Cảm nhận về người vợ nhặt
-
Đọc Vợ nhặt của Kim Lân tôi lại nhớ đến “Một đám cưới nghèo” của Nam Cao với những bóng đen lầm lũi đi trong màn sương chiều nhập nhoạng. Nhưng đến với tác phẩm Vợ nhặt ta sẽ cảm nhận được giữa cái đói nghèo của cuộc sống thì niềm tin cũng như tình người vẫn luôn luôn tồn tại. Phải chăng đó cũng chính là tấm lòng nhân đạo sâu sắc mà tác giả dành cho những người dân nghèo. Để cảm nhận sâu sắc hơn về tác phẩm cũng như tấm lòng nhân đạo sâu sắc của tác giá mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
7p somixanh123 02-03-2014 317 39 Download
-
Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Phân tích tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân. Bằng ngòi bút tài năng của mình, Kim Lân có lúc đã đưa người đọc đến tận cùng màn đêm tối tăm, u ám, nhưng rồi lại nhẹ nhàng hé ra một khe sáng lấp ló đâu đó. Qua đó ta còn cảm nhận sâu sắc tấm lòng nhân đạo mà nhà văn dành cho những người nông dân nghèo lúc bấy giờ, ông nhìn thấy ở họ những phẩm chất cao đẹp với niềm tin mãnh liệt về cuộc sống.
9p thinguyen_1 30-03-2014 362 27 Download
-
Tác phẩm Vợ nhặt đã phản ánh một cách chân thực bức tranh nạn đói khủng khiếp của đất nước ta năm 1945 và ca ngợi sức sống, niềm tin của con người Việt Nam. Tác giả đã xây dựng thành công hình tượng "người vợ nhặt" - một hình tượng nghệ thuật độc đáo. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu 5 Bài cảm nhận về vẻ đẹp của người vợ nhặt trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân để cảm nhận rõ hơn vẻ đẹp khuất luất của người phụ nữ ấy.
17p hoangphuong4738 21-11-2016 879 41 Download
-
Trong truyện ngắn Vợ nhặt, Kim Lân đã xây dựng được tình huống truyện độc đáo bộc lộ sâu sắc tính cách và tâm lí nhân vật, đồng thời giúp tác giả bày tỏ những nỗi niềm suy tư, trăn trở với người đọc. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Tổng hợp 5 bài phân tích tình huống truyện trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân để thấy được nét đặc sắc trong ngòi bút sáng tác của ông.
19p hoangphuong4738 21-11-2016 474 33 Download
-
Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Tổng hợp 6 bài phân tích nhân vật Tràng trong tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân dưới đây để có cái nhìn rõ nét hơn về nhân vật Tràng - một người lao động nghèo khổ nhưng giàu tình thương, luôn khao khát hạnh phúc gia đình giản dị, biết hướng tới tương lai tươi đẹp.
15p hoangphuong4738 21-11-2016 246 29 Download
-
Truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân đã vẽ nên một bức tranh hiện thực chân thật, sinh động về nạn đói khủng khiếp năm 1945 đồng thời ca ngợi vẻ đẹp của tình người, sự yêu thương, đùm bọc lẫn nhau trong đói nghèo, tăm tối. Tác phẩm đã thể hiện giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu dưới đây để cảm nhận rõ hơn về điều đó.
10p hoangphuong4738 21-11-2016 430 26 Download
-
Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu 5 Bài văn mẫu phân tích tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân để thấy được ngòi bút miêu tả chân thực, sinh động, cách khắc họa tâm lí nhân vật sắc sảo, độc đáo và cốt truyện đầy bất ngờ Kim Lân trong truyện ngắn Vợ nhặt đã vẽ lại trước mắt người đọc khung cảnh đói nghèo tràn lan của xã hội Việt Nam những năm 1945.
22p hoangphuong4738 21-11-2016 357 26 Download
-
Nguyễn Minh Châu và Kim Lân đã xây dựng rất thành công hình tượng người đàn bà hàng chài và người vợ nhặt. Tuy có nhiều điểm khác nhau trong phong cách sáng tác nhưng với tinh thần nhân đạo cao cả, hai nhà văn đều khám phá và nâng niu, trân trọng những vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. Các bạn hãy tham khảo tài liệu 3 Bài cảm nhận về những vẻ đẹp khuất lấp của nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt - Kim Lân) và nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu) để thấu rõ hơn vẻ đẹp sâu sắc của hai nhân vật trên.
7p hoangphuong4738 22-11-2016 1283 48 Download
-
Tràng và A Phủ là hai hình tượng nhân vật người lao động tiêu biểu trong văn học. Họ đều là những con người nhân hậu, lương thiện, sống nghĩa tình, chịu thương chịu khó, luôn khao khát về một mái ấm gia đình. Để cảm nhận rõ hơn về hai nhân vật trên mời các bạn tham khảo tài liệu Cảm nhận về vẻ đẹp của hai nhân vật Tràng trong tác phẩm Vợ nhặt - Kim Lân và A Phủ trong Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài.
8p hoangphuong4738 22-11-2016 762 35 Download
-
Đọc truyện ngắn Vợ chồng A Phủ và Vợ nhặt người đọc dường như cảm nhận được giá trị nhân đạo cao cả mà hai tác giả muốn gửi gắm. Mỗi nhà văn đã góp phần làm phong phú, mới mẻ cho truyền thống nhân đạo của văn học dân tộc đặc biệt là cái nhìn lạc quan, tin tưởng vào tương lai. Hy vọng tài liệu So sánh giá trị nhân đạo trong Vợ nhặt (Kim Lân) và Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) mà TaiLieu.VN biên soạn dưới đây sẽ giúp các bạn có cái nhìn rõ nét về sự tương đồng và khác biệt trong cách thể hiện tình yêu thương đối với con người của hai tác giả.
6p hoangphuong4738 22-11-2016 963 31 Download
-
Đã rất nhiều lần đọc truyện Vợ nhặt của Kim Lân nhưng lần nào cũng thế, cứ đọc đến đoạn miêu tả cảnh gặp gỡ đầu tiên giữa bà cụ Tứ (mẹ Tràng) với người "con dâu mới" mà con trai bà vừa "nhặt" được về là tôi lại thấy lòng mình rưng rưng cảm động. Với những lời văn trần thuật giản dị và mộc mạc, tác giả đã dựng được lại rất sinh động những diễn biến tâm lý tinh vi và phức tạp đang diễn ra trong tâm trạng của một bà mẹ nghèo, trước một tình huống éo le không hiểu nên mừng hay lo, là hạnh phúc hay tai họa.
3p lanzhan 20-01-2020 68 8 Download
-
Truyện ngắn "Vợ nhặt" của Kim Lân được sáng tác sau cách mạng tháng Tám nhưng lấy bối cảnh là nạn đói năm 1945. Đặt trong bối cảnh ra đời của tác phẩm, nhà văn đã làm toát lên tấm long yêu thương, đùm bọc lẫn nhau và khát vọng hạnh phúc của những người người khổ. Vẻ đẹp nhân bản ấy được tác giả xây dựng thành công ở hình tượng nhân vật "bà cụ Tứ" - mẹ anh Tràng - người "nhặt vợ".
7p lanzhan 20-01-2020 111 9 Download
-
“Vợ Nhặt” một trong những tác phẩm thành công của nhà văn Kim Lân. Những trang văn của ông thấm đượm được tính hiện thực những năm nạn đói 1945. Đặc biệt việc xây dựng chi tiết rất thành công của Kim lân giúp tác phẩm càng trở nên thu hút và gây ấn tượng với người đọc. Trong đó, bữa ăn đầu tiên đón nàng dâu mới ở phần cuối tác phẩm gây nên nhiều suy nghĩ trong lòng độc giả.
2p lanzhan 20-01-2020 66 8 Download
-
Thuốc của Lỗ Tấn gợi một bối cảnh dung dị, trầm lắng và sâu xa: một quán trà, một pháp trường và một bãi tha ma Cảnh tượng nào cũng gây cảm giác buồn buồn, cố hữu. Quán trà của những người vô công rồi nghề thì nghèo nàn, tẻ nhạt. Pháp trường thì toàn những bóng đen lượn lờ dưới ánh đèn dầu khi mờ, khi tỏ. Bãi tha ma thì mộ dày khít như bánh bao nhà giàu trong tiệc mừng thọ, ở giữa có một con đường mòn cố hữu mà nhà văn đã nhắc nhiều lần trong tác phẩm của mình.
1p lanzhan 20-01-2020 48 3 Download
-
Vợ Nhặt của Kim Lân lấy bối cảnh nước ta trong nạn đói năm 1945, thời gian đó người ta sống trong hoàn cảnh “ngụ cư” và phải chịu rất nhiều tấn khổ cực. Bi kịch của kiếp người là những cái chết ngả rạ, chết vì đói, mà cũng có thể là chết vì…no. Vì vậy, Kim Lân đã đặc biệt xây dựng thành công một hình ảnh “nồi chè khoán” vô cùng đặc biệt.
2p lanzhan 20-01-2020 72 6 Download
-
“Vợ Nhặt” là truyện ngắn được trích trong tập truyện “Xóm ngụ cư” của nhà văn Kim Lân. Câu truyện kể về nhân vật anh cu Tràng một người nông dân hiền lành chất phác trong nghịch cảnh lại có được hạnh phúc lứa đôi. Không chỉ xây dựng nhân vật thành công qua nét tính cách và ngoại hình, Kim Lân còn khắc họa rất thành công diễn biến tâm trạng của nhân vật này.
8p lanzhan 20-01-2020 84 6 Download
-
Truyện ngắn "Vợ nhặt" của nhà văn Kim Lân và "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu đều là những tác phẩm xuất sắc nhất trong sự nghiệp sáng tác của mỗi tác giả. Trong hai truyện ngắn này cùng có sự xuất hiện của chi tiết "dòng nước mắt", ở mỗi tác phẩm chi tiết này đều mang giá trị ý nghĩa sâu sắc tuy nhiên lại mang đến cho người đọc những cảm nhận rất khác nhau.
3p lanzhan 20-01-2020 54 6 Download
-
Có thể thấy, tiêu biểu và thành công nhất khi viết về đề tài người phụ nữ đó là hình ảnh người vợ nhặt của Kim Lân và Thị Nở của Nam Cao. Khi so sánh nhân vật Thị Nở và người vợ nhặt, ta sẽ thấy ở hai nhân vật này có những điểm chung của người phụ nữ Việt Nam đồng thời mang những nét rất riêng và độc đáo. Kim Lân là nhà văn chuyên về nông thôn, những điều gần gũi, mộc mạc và giản dị, gần gũi với người nông dân.
6p lanzhan 20-01-2020 93 6 Download
-
Những năm tám mươi của thế kỉ XX, kịch của Lưu Quang Vũ đã làm chấn động sân khấu kịch Việt Nam thời đổi mới. "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" là vở kịch đặc sắc nhất của ông, được sáng tác từ năm 1981, nhưng ba năm sau (1984) mới được ra mắt khán giả. Vở kịch được sáng tạo từ một truyện cổ tích cùng tên, qua đó, tác giả nêu lên một vấn đề xã hội mang tính triết lý sâu sắc: mối quan hệ giữa thể xác và con người ta không thể sống sống nhờ, sống gửi vào cuộc sống của người khác.
10p lanzhan 20-01-2020 52 6 Download
-
Đề tài về người nông dân từ lâu đã trở thành cảm hứng sáng tác của nhiều nhà văn. Ngô Tất Tố khắc họa tình cảnh của người nông dân trong nạn sưu cao thuế nặng qua nhân vật Chị Dậu trong “Tắt đèn”. Kim Lân lại viết về cuộc sống nghèo đói của người nông dân trong nạn đói qua “Vợ nhặt”. Cùng chung cảm hứng sáng tác ấy, Nam Cao và Tô Hoài đã tìm đến người nông dân để bày tỏ lòng cảm thông sâu sắc trước số phận đáng thương của họ mà tiêu biểu là qua hai tác phẩm “Chí Phèo” và “Vợ chồng A Phủ”.
6p lanzhan 20-01-2020 61 5 Download