intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vẻ đẹp tâm hồn người Vợ nhặt và Thị Nở

Chia sẻ: Lan Zhan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

93
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Có thể thấy, tiêu biểu và thành công nhất khi viết về đề tài người phụ nữ đó là hình ảnh người vợ nhặt của Kim Lân và Thị Nở của Nam Cao. Khi so sánh nhân vật Thị Nở và người vợ nhặt, ta sẽ thấy ở hai nhân vật này có những điểm chung của người phụ nữ Việt Nam đồng thời mang những nét rất riêng và độc đáo. Kim Lân là nhà văn chuyên về nông thôn, những điều gần gũi, mộc mạc và giản dị, gần gũi với người nông dân. Truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân tái hiện lại nạn đói thê thảm của nước ta năm 1945, đồng thời thể hiện vẻ đẹp tình người sức sống kì diệu của người nông dân: bên bờ vực chết, họ vẫn hướng tới sự sống, khát khao tổ ấm gia đình thương yêu đùm bọc lẫn nhau.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vẻ đẹp tâm hồn người Vợ nhặt và Thị Nở

Đề bài: Vẻ đẹp tâm hồn người Vợ nhặt và Thị Nở<br /> <br /> Dàn ý chi tiết cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người vợ nhặt và Thị Nở<br /> <br /> I. Mở bài:<br /> <br /> ­ Xác định đúng luận đề: Vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật người vợ nhặt, liên  hệ với nhân vật Thị Nở <br /> để thấy điểm gặp gỡ trong quan niệm về vẻ đẹp con người của hai nhà văn.<br /> <br /> ­ Giới thiệu tác giả Kim Lân, tác phẩmVợ Nhặt và nhân vật người vợ nhặt.<br /> <br />  II. Thân bài:   <br /> <br /> Triển khai luận đề<br /> <br /> 1. Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật người vợ nhặt<br /> <br /> ­ Ẩn sau ngoại hình tàn tạ, nhếch nhác, hành động vô duyên là một người phụ nữ biết điều và rất ý  <br /> tứ trong ứng xử, có lòng tự trọng đáng mến.<br /> <br /> + Thị hiểu, cảm thông và chấp nhận hoàn cảnh gia đình của Tràng thông qua các chi tiết: “Thị nén <br /> tiếng thở dài” khi nhìn thấy cảnh nhà rách rưới của Tràng; trong bữa ăn khi đón lấy bát cháo từ tay  <br /> mẹ chồng “Thị điềm nhiên và vào miệng”.<br /> <br /> + Thị  là người mang đến những tin tức mới như  chuyện người đói phá kho thóc Nhật, họ  không  <br /> đóng thuế nữa…<br /> <br /> ­ Bên trong vẻ chao chát, chỏng lỏn là một người phụ nữ biết lo toan, một người vợ hiền hậu, một  <br /> người con dâu thảo hiền, có lòng nhân hậu đáng trân trọng.<br /> <br /> + Từ ngày theo Tràng về, Thị mất đi sự đanh đá, chỏng lỏn như trước kia. Thị đã thẹn thùng, ý tứ,  <br /> lễ  phép: “Thị  ngượng ngịu, chân nọ  bước díu cả  chân kia”, “ngồi mớm xuống mép giường”, “Thị <br /> cất tiếng chào lần nữa: U đã về ạ”<br /> <br /> + Sáng hôm sau về nhà chồng, Thị trở thành người vợ đảm đang cùng mẹ  chồng thu dọn nhà cửa,  <br /> nấu cơm cho cả gia đình: “vợ hắn quét lại cái sân”, “người đàn bà lẳng lặng đi vào trong bếp”.<br /> <br /> ­ Dù bên bờ  vực của cái chết, người phụ  nữ   ấy vẫn hướng về  sự  sống, khát khao sống và khát <br /> khao hạnh phúc.<br /> <br /> + Chỉ  vài ba câu bông đùa, bữa ăn  ở  chợ, Thị  đã về  làm vợ  Tràng. Điều  ấy cho thấy Thị  không  <br /> muốn buông xuôi số  mình cho cuộc đời, Thị  cố  gắng bám lấy, tầm gửi đời mình vào một người  <br /> khác.<br /> <br /> + Nhờ  lòng ham sống mà Thị  tìm thấy bến đậu của mình, tuy đó không phải nơi lý tưởng nhưng  <br /> cũng chan chứa tình người. Thị  làm nên sự  thay đổi kì diệu cho cuộc sống của xóm ngụ  cư, thổi  <br /> vào đấy một luồng sinh khí khiến những người nơi đây như vui tươi, phấn chấn hẳn lên.<br /> <br /> => Thị là nhân vật trung tâm để Kim Lân bộc lộ ý tưởng của mình khi viết tác phẩm: Con người ta <br /> có thể bị cái đói, cái khổ che khuất cái đẹp tạm thời nhưng nó không đủ sức phủ nhận vẻ đẹp thực  <br /> sự bên trong họ. Trong hoàn cảnh khó khăn nhất con người vẫn tìm đến hạnh phúc, họ đối mặt với  <br /> khó khăn bằng tình yêu thương, lòng vị tha. Cái đói quay quắt không khiến con người nghĩ đến cái  <br /> chết mà họ tìm về sự sống.<br /> <br /> ­ Nghệ thuật xây dựng nhân vật người vợ nhặt: Tác giả đặt nhân vật trong tình huống độc đáo, éo  <br /> le, không đặt tên cho nhân vật; giữ một thái độ điềm tĩnh khách quan khi miêu tả...<br /> <br /> 2. Liên hệ với nhân vật Thị Nở trong Chí Phèo<br /> <br /> ­ Một người phụ nữ xấu xí về ngoại hình, dở hơi trong tính cách nhưng lại là người mang vẻ đẹp  <br /> của tình yêu thương vô vị lợi.<br /> <br /> + Ngoại hình xấu xí đến ma chê quỷ hờn “một người ngẩn ngơ như những người đần trong cổ tích <br /> và xấu ma chê quỷ hờn.<br /> <br /> + Cái mặt của thị đích thực là một sự mỉa mai của hóa công: nó ngắn đến nỗi người ta có thể tưởng <br /> bề ngang lớn hơn bề dài, thế mà hai má nó lại hóp vào mới thật là tai hại, nếu má nó phinh phính  <br /> thì mặt thị  lại còn được hao hao như  mặt lợn, là thứ  mặt vốn nhiều hơn người ta tưởng, trên cổ <br /> người.<br /> <br /> + Cái mũi thì vừa ngắn, vừa to, vừa đỏ, vừa sần sùi như  vỏ  cam sành, bành bạnh muốn chen lẫn  <br /> nhau với những cái môi cũng cố to cho không thua cái mũi.<br /> <br /> + Thêm vào đó Thị lại dở hơi, dòng họ nhà có hủi.<br /> <br /> ­ Bên trong con người tưởng như vô giá trị vẫn là một khát khao hạnh phúc cháy bỏng.<br /> <br /> + Chỉ có Thị Nở mới đối xử chân thành với Chí Phèo, Thị là người duy nhất quan tâm đến sức khỏe  <br /> của Chí Phèo và giao tiếp với Chí như một con người chứ không phải con quỷ.<br /> <br /> + Thị  khơi dậy trong lòng Chí Phèo niềm khao khát hoàn lương. Xét  ở  một góc độ  nào đó, Thị  là <br /> người tốt nhất trong làng Vũ Đại.<br /> 3. Điểm gặp gỡ trong quan niệm về vẻ đẹp con người của hai nhà văn<br /> <br /> ­ Vẻ đẹp tâm hồn ẩn sau những biểu hiện không mấy thiện cảm bên ngoài.<br /> <br /> ­ Dù bị hoàn cảnh khắc nghiệt đày đọa tới đâu, những khát vọng nhân bản vẫn được nuôi dưỡng, <br /> vẹn nguyên trong tâm hồn con người.<br /> <br /> ­ Nhận xét:<br /> <br /> + Vẻ đẹp con người không phải ở ngoại hình, lời nói mà ở hành động, cử chỉ, ở cách họ đối đãi với  <br /> người khác<br /> <br /> + Những phẩm chất đáng quý đó không phải ai cũng thấy được, chúng ta phải biết nhìn, thấu hiểu,  <br /> khám phá bản chất thực sự bên trong.<br /> <br /> + Phát hiện vẻ  đẹp  ẩn sâu trong tâm hồn con người là biểu hiện của tinh thần nhân đạo sâu sắc <br /> của các nhà văn. Đây cũng là cảm hứng chủ đạo trong văn học Việt Nam khi viết về số phận và vẻ <br /> đẹp của người lao động.<br /> <br /> III. Kết bài:<br /> <br /> ­ Khái quát lại vẻ đẹp tâm hồn khuất lấp trong con người của nhân vật vợ nhặt và Thị Nở nói riêng  <br /> và của phụ nữ Việt Nam nói chung.<br /> <br /> ­ Khẳng định tài năng cùng tư tưởng nhân đạo mà hai nhà văn thể hiện.<br /> <br /> Bài văn mẫu cảm nhận vẻ đẹp khuất lấp của người vợ nhặt và Thị Nở<br /> <br /> Có thể  thấy, tiêu biêu va thanh công nhât khi viêt vê đê tai ng<br /> ̉ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ười phu n<br /> ̣ ữ đó là hình ảnh người vợ  <br /> ̣ ủa Kim Lân va Th<br /> nhăt c ̀ ị Nở của Nam Cao. Khi so sanh nhân vât Thi N<br /> ́ ̣ ̣ ở va ng<br /> ̀ ươi v<br /> ̀ ợ nhăt, ta se thây<br /> ̣ ̃ ́ <br /> ở hai nhân vât nay co nh<br /> ̣ ̀ ́ ưng điêm chung cua ng<br /> ̃ ̉ ̉ ươi phu n<br /> ̀ ̣ ữ Viêt Nam đông th<br /> ̣ ̀ ời mang nhưng net rât<br /> ̃ ́ ́ <br /> ̀ ̣<br /> riêng va đôc đao.<br /> ́<br /> <br /> Kim Lân la nha văn chuyên vê nông thôn, nh<br /> ̀ ̀ ̀ ững điêu gân gui, môc mac va gian di, gân gui v<br /> ̀ ̀ ̃ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ ̀ ̃ ới người  <br /> nông dân. Truyện ngắn ”Vợ  nhặt” cua Kim Lân tái hi<br /> ̉ ện lại nạn đói thê thảm của nước ta năm <br /> 1945, đồng thời thể hiện vẻ đẹp tình người sức sống kì diệu của người nông dân: bên bờ vực chết,  <br /> họ vẫn hướng tới sự sống, khát khao tổ ấm gia đình thương yêu đùm bọc lẫn nhau.<br /> <br /> Nội dung nhân đạo sâu sắc cảm động thể  hiện qua tình tiết truyện độc đáo, cách kể  chuyện hấp <br /> dẫn, miêu tả tâm lí tinh tế, dựng đối thoại sinh động. Không chi thanh công v<br /> ̉ ̀ ơi nhân vât Trang, tac<br /> ́ ̣ ̀ ́ <br /> ̉ ̀ ̉ ̣<br /> phâm con đê lai ng ươi đoc nhiêu suy nghi, trăn tr<br /> ̀ ̣ ̀ ̃ ở đôi v<br /> ́ ới nhân vât Thi. Thông qua nhân vât Thi, ta<br /> ̣ ̣ ̣ ̣  <br /> ̉ ̀ ̉<br /> cang thâu hiêu va cam thông h<br /> ̀ ́ ơn tinh canh cua ng<br /> ̀ ̉ ̉ ươi phu n<br /> ̀ ̣ ư giai đoan tr<br /> ̃ ̣ ước cach mang thang Tam.<br /> ́ ̣ ́ ́<br /> <br /> ̀ ơi Thi, Th<br /> Song song cung v ́ ̣ ị Nở cua Nam Cao cung co môt sô phân bât hanh không kem. Nam Cao la<br /> ̉ ̃ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̀ <br /> ̣<br /> nha văn hiên th<br /> ̀ ực xuât săc tr<br /> ́ ́ ước Cach mang thang Tam. Tác ph<br /> ́ ̣ ́ ́ ẩm  Chí Phèo nói lên số phận bi thảm <br /> của người nông dân nghèo mà đầy lương thiện đã bị  xã hội thực dân phong kiến xô đẩy vào con  <br /> đường lưu manh, tội lỗi không có lối thoát. Thị  Nở  la môt trong nh<br /> ̀ ̣ ưng nhân vât trung tâm cua tac<br /> ̃ ̣ ̉ ́ <br /> ̉ ̉ ̣ ư tưởng nhân đao cua tac gia.<br /> phâm, gop phân thê hiên t<br /> ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̉<br /> <br /> Nhà văn là người song hành trong cuộc tìm kiếm vẻ  đẹp khuất lấp  ấy để  trân trọng, nâng niu và  <br /> cảm thông với những nỗi thống khổ  của nhân vật. Vây nên khi so sanh nhân vât Thi va ng<br /> ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ươi v<br /> ̀ ợ  <br /> ̣ ̃ ̉<br /> nhăt ta se hiêu đông th<br /> ̀ ơi khai thac va phân tich ro net h<br /> ̀ ́ ̀ ́ ̃ ́ ơn sô phân cung nh<br /> ́ ̣ ̃ ư  net đep tâm hôn cua<br /> ́ ̣ ̀ ̉  <br /> ngươi phu n<br /> ̀ ̣ ư ̃ở hai thơi ki khac nhau.<br /> ̀ ̀ ́<br /> <br /> ̣ ̣ ở va ng<br /> Khi so sanh nhân vât Thi N<br /> ́ ̀ ươi v<br /> ̀ ợ nhăt, ta se thây <br /> ̣ ̃ ́ ở hai nhân vât nay đêu co môt điêm chung<br /> ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̉  <br /> ́ ̀ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̣ ́ ững bi kich riêng cua đ<br /> đo la ca hai đêu co sô phân bât hanh, co nh ̣ ̉ ời minh.<br /> ̀<br /> <br /> Trươc hêt, ̣ ̣ ̉<br /> ́ ́  phân tích nhân vât Thi trong tac phâm V<br /> ́ ợ  nhăṭ , Thi la môt ng<br /> ̣ ̀ ̣ ươi con gai có<br /> ̀ ́ ̣<br /> ́  sô phân bât<br /> ́ <br /> ̣ ̣ ́<br /> hanh. Thi sông trong thơi ki nan đoi đang tran vê khăp xom ngu c<br /> ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ư. Cai đoi qua ngoi but cua Kim Lân<br /> ́ ́ ̀ ́ ̉  <br /> khiên chung ta kinh hãi tr<br /> ́ ́ ước “xác người chết đói ngập đầy đường”, “người lớn xanh xám như <br /> những bóng ma”, “không khí vẩn lên mùi hôi của rác rưởi và mùi gây của xác người”, từng ớn lạnh  <br /> trước “tiếng quạ kêu gào thảm thiết”.<br /> <br /> ̉ ̣ ̃ ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ ̀ ́ ̀ ̃ ̀ ̣ <br /> Không chi vây, cô săn sang theo không Trang vê nha chi qua vai câu noi bông đua, săn sang theo môt<br /> ngươi ma cô chăng biêt ro nha c<br /> ̀ ̀ ̉ ́ ̃ ̀ ửa ho nh<br /> ̣ ư thê nao. Thi theo Trang đ<br /> ́ ̀ ̣ ̀ ơn gian vì<br /> ̉  khat khao đ<br /> ́ ược sông,<br /> ́  <br /> ́ ưu câu hanh phuc. Ch<br /> khao khat m ̀ ̣ ́ ết đói là điều cầm chắc, vì vậy Thị cần có nơi nương tựa để khỏi  <br /> chết đói. Đây cung la nh<br /> ̃ ̀ ưng khao khat rât binh di cua tât ca moi ng<br /> ̃ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ ười.. Bản chất tốt đẹp của người  <br /> con gái đã bị  nạn đói, cái đói khủng khiếp cướp mất đi, che lấp đi, thật đáng thương! Một người <br /> đàn bà nghèo khổ, không còn thứ gì giá trị đi cạnh một người đàn ông nghèo khổ, cùng cực đúng là <br /> một đôi trời sinh. Tưởng chừng Thị là một người phụ nữ táo bạo vô duyên nhưng thực chất cũng  <br /> vô cùng e lệ và suy nghĩ như một người phụ nữ.<br /> <br /> ̉ ̣ ̀ ̣ ở  trong tac phâm<br /> Không chi riêng Thi ma Thi N ́ ̉  Chi Pheo<br /> ́ ̉ ̃ ́ ́ ̣ ́ ̣  <br /> ̀  cua Nam Cao cung co sô phân bât hanh<br /> không kem. Th<br /> ́ ị  Nở  là người đàn bà xấu xí, dở  hơi, lại thuộc dòng họ  nhà có hủi. Trong con mắt  <br /> của người dân làng Vũ Đại, thị là người đáng bỏ đi. Thị Nở nghèo, cái nghèo đeo bám. Cả làng Vũ  <br /> Đại ai cũng biết đến Thị bởi ngoại hình thô kệch và gia cảnh nghèo. Thị đã phải đi gánh nước thuê <br /> để kiếm sống qua từng ngày.<br /> <br /> Thị cung nh<br /> ̃ ư Chí Phèo, không được ai yêu thương. Va phai chăng ân sâu bên vo ngoai thô kêch kia la<br /> ̀ ̉ ̉ ̉ ̀ ̣ ̀ <br /> ̣<br /> môt trai tim âm nong, đang t<br /> ́ ́ ́ ưng ngay khao khat yêu va đ<br /> ̀ ̀ ́ ̀ ược yêu. Va co le, bât hanh nhât đ<br /> ̀ ́ ̃ ́ ̣ ́ ời người <br /> ̀ ̣ ̉ ̃ ̣ ́ ̉<br /> la bi ca xa hôi chôi bo, chê cười.<br /> <br /> ̣ ̣ ở va ng<br /> So sanh nhân vât Thi N<br /> ́ ̀ ươi v<br /> ̀ ợ nhăt, ta không chi thây sô phân bât hanh cua ho ma qua đo ta<br /> ̣ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ́  <br /> ́ ược rât nhiêu điêu tôt đep <br /> con thây đ<br /> ̀ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ở hai nhân vât nay ma ngoi but tai tinh cua nha văn đa thê hiên<br /> ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ̉ ̀ ̃ ̉ ̣  <br /> được. Đăng sau ve rach r<br /> ̀ ̉ ́ ươi, xâu xi cua hai nhân vât nay la môt khat vong sông manh liêt. Nhân v<br /> ́ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ật  <br /> Thị Nở được khắc họa qua đêm gặp Chí Phèo, qua chi tiết bát cháo hành, qua từng cử chỉ ân cần và <br /> lời hỏi thăm dành cho Chí. Có lẽ đây là đoạn văn thấm đẫm tình yêu thương, là vẻ đẹp giữa những <br /> con người cùng cực, bế tắc trong xã hội.<br /> <br /> Thị thương Chí, một tình thương xuất phát từ trái tim với lòng cảm thông sâu sắc, không toan tính  <br /> và vụ lợi. Chỉ đơn giản đó là tình yêu. Chí Pheo – con qu<br /> ̀ ỷ làng Vũ Đại, nhưng hắn cũng là người,  <br /> cũng cần được yêu thương. Cả cuộc đời này, hắn cần Thị – người đàn bà mang đến sự ấm áp…<br /> <br /> Trong “Vợ nhặt” của Kim Lân, người vợ nhặt cũng vậy, thị theo Tràng về chẳng qua cũng vì muốn <br /> tìm một mái  ấm gia đình, một nơi được bao bọc trong tình yêu thương. Thị  đã khơi dậy  ở  Tràng <br /> hình ảnh lá cờ đỏ bay phấp phới và đám người đói đi phá kho thóc của Nhật ­ đó là minh chứng rõ  <br /> nhất cho khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc đang rực cháy trong tâm hồn thị.<br /> <br /> Thị  Nở  chính là hiện thân cho sự khao khát tình yêu đôi lứa dung dị, chân thành và đầy mãnh liệt. <br /> Đây chính là tình cảm mà Chí vốn luôn khát khao nhưng lại không có được.<br /> <br /> Người đọc đã có nhiều ám  ảnh với nhân vật Thị  Nở  của tác giả  bởi ngòi bút “nghệ  thuật vị  nhân <br /> sinh” này. Giá trị  nhân văn của thiên truyện chính là tấm lòng vị  tha, yêu thương và đồng cảm mà <br /> Nam Cao đã chăm chút dành cho nhân vật của mình.<br /> <br /> ̀ ơi nhân vât ng<br /> Con v ́ ̣ ươi v<br /> ̀ ợ  nhăt, cô cung la hiên thân cua ng<br /> ̣ ̃ ̀ ̣ ̉ ươi phu n<br /> ̀ ̣ ữ Viêt Nam x<br /> ̣ ưa. Du co ve<br /> ̀ ́ ̉ <br /> ngoài xấu xí, kêch c<br /> ̣ ơm, thô lô nh<br /> ̃ ̃ ưng cô la môt ng<br /> ̀ ̣ ươi v<br /> ̀ ợ  hiên hâu đung m<br /> ̀ ̣ ́ ực, thương chông va la<br /> ̀ ̀ ̀ <br /> ̣<br /> môt ng ươì   con dâu lê phep, biêt điêu va săn sang vun đăp xây d<br /> ̃ ́ ́ ̀ ̀ ̃ ̀ ́ ựng gia đinh du ng<br /> ̀ ̀ ười chông ây<br /> ̀ ́ <br /> ̉ ̀ ững net đep rât tiêu biêu cua ng<br /> chăng co gi trong tay. Đây chinh la nh<br /> ́ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̉ ̉ ười phu n<br /> ̣ ữ Viêt Nam.<br /> ̣<br /> <br /> Vẻ đẹp con người không phải ở ngoại hình, lời nói mà ở hành động, cử chỉ, ở cách họ đối đãi với <br /> người khác. Những phẩm chất đáng quý đó không phải ai cũng thấy được, chúng ta phải biết nhìn,  <br /> thấu hiểu, khám phá bản chất thực sự bên trong. Vây nên khi so sanh nhân vât Thi N<br /> ̣ ́ ̣ ̣ ở va ng<br /> ̀ ươi v<br /> ̀ ợ  <br /> ̣ ̃ ́ ̣ ̉ ững phâm chât ây.<br /> nhăt, ta se thây cu thê nh ̉ ́ ́<br /> <br /> Ở cả hai tac phâm đêu mang nh<br /> ́ ̉ ̀ ưng thông điêp hêt s<br /> ̃ ̣ ́ ức nhân văn, thê hiên gia tri nhân đao va gia tri<br /> ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ <br /> ̣<br /> hiên th ực cua tac phâm. Khi so sanh nhân vât Thi N<br /> ̉ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ở va ng<br /> ̀ ươi v<br /> ̀ ợ nhăt, ta se thây <br /> ̣ ̃ ́ ở hai nhân vât nay<br /> ̣ ̀ <br /> ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ̃ ửi găm. Nha văn đa c<br /> chinh la tinh thân nhân đao ma nha văn đa g<br /> ́ ́ ̀ ̃ ảm thông với số phận đau khổ của  <br /> những con người nhỏ  bé, bất hạnh. Tố  cáo các thế  lực gây ra đau khổ  cho con người. Phát hiện,  <br /> khám phá và ngợi ca vẻ đẹp tiềm ẩn trong những con người bất hạnh đông th<br /> ̀ ơi đ<br /> ̀ ấu tranh cho khát <br /> vọng chân chính, tốt đẹp của con người.<br /> <br /> ̉ ́ ́ ̣ ̣<br /> Không chi co gia tri hiên th ực, thông qua hai nhân vât nay tac gia con tô cao hiên th<br /> ̣ ̀ ́ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ực xa hôi luc bây<br /> ̃ ̣ ́ ́ <br /> giơ. Nha văn đa ph<br /> ̀ ̀ ̃ ơi bày chân thực, sâu sắc cuộc sống cơ cực, nỗi khổ về vật chất hay tinh thần  <br /> của những con người bé nhỏ, bất hạnh. Với mỗi tác phẩm cụ thể, giá trị hiện thực đều được biểu  <br /> hiện cụ  thể  và đầy tính đa dạng. Từ đo thê hiên cai nhin sâu săc cua nha văn đôi v<br /> ́ ̉ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̀ ́ ới nhân vât cua<br /> ̣ ̉  <br /> minh.<br /> ̀<br /> <br /> VnDoc xin giới thiệu tới các em bài Cảm nhận vẻ đẹp khuất lấp trong tâm hồn người vợ  nhặt và  <br /> Thị Nở. Hi vong đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập và đạt kết quả cao. Mời các em tham <br /> khảo thêm các tài liệu khác tại mục Tài liệu học tập lớp 12<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0