Bệnh phù thũng
-
Me rừng là một loài cây mà hầu hết các bộ phận rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt đều có thể dùng làm thuốc trị bệnh. Rễ me rừng trị viêm ruột, đau bụng đi ngoài, cao huyết áp, hạt được sử dụng để trị hen hay viêm khí quản, lá dùng làm thuốc trị phù thũng, viêm da mẩn ngứa, eczema hay dùng nấu nước tắm rửa phòng trị bệnh ngoài da, quả me cũng được chế thành thuốc long đờm, hạ nhiệt, lợi niệu, trị tiêu chảy, chống bệnh thiếu vitaminC…. Hi vọng với đề tài này có thể đóng góp một phần nhỏ những chứng cứ khoa học có giá trị vào kho dược liệu của Y học dân tộc Việt Nam.
41p tradaviahe16 02-03-2021 30 6 Download
-
Tóm tắt luận án "Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi một cổng khâu lỗ thủng ổ loét tá tràng" nhằm góp phần nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi một cổng, đồng thời góp phần làm phong phú thêm các phương pháp phẫu thuật điều trị thủng ổ loét tá tràng ở Việt Nam.
94p lvan123 02-03-2018 37 2 Download
-
Muồng trâu có tên khoa học là Cassia alata L., Họ Đậu – Fabaceae hay nhiều người còn gọi muồng trâu là Trong bhang, Ana draobhao, Muồng lác. Đặc điểm thực vật, phân bố của Muồng trâu: Cây muồng trâu nhỡ cao khoảng 1,5m, lá kép lông chim. Hoa mọc thành bông màu vàng ở kẽ lá và ngọn thân.
4p noiaybinhyen123 28-08-2013 91 5 Download
-
Viêm cầu thận mạn là một căn bệnh được miêu tả trong phạm vi chứng thủy thũng (thể âm thủy) của y học cổ truyền. Nguyên nhân là do phong hàn tà thấp gây chứng phù thũng cấp tính (dương thủy) lâu ngày vì mệt nhọc, cảm nhiễm, ăn uống không điều độ, bệnh không khỏi hay tái phát làm giảm sút công năng vận hóa thủy thấp của tỳ và công nặng khí hóa thủy thấp của thận, gây ứ đọng nước thành chứng phù thũng mạn tính (âm thủy)...
6p noiaybinhyen123 28-08-2013 79 5 Download
-
Bài thuốc trị viêm cầu thận mạn .Viêm cầu thận mạn là một căn bệnh được miêu tả trong phạm vi chứng thủy thũng (thể âm thủy) của y học cổ truyền. Nguyên nhân là do phong hàn tà thấp gây chứng phù thũng cấp tính (dương thủy) lâu ngày vì mệt nhọc, cảm nhiễm, ăn uống không điều độ, bệnh không khỏi hay tái phát làm giảm sút công năng vận hóa thủy thấp của tỳ và công nặng khí hóa thủy thấp của thận, gây ứ đọng nước thành chứng phù thũng mạn tính (âm thủy). ...
6p cucshitnaoday 27-08-2013 97 5 Download
-
Posted under: Y Học Dân Tộc Hướng dương có vị ngọt, tính bình. Hoa có tác dụng bổ dưỡng can thận, chỉ thống (giảm đau), hạ huyết áp. Rễ có tác dụng thanh nhiệt, trừ thấp bình suyễn, chỉ khái (cầm ho). Lá có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Hạt hướng dương có tác dụng tư âm, chỉ lỵ, trừ mủ, thấu ban chẩn. Cụm hoa trị chứng huyễn vựng (tăng huyết áp, hoa mắt chóng mặt…), đau răng, đau dạ dày, đau bụng. Thân, rễ có tác dụng chữa sỏi thận, tiểu tiện khó, phù thũng, ho hen,...
4p mynhan1981 25-08-2013 82 3 Download
-
Theo Đông y, dây lõi tiền có vị đắng, tính mát, tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp, tiêu thũng. Thường được dùng để chữa các triệu chứng tiểu tiện khó khăn, phù nề…
4p mynhan1981 25-08-2013 58 8 Download
-
Tỳ hàn Lá lách lạnh thì xuất hiện chứng: mặt xanh trắng, môi lưỡi trắng nhợt, hay có các chứng như: nôn mửa, la lỏng, đi lỵ ra mũi trắng, đau bụng da vàng, phù thũng, chân tay lạnh... Phép chữa: Phải ôn tỳ (làm cho ấm lá lách) nên dùng bài:
5p noinhodiuem123 22-08-2013 61 5 Download
-
Theo y học cổ truyền, bí đao vị ngọt nhạt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt hóa đàm (giải nhiệt và làm tan đờm), trừ phiền chỉ khát (làm mát ruột và hết khát), lợi niệu tiêu thũng (lợi tiểu, làm hết phù), giải độc và giảm béo.
4p hoami1981 21-08-2013 52 5 Download
-
Đông y cho rằng, cẩm chướng có vị đắng, tính hàn, tác dụng lợi tiểu, thông lâm, hoạt huyết, thông kinh, chữa đái buốt, đái dắt, đái ra máu… Đông y cho rằng, cẩm chướng có vị đắng, tính hàn, tác dụng lợi tiểu, thông lâm, hoạt huyết, thông kinh, chữa đái buốt, đái dắt, đái ra máu, đái ra sỏi, tiểu tiện không thông, bế kinh, phù thũng, trừ giun, lá dùng chữa tắc ruột. Không dùng cho phụ nữ có thai vì cẩm chướng có tác dụng gây sẩy thai....
4p muarung1981 17-08-2013 91 11 Download
-
Đông y cho rằng mã thầy vị ngọt, thường được dùng để chữa các chứng bệnh như nhiệt bệnh thương tân (sốt cao mất nước), hoàng đản (vàng da). Mầm của củ mã thầy gọi là “cổ thông thiên” có tác dụng lợi tiểu, tiêu thũng nên có thể trị phù thũng do viêm thận, người mắc chứng tức ngực. Tên khoa học là Heleocharis dulcis (Burm.f.). Là loại đặc sản của Trung Quốc, mọc nhiều ở những vùng khí hậu ấm hoặc được trồng làm thực phẩm và làm thuốc. ...
4p nhonho1981 09-08-2013 80 2 Download
-
Mùa hè nóng bức, vì vậy thường phát sinh một số bệnh ngoài da. Dưới đây xin nêu những bệnh ngoài da thường gặp có thể sử dụng món ăn thuốc đơn giản nhất để trị mà vẫn mang lại hiệu quả cao. Bệnh viêm da tiếp xúc Viêm da tiếp xúc khiến người bệnh thấy ngứa ngáy và nóng rát; chỗ da bị tổn hại có màu đỏ, phù thũng, làm mủ… Bệnh thường chia ra làm 2 loại: Loại hình thấp nhiệt có biểu hiện bệnh chủ yếu là khởi nhanh chóng, vùng da bị tổn thương màu...
4p nhonho1981 09-08-2013 118 2 Download
-
Theo Đông y, tỏi có vị cay, tính ấm, có công dụng hành khí trệ, làm ấm tỳ vị, giải độc và sát trùng. Tỏi không chỉ là loại gia vị thông thường mà còn có công dụng chữa bệnh. Tỏi thường được dùng để chữa các chứng bệnh như đầy bụng, chậm tiêu, rối loạn tiêu hóa, đau bụng do lạnh, phù thũng, tiêu chảy
3p banmaixanh123456 05-08-2013 74 4 Download
-
Thủy thũng trong y học hiện đại là triệu chứng của nhiều bệnh, bao gồm phù do thận, do tim, do gan, phù do dinh dưỡng, phù chức năng, phù do rối loạn nội tiết... Tùy theo từng thể phù mà có cách chữa khác nhau. * Phù mí mắt, tứ chi và toàn thân, phát bệnh nhanh, sợ lạnh, phát sốt, khớp chi mỏi đau, tiểu tiện bất lợi.
4p thongphambank 05-08-2013 70 8 Download
-
Tham khảo tài liệu 'trị phù thủng với rễ hoa hướng dương', y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
5p global1981 04-08-2013 78 3 Download
-
Y học cổ truyền không có bệnh danh cho bệnh tâm phế mạn. Tuy nhiên, đối chiếu với những triệu chứng của bệnh này như khó thở, tức ngực, ho khạc đờm nhiều, phù... nhận thấy có những điểm phù hợp với những mô tả nằm trong phạm vi các chứng suyễn, kinh quý, đàm ẩm, thủy thũng trong y học cổ truyền
6p banmaixanh123456 02-08-2013 54 2 Download
-
Dưa chuột ngoài tác dụng thanh nhiệt, còn được dùng chữa phù thũng, trướng bụng. Dưa chuột thuộc họ bầu bí. Cây leo chia ra nhiều nhánh có gốc và có lông. Tua cuốn đơn. Lá chia thuỳ rõ. Hoa đơn tính mọc ở nách lá, màu vàng. Số hoa đực nhiều hơn số hoa cái. Quả mọng trên quả có nhiều u vằn và gai. Chữa phù thũng, bụng trướng
3p bichhangbank 02-08-2013 42 2 Download
-
Vỏ bưởi chứa rất nhiều tinh dầu có tính kháng ôxy hóa cao. Mặt khác, những hợp chất trong vỏ bưởi cũng có tác dụng chữa bệnh. Do vậy, chúng ta đừng vứt vỏ bưởi mà để dành bào chế dầu theo cách thức vô cùng đơn giản. Theo y học cổ truyền, vỏ bưởi có vị đắng, cay, thơm, tính bình, có tác dụng trừ phong, hóa đờm, tiêu báng tích, tiêu phù thũng. Người ta thường dùng cùi trắng bên trong của vỏ bưởi để chế biến món ăn như, nấu chè, bóp gỏi, làm nem chay…...
3p sunshine_5 14-07-2013 86 11 Download
-
Bí xanh, tỏi, gừng kết hợp với một số thảo dược khác có tác dụng trừ thấp, tiêu phù, lợi tiểu, vì vậy rất hiệu quả trong việc trị Bí xanh phù thũng do viêm thận, bệnh tim, suy là vị dinh dưỡng... Dưới đây là 4 bài thuốc dễ thuốc trị thực hiện. phù thũng rất hiệu quả. Bài 1: Trị phù thũng do viêm thận Cần gừng tươi 50 g, hành củ 7 củ, cá quả một con khoảng 500 g, bí xanh 500 g, rễ cỏ tranh 500 g, táo tầu 300 g, chè 200 g, đường...
4p vanvonp 19-06-2013 86 4 Download
-
b.Điều trị ngoại khoa: 1. Thăm dò: đánh giá tình trạng ổ bụng dịch, thức ăn, giả mạc nhiều hay ít, bẩn hay sạch. Đánh giá tổn thương: tìm lỗ thủng, lỗ thủng to hay nhỏ, cứng hay mền, mủn, phù nề .... 2. Xử trí tổn thương- Khâu lỗ thủng đơn thuần, phẫu thuật tạo hình môn vị hoặc vị - tràng. - Khâu lỗ thủng và cắt dây X, nối vị - tràng khi ổ bụng còn tương đối sạch. - Cắt đoạn dạ dày. - Phương pháp Newmann ...
13p motorola_12 01-06-2013 82 4 Download