intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh hại cây hoa cúc

Xem 1-20 trên 84 kết quả Bệnh hại cây hoa cúc
  • Giáo trình “Dịch hại trên cây hoa” cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về tác nhân gây bệnh và cách phòng trừ sâu bệnh hại trên hoa (phong lan, cúc, vạn thọ, huệ), nhận dạng được côn trùng và bệnh hại trên hoa (phong lan, cúc, vạn thọ, huệ); thực hiện được việc phòng trừ sâu bệnh hại trên hoa.

    doc48p khanhchi0912 17-04-2024 5 2   Download

  • Tài liệu "Kỹ thuật trồng hoa đồng tiền, cúc, layơn" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Kỹ thuật trồng cây hoa đồng tiền; Đặc điểm thực vật học và giá trị sử dụng; Yêu cầu sinh thái của cây hoa đồng tiền; Phòng trừ sâu bệnh hại cây hoa đồng tiền; Chọn tạo và nhân giống cây hoa đồng tiền;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

    pdf48p vithor 24-06-2023 12 7   Download

  • Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Kỹ thuật trồng hoa đồng tiền, cúc, layơn" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Kỹ thuật trồng cây hoa cúc; Kỹ thuật nhân giống cây hoa cúc; Sâu bệnh hại cây hoa cúc; Kỹ thuật trồng hoa layơn; Kỹ thuật trồng layơn thương phẩm; Phòng trừ sâu bệnh hại layơn;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

    pdf90p vithor 24-06-2023 9 6   Download

  • Hoa cúc là một trong những cây trồng chiếm diện tích lớn ở Đà Lạt. Canh tác hoa cúc trong những năm gần đây dần chuyển sang canh tác trong nhà kính. Tuy nhiên, sản suất hoa cúc gặp rất nhiều khó khăn do dịch hại, làm giảm từ 20 - 60% năng suất, cá biệt năm 2019, năng suất giảm từ 60 - 80% với số lần phun thuốc trừ dịch hại lên đến 45 lần/ vụ.

    pdf5p vibigates 31-10-2021 42 2   Download

  • Cuốn sách “Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây hoa cúc” được xuất bản nhằm giúp cho cán bộ kỹ thuật và người trồng nắm được các kỹ thuật trồng, chăm sóc và quản lý sâu bệnh hại trên cây hoa cúc một cách hiệu quả.

    pdf32p cuahapbia 21-08-2021 40 5   Download

  • Tập bài giảng Phòng trừ dịch hại được biên soạn theo chương trình chi tiết môn học bao gồm 3 đơn vị học trình. Tập bài giảng được chia làm 6 chương, trình bày các kiến thức cơ bản về các đặc điểm gây hại, hình thái, quy luật phát sinh gây hại và biện pháp phòng trừ sâu bệnh và dịch hại phổ biến trên cây trồng.

    pdf101p chuheodethuong25 13-07-2021 30 6   Download

  • Nội dung bài viết trình bày sản suất hoa cúc gặp rất nhiều khó khăn do dịch hại, làm giảm từ 20- 60% năng suất, cá biệt năm 2019, năng suất giảm từ 60- 80% với số lần phun thuốc trừ dịch hại lên đến 45 lần/vụ. Kết quả điều tra từ năm 2019-2020 đã thu thập được 5 loài sâu hại và 10 loài bệnh hại xuất hiện phổ biến trên cây hoa cúc. Mời các bạn tham khảo!

    pdf6p wuyuetian 29-06-2021 48 2   Download

  • Tomato Spotted Wilt Vi-rút (TSWV) là tác nhân gây bệnh truyền nhiễm nghiêm trọng trên nhiều loại cây trồng và gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng cho ngành nông nghiệp tại nước ta nói riêng và trên thế giới nói chung. Trong nghiên cứu này, các mẫu bệnh từ cây hoa cúc được thu thập tại tỉnh Lâm Đồng để xác định tác nhân TSWV. Phương pháp RT-PCR được sử dụng để khuếch đại đoạn gen N đặc trưng của TSWV.

    pdf5p kethamoi11 01-04-2021 29 2   Download

  • bài viết xác định rõ thành phần và các bệnh hại phổ biến trên hoa năm 2005 góp phần vào công tác nghiên cứu các bệnh hại trên hoa lan, hồng, cúc, một số vấn đề mới được quan tâm trong những năm gần đây.

    pdf6p kequaidan10 04-03-2021 25 3   Download

  • Nghiên cứu sử dụng 4 loại phân phân hữu cơ sinh học trên giống chè TB14 tại tỉnh Lâm Đồng cho thấy, việc sử dụng phân hữu cơ sinh học bón cho cây chè đã có ảnh hưởng tích cực đến hoá tính của đất trồng chè, làm tăng năng suất, chất lượng, tăng khả năng chống chịu sâu, bệnh hại và tăng hiệu quả kinh tế sản xuất chè.

    pdf0p gaocaolon8 21-11-2020 42 1   Download

  • Nghiên cứu được thực hiện trong phòng thí nghiệm của Cục Bảo vệ Thực vật, Đại học Nông nghiệp, Đại học Cần Thơ trong mục tiêu (1) tìm vi khuẩn Pseudomonas huỳnh quang phân lập ở cả thân và vùng rễ của cây lúa và cỏ dại để ngăn chặn bệnh sán lá mạt gạo, (2) đánh giá tác dụng kiểm soát và (3) khả năng phân lập enzyme và hydro cyanine của vi khuẩn Pseudomonas huỳnh quang chống lại bọ chét lúa gạo như một tác nhân sinh học trong việc kiểm soát sâu bệnh nhằm giảm việc sử dụng hóa chất cho môi trường an toàn.

    pdf7p quenchua5 26-05-2020 58 5   Download

  • Vi rút gây bệnh khảm lá sắn có tên khoa học là Sri Lankan cassava mosaic virus (SLCMV) được phát hiện lần đầu tiên tại Campuchia năm 2016 (1). Trước thời điểm đó, khu vực Đông Nam Á chưa từng ghi nhận bất kỳ trường hợp bệnh khảm lá sắn nào (CMD), trong khi đó tại Sri Lanka và Ấn độ, bệnh này đã được biết đến từ nhiều năm trước (2,3). Vi rút SLCMV liên quan tới bệnh khảm lá sắn cũng giống một số chủng vi rút khác gây ra bệnh khảm lá sắn bao gồm vi rút khảm lá sắn Châu Phi (ACMV) và vi rút khảm lá sắn Ấn Độ (ICMV).

    pdf5p angicungduoc2 03-01-2020 54 4   Download

  • Tài liệu Cây hoa cúc - Kỹ thuật trồng và chăm sóc được xuất bản nhằm giúp cho cán bộ kỹ thuật và người trồng nắm được các kỹ thuật trồng, chăm sóc và quản lý sâu bệnh hại trên cây hoa cúc một cách hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo để tìm hiểu chi tiết nội dung.

    pdf32p vihinata2711 09-05-2019 68 9   Download

  • Balanophora laxiflora Hemsley đã được sử dụng trong y học dân gian Việt Nam để làm sạch nhiệt và độc hại, trung hòa hiệu quả của đồ uống có cồn, và như một loại thuốc bổ để điều trị bệnh trĩ, đau bụng và hemoptysis. Phytochemical điều tra của các chất chiết xuất dung môi không phân cực của Balanophora laxiflora dẫn đến sự cô lập chất béo 1-hexacosanoylglycerol (1), daucosterol (2), metyl gallat (3), ba chất tương tự axit cinnamic: 4-hydroxy-3-methoxycinnamaldehyde (4), metyl 4-hydroxy cinnamate (5), và metyl caffeate (6).

    pdf4p giesumanh 10-11-2018 91 2   Download

  • Cuốn sách "Phòng trị bệnh nhờ rau - củ - quả quanh ta" giới thiệu đến bạn đọc các đặc điểm và ứng dụng dược liệu của một số rau, củ, quả điều trị các bệnh thông thường. Cuốn sách được chia thành hai phần. Phần 1 giới thiệu đến bạn đọc các nội dung như: Rau khúc chữa hen suyễn, diếp cá chữa chữa sưng tắc tia sữa, cây sung trị mụn nhọt, hoa cúc vàng chữa bệnh về mắt, hoa mua chữa sai khớp, cây long não và long nhãn nhục, cây hòe làm giải colesterol trong máu, cây rau nhà chùa,... và một số rau, củ quả trị bệnh khác.

    pdf136p talata_2 20-01-2015 118 24   Download

  • Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: KỂ CHUYỆN Tiết: BÔNG HOA NIỀM VUI I. Mục tiêu 1Kiến thức: Biết kể đoạn mở đầu theo 2 cách. + Cách 1: Theo đúng trình tự câu chuyện + Cách 2: Thay đổi trình tự câu chuyện mà vẫn đảm bảo nội dung, ý nghĩa. Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại được đoạn 2, 3. Đóng vai bố bạn Chi nói được lời cám ơn với cô giáo...2Kỹ năng: Biết vận dụng lời kể tự nhiên với nét mặt, điệu bộ, thay đổi giọng kể cho phù hợp. Biết nghe và nhận xét bạn kể. 3Thái độ: Yêu thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ đoạn 2, 3 trong SGK. - HS: SGK.

    doc4p quangphi79 07-08-2014 270 19   Download

  • Cỏ the giảm đau, chống viêm .Cỏ the có tên khác là cúc áo hoa vàng, nụ áo vàng, nút áo, cúc lác, cuống trầm... Đó là một cây nhỏ, cao 30-60cm, có hoa màu vàng, mọc hoang khắp nơi, từ đồng bằng đến vùng núi cao. Bộ phận dùng làm thuốc của nụ áo vàng là rễ (thu hái vào mùa thu), hoa (hái lúc còn vàng màu lục) và cả cây (thu hái quanh năm).

    pdf5p goichoai 28-08-2013 74 4   Download

  • Tên thuốc gọi là nga bất thực thảo, dùng toàn cây có hoa, phơi khô. Tên khoa học là Herba centipedae, (L).A. Braun et Aschors, họ cúc Asteraceae. Cỏ the hơi có mùi thơm hắc, ngửi lâu có tính chất kích thích, vị đắng hơi cay, tính hơi ấm, quy vào hai kinh can, phế. Cỏ tươi mà ngỗng cũng không ăn được vì thế mà có tên thuốc nga bất thực thảo.

    pdf4p mynhan1981 25-08-2013 82 3   Download

  • Theo dược học cổ truyền, hoa hướng dương vị ngọt, tính ấm, không độc, có công dụng trừ phong, minh mục (làm sáng mắt)… Hoa hướng dương còn có tên là hướng nhật quỳ hoa, văn cúc, tây phan liên, nghênh dương hoa, vọng nhật liên, thái dương hoa, triều dương hoa… Là loài cây thảo sống 1 năm, thân to thẳng có lông cứng, thường có đốm, cao 1-3m. Lá to, thường mọc so le, có cuống dài, phiến lá hình trứng đầu nhọn, phía dưới hình tim, mép có răng cưa, hai mặt đều có lông trắng. ...

    pdf4p mynhan1981 25-08-2013 67 6   Download

  • Sài hồ, tên khoa học: Bupleurum chinesnis DC., họ hoa tán (Apiaceae). Ngoài sài hồ bắc, người ta còn dùng rễ cây lức (gọi là hải sài hồ, sài hồ nam tên khoa học là Pluchea pteropoda – Hemsl), thường mọc ở bãi cát ven biển; có nơi dùng cả rễ cây cúc tần (Pluchea indica Less.) nên cần chú ý khi sử dụng. Bộ phận dùng là thân rễ phơi hay sấy khô. Theo Đông y, sài hồ vị đắng, tính mát; vào can, đởm. Có tác dụng tán nhiệt giải biểu, làm thông lợi gan, giảm đau, thăng...

    pdf4p skinny_1 01-08-2013 63 2   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2