Cách xử trí vết thương bị nhiễm trùng
-
Bỏng pô xe là một loại bỏng khá phổ biến khi sử dụng xe máy. Theo các bác sĩ, vết phỏng thường gặp là ở vùng cẳng chân và bàn chân, không sâu nhưng thường để lại vết sẹo lâu dài. Xử trí ban đầu, chăm sóc tại nhà không đúng là nguyên nhân gây nên biến chứng nhiễm trùng nặng, lâu lành. Dưới đây là một số điều bạn cần ghi nhớ. 1. Ngay lập tức làm mát vùng bỏng bằng nước lạnh trong vài phút. Điều này giúp cho da đỡ bị tổn thương sâu....
3p mynhan1981 23-08-2013 108 4 Download
-
.Để giảm nguy cơ nhiễm khuẩn vết thương do côn trùng cắn, phải xử lý càng sớm càng tốt. Nếu để quá 6 giờ sau khi bị cắn, nguy cơ nhiễm khuẩn rất cao, đặc biệt với người cao tuổi và người suy giảm miễn dịch. Các bước xử lý như sau: Lấy chúng ra: Các côn trùng hút máu nhỏ có hàm răng rất cứng, bám chắc vào da thịt. Khi nắm chúng kéo ra, thường ta chỉ tách được thân hình còn hàm răng của chúng vẫn còn bấu chặt vào da thịt. Hàm răng này dĩ nhiên không còn...
4p charmcharmnz 29-05-2013 74 3 Download
-
Những nguy cơ đến từ bếp Trong tất cả các phòng của căn nhà, nguyên nhân khiến trẻ bị thương tích nhiều nhất lại đến từ phòng bếp. Đa số các ca tai nạn xảy ra ở bếp đều khiến trẻ bị bỏng “Tuy nhiên, do không biết sơ cứu ban đầu nên nhiều trường hợp khi đưa đến viện cấp cứu, vết thương đã ăn sâu vào thịt và có nhiều trường hợp còn bị nhiễm trùng” - GS.TS Nguyễn Thu Nhạn, Chủ tịch Hội Nhi Khoa Việt Nam, nguyên Giám đốc Bệnh viện Nhi T.Ư cho biết. ...
7p davidvilla2525 28-04-2011 80 6 Download
-
tai nạn trong lao động, sinh hoạt thường xuyên xảy ra hàng ngày. Đối với các vết thương nhẹ gây chảy máu như đứt tay, bị cây que chọc vào, giẫm phải đinh, trầy xước, rách ra, tổn thương phần mềm,... người bị nạn hoặc người thân cũng cần bình tĩnh xử trí đúng cách để cầm máu và tránh vết thương bị nhiễm trùng.
5p vachmauthu6_2305 04-04-2011 133 4 Download
-
Chảy máu do tth động mạch liên sườ. Ống dẫn lưu ra nhiều máu, hội chứng mất máu: mạch ↑, HA hạ. Truyền dịch, máu, mở ngực cầm máu. Tránh: đi sát bờ trên xương sườn dưới. Tụt ống dẫn lưu, hở ống dẫn lưu Do cố định ống dẫn lưu không chắc chắn Dẫn lưu lâu ngày da bị nhiễm trùng, hở vết mổ Tránh: rạch da vừa đúng, cố định chắc, quấn chỉ cố định nhiều vòng quanh ống dẫn lưu. Dẫn lưu bị hở hay tụt → thay ống mới ở vết mổ khác. ...
15p xmen_dangcap 10-01-2011 243 46 Download
-
Phỏng là tai nạn thường gặp, tác nhân thường do lửa hoặc nước sôi. Biến chứng của phỏng là sốc phỏng và nhiễm trùng vết phỏng. 1. Nguyên nhân bị phỏng là gì? Là do tiếp xúc với: - Lửa, vật nóng, thuốc lá, ma sát - Nước sôi, chảo mỡ đang nóng - Điện sinh hoạt - Hóa chất... 2. Làm thế nào nhận biết phỏng nhẹ hay nặng? Việc đánh giá mức độ nặng nhẹ của vết phỏng tùy theo nguyên nhân, vị trí, diện tích và độ sâu của vết phỏng. vết phỏng càng lớn và càng...
8p viemchinhlaem87 25-10-2010 103 5 Download
-
Phỏng pô xe máy là một tai nạn thường gặp do xe máy là phương tiện giao thông phổ biến nhất ở nước ta. Vết thương phỏng thường không sâu, nhưng thường để lại vết sẹo lâu dài. Xử trí ban đầu, chăm sóc tại nhà không đúng là nguyên nhân gây nên biến chứng nhiễm trùng nặng, lâu lành.
4p viemchinhlaem87 22-10-2010 93 6 Download
-
Cách xử trí vết thương bị nhiễm trùng Bất kỳ vết thương xuyên qua da nào cũng có thể gây nhiễm trùng. Nhiễm trùng xảy ra do mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể, hoặc qua vật gây ra vết thương (ví dụ như một con dao bẩn) hoặc từ những nguồn khác sau khi gây ra vết thương. Vết cắn, vết cắt, vết đâm chích, vết bỏng và những chỗ nứt, gãy hở đều có thể mang đến nguy cơ nhiễm trùng. DỰ PHÒNG NHIỄM TRÙNG Có nhiều điều bạn có thể thực hiện để giảm nguy cơ nhiễm trùng....
5p exkhatu 29-05-2010 1019 85 Download
-
Cách xử trí những vết thương nhỏ Đa số những vết thương nhỏ có thể chỉ cần xử trí tại hiện trường mà không cần phải được điều trị y khoa chuyên sâu. Xử trí sơ cứu có thể giúp nạn nhân hồi phục và tránh nhiễm trùng. Tuy nhiên, chúng ta có thể cần được tư vấn y khoa nếu gặp những trường hợp sau: có dị vật gắn vào vết thư ơng; vết thương có biểu nhiễm trùng; vết thương có khả năng bị nhiễm trùng uốn ván; chủng ngừa uốn ván của nạn nhân đã hết hiệu lực;...
7p exkhatu 29-05-2010 224 34 Download
-
Từ xa xưa, người Phương Đông đã biết dùng nhiều loại nấm để làm thuốc bổ, tăng cường thể lực phòng chóng bệnh tật như: Đông trùng hạ thảo, phục linh, vân chi, linh chi, nấm hương nhật, nấm mùa. Người Châu âu lại sử dụng nhiều các chế phẩm từ cựa lõa mạch để làm thuốc cầm máu tử cung và trị bệnh đau nữa đầu.
32p thuxuan 21-07-2009 283 101 Download