muối natri, 0,29 mg riboflavin, 1,2 mg niacin, 20 mg calcium, 63 mg phosphorus, 57...
3p
nkt_bibo48
22-02-2012
129
10
Download
-
1. Đặc điểm nhận biết Khi bị bệnh lá cây có những phần xanh nhạt, đậm và biến vàng xen kẽ, cây chậm phát triển. Lá non ở ngọn khảm lá mạnh và biến dạng. Quả thường lép. Cây bị bệnh đọt non xoăn lại, các đốt thân co ngắn, cây chùn lại, phát triển chậm, quả ít và biến dạng, sần sùi, có vị đắng. 2. Tác nhân gây bệnh Bệnh do virus SMV (Soybean mosaic virus ) gây nên. 3. Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh Virus lan truyền do rệp, bọ trĩ làm môi giới. Sự...
2p
nkt_bibo47
20-02-2012
118
10
Download
-
Trên cây sầu riêng cơm vàng sữa hạt lép đã chọn, bạn chọn những cành có đường kính khoảng 1,5-2 cm, có 3-4 nhánh nhỏ, khỏe mạnh, không bị sâu bệnh, mọc thẳng đứng hoặc hơi xiên một góc 45 độ (để sau này bộ rễ ra đều ở 4 phía trong bầu chiết, khi trồng rễ sẽ phân bố đều xung quanh gốc). Vị trí chiết cách ngọn cành khỏang 0,7-0,8 mét (nếu dài được 1 mét càng tốt). Tại vị trí chiết dùng dao sắc mỏng khấc một khoanh vỏ dài 3-4cm....
2p
kata_1
14-02-2012
114
4
Download
-
* Dinh dưỡng đạm (Ký hiệu là N). Đạm giúp cây sinh trưởng phát triển tốt, thiếu đạm cây phát triển thân lá kém, lá chuyển màu xanh vàng, cây thấp, bông ngắn, lép nhiều. nếu bón quá nhiều đạm, bón không cân đối với lân và kali hoặc bón không đúng kỹ thuật dễ dẫn đến lốp đổ, hạt lép nhiều, sâu bệnh phá hại nặng. * Dinh dưỡng lân (Ký hiệu là P). Ngoài hàm lượng lân, phân lân còn có vôi và một số khoáng chất khác. Lân kích thích cây ra rễ mạnh, hình thành nhiều...
2p
nkt_bibo43
09-02-2012
75
12
Download
-
Triệu chứng bệnh Bệnh gây hại trên tất cả các giống: cam, quýt, chanh, bưởi, v.v.... Mới đầu bệnh hại trên từng cành sau đó lan dần ra cả cây. lá bị bệnh có mầu vàng loang lổ. Lá nhỏ lại và thường bị lệch tâm.Quả bị bệnh nhỏ, chậm phát triển và cũng bị lệch tâm. Khi bổ quả bị bệnh thường thấy hạt bị lép. Quả từ cây bị bệnh khi chín thường loang lổ mầu xanh, vàng xen kẽ. Trong khi quả từ trên các cây không bị bệnh có mầu vàng tươi. Cây bị bệnh nặng...
3p
nkt_bibo43
09-02-2012
108
13
Download
-
Cà cuống còn được gọi là đà cuống, sâu quế hay long sắt, với tên khoa học là Belostoma indica Vitalis hay Lethocerus indicus Lep. et Serv. Con cà cuống. Cơ thể cà cuống hình lá, dẹt giống con gián (nhất là khi non), dài 6 - 7cm, rộng 2,5cm, màu nâu xám pha vàng nhạt, có nhiều vạch đen bóng. Ở dưới ngực cà cuống đực, có hai túi nhỏ và dài (gọi là bọng cà cuống) chứa một chất lỏng trong, mùi thơm mạnh, đó là tinh dầu có tên hoá học là veleriant amil. Chất tinh dầu này không...
4p
nkt_bibo21
11-12-2011
97
10
Download
-
Cà cuống còn được gọi là đà cuống, sâu quế hay long sắt, với tên khoa học là Belostoma indica Vitalis hay Lethocerus indicus Lep. et Serv. Cơ thể cà cuống hình lá, dẹt giống con gián (nhất là khi non), dài 6 – 7cm, rộng 2,5cm, màu nâu xám pha vàng nhạt, có nhiều vạch đen bóng. Ở dưới ngực cà cuống đực, có hai túi nhỏ và dài (gọi là bọng cà cuống) chứa một chất lỏng trong, mùi thơm mạnh, đó là tinh dầu có tên hoá học là veleriant amil. ...
4p
nkt_bibo16
23-11-2011
70
12
Download
-
Tên thuốc: Semen Zizyphi Spinosae Tên khoa học: Zizyphus juuba Lam Họ Táo (Rhamnaceae) Bộ phận dùng: nhân trong quả, có chất dầu, khô, chắc, màng vàng nâu là tốt Lép, mốc mọt, lẫn tạp chất là xấu. Không nhầm nhân táo với hột quả cây Bình linh (Leucaena glauca Benth), dài, nHọn và cứng hơn. Thành phần hoá học: chứa nhiều dầu béo, có tài liệu ghi chứa Phytosteron, acid Betulinic, sinh tố C v.v... còn chưa nghiên cứu rõ. Tính vị: vị ngọt, tính bình. Quy kinh: Vào kinh Tâm, Can và Đởm. Tác dụng: bổ Can...
6p
abcdef_39
20-10-2011
71
4
Download
-
Tên thuốc: Fructus Trichosanthes Tên khoa học: Trichosanthes sp Họ Bí (Cucurbitaceae) Bộ phận dùng: hột, khô, mẩy, chắc, có vỏ cứng dày, nhân trắng không lép, có nhiều dầu, nguyên hạt, không vụn nát, không ẩm mốc đen là tốt. Tính vị: vị ngọt, đắng, tính hàn. Quy kinh: : Vào kinh Phế, vị và Đại trường. Tác dụng: tả hoả, nhuận Phế, hạ khí, hạ đờm, nhuận táo. Chủ trị: trị táo bón, trị ho đờm, vú bị ung nHọt, ngực tê tức. Ho do đờm nhiệt biểu hiện ho khạc đờm vàng đặc, cảm giác tức...
5p
abcdef_39
20-10-2011
76
5
Download
-
A, ngày dần dài ra, lại mới đổi giờ, đi làm về còn sớm sủa, ta có cảm tưởng như cuộc đời dài hơn, dễ thương lạ. Mùa xuân đã như ở đâu đây, tiếng chim líu lo văng vẳng, khiến ta chỉ muốn khoác áo, đi giầy, bước ra đường, ngửa mặt nhìn những lọn mây lờ lững, hít đầy hai buồng phổi bầu không khí bao quanh, lòng reo vui... Ở nhà, ta xỏ chúng vào những đôi dép lẹp kẹp, lỏng lẻo, trơn trượt. Ra đường, ta bắt chúng ép mình trong những đôi giầy mỏ chuột...
6p
lexus450
06-04-2011
47
3
Download
-
Tên khoa học: Helminthosporiumoryzae Họ : Deuteromycetes Phân bố và tác hại: Gây hại trên những cây lúa sinh trưởng kém, mất cân đối, phát triển mạnh trên đất chua, đất cát giữ nước kém, đất sét cày nong, trên ruộng nghèo dinh dưỡng, thiếu đạm và kali. Hại từ giai đoạn mạ đến thu hoạch làm cho cây bị vàng lá, đẻ bông ít, lép dễ bị mốc khi bảo quản Triệu chứng: Hại trên hạt lá, hạt, đôi khi hại ở mầm mạ, trên thân cây lúa trưởng thành. Vết bệnh ban đầu nhỏ như ổ kim, màu...
5p
oxano2
05-03-2011
131
24
Download
-
Tên khoa học: Nấm Phakopsora sojae Bộ :Uredinales Lớp :Basidiomycetes Phân bố và tác hại: Phổ biến từ miền Bắc vào Nam. Hại trên lá mất diện tích quang hợp, làm hạt lép. Triệu chứng: Ở trên lá có 1 chấm nhỏ màu vàng trong f vết bệnh = 0,3 - 1,2 mm. Về sau vết bệnh có màu vàng trong sẽ nổi lên trên mặt lá và chuyển qua màu vàng nâu. Biểu bì là chỗ vết bệnh sẽ nứt ra, bên trong có lớp bột màu vàng, màu gạch bào tử hạ. Trên 1 diện tích lá...
4p
oxano2
05-03-2011
234
12
Download
-
Tên thuốc: Semen Sinapis Albae. Tên khoa học: Brassica Juncea L Họ Cải (Brassicaceae) Bộ phận dùng: hạt. Thứ hạt to như hạt kê, mập chắc khô, màu vàng ngà, nhiều dầu, không sâu, không mốc mọt là tốt. Thứ hạt lép, trắng là xấu. Không nên nhầm lẫn với các hạt khác. Tính vị: : vị cay, tính ôn. Quy kinh: : Vào kinh Phế Tác dụng: lợi khí, trừ đờm, ôn trung, khai vị, tiêu thũng, làm hết đau. Chủ trị: chữa ngực sườn đầy tức, ho tức, hàn đờm, mụn nHọt (giã nát hoà với giấm...
5p
congan1209
08-01-2011
80
3
Download
-
Tên thuốc: Semen Bitae. Tên khoa học: Thuja orientalis L. Họ Trắc Bá (Cupressaceae) Bộ phận dùng: nhân trong hột quả cây trắc bá. Thứ toàn nhân sắc vỏ vàng đỏ hơi nâu, không lẫn vỏ hột, không thối, không lép, không mốc, không mọt là tốt. Tính vị: vị ngọt, tính bình. Quy kinh: Vào kinh Tâm và Tỳ. Tác dụng: bổ Tâm Tỳ, nhuận huyết mạnh. Thuốc tư dưỡng cường tráng. Chủ trị: trị hồi hộp, hoảng hốt (an Tâm thần), trị đau khớp xương đau lưng, trị phong thấp, trị ra mồ hôi; ích khí bổ...
7p
congan1209
08-01-2011
94
6
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
