Cây Cóc hành
-
Bài viết bày việc nghiên cứu hiệu quả sử dụng phân hữu cơ khoáng sinh học TMG 5.5.3 và TMR 4.3.5 đối với cây cà chua trên đất đỏ nâu tại Mộc Châu, Sơn La. Thí nghiệm được tiến hành trên cà chua giống Montavi trên đất đỏ nâu trên đá vôi tại bản Cóc, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La trong 2 vụ trong năm 2020.
7p vipettigrew 21-03-2023 10 3 Download
-
Bài viết Nghiên cứu khả năng sản xuất bột hòa tan từ thân cây non của giống lúa IR50404 tiến hành nghiên cứu khả năng chế biến bột hòa tan từ thân cây lúa non của giống lúa IR50404 là một bước đi mới, góp phần đa dạng hóa sản phẩm từ lúa gạo và tăng giá trị thương phẩm cho giống lúa IR50404.
8p viargus 03-03-2023 8 2 Download
-
Bài viết "Đánh giá một số chỉ tiêu lí, hóa của đất ở các quần xã cây cóc đỏ (Lumnitzera littorea (Jack) Voigt) phân bố ở Nam Bộ" tiến hành phân tích chỉ số lí hóa của các đất thu được theo Tiêu chuẩn Việt Nam và Viện Thổ nhưỡng nông hóa. Kết quả nghiên cứu cho thấy các chỉ tiêu gồm pH đất, độ dẫn điện (EC), hàm lượng tổng muối tan (TMT%), chất hữu cơ, hàm lượng N tổng số và N dễ tiêu, tỉ lệ C/N giữa ba khu vực nghiên cứu (Cần Giờ, Côn Đảo và Phú Quốc) có sự khác biệt có ý nghĩa theo mùa (mùa mưa và mùa khô) và theo tầng đất khảo sát (0-20 cm, 40-60 cm).
12p phuongnguyen0520 14-12-2022 17 3 Download
-
Bài giảng "Hình học lớp 6 - Tiết 4: Thực hành Trồng cây thẳng hàng" giúp học sinh biết liên hệ ứng dụng ba điểm thẳng hàng vào thực tế để cắm cọc hàng rào hoặc trồng cây thẳng hàng. Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi áp dụng vào thực tế. Mời thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng nhé!
9p phuongribi205 22-11-2022 17 4 Download
-
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Thực hành dinh dưỡng" tiếp tục trình bày bảng giá trị dinh dưỡng thực phẩm: Hướng dẫn sử dụng bảng giá trị dinh dưỡng thực phẩm; Nhóm lương thực - ngũ cốc - khoai củ; Nhóm rau lá - của - quả; Nhóm trái cây;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
110p vizenvo 29-11-2022 16 11 Download
-
Dựa trên kết quả khảo sát thực địa thu thập mẫu lưỡng cư trong tháng 6 năm 2020 tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, chúng tôi đã ghi nhận vùng phân bố mới của loài Cóc mày sung Leptobrachella sungi (Lathrop, Murphy, Orlov, and Ho, 1998), nâng tổng số loài lưỡng cư ở tỉnh này lên 51 loài. Ngoài ra, đã tiến hành mô tả đặc điểm nhận dạng và cung cấp một số thông tin về đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài lưỡng cư này.
5p vivacation2711 23-10-2021 19 2 Download
-
Cuốn sách "Trị bệnh bằng cây nhà lá vườn" là kinh nghiệm tự chữa các bệnh thông thường, các món ăn, thức uống để tạo hạnh phúc gia đình. Phần 1 của ebook giới thiệu đến bạn đọc các nội dung: dùng cây nhà lá vườn chữa một số bệnh khi cần như: bị trúng độc, bọ rắn độc cắn, bị trúng nắng, bị cảm lạnh, trúng phong méo miệng, ngăn tức ngực...và cách chữa những bệnh thường gặp trong gia đình như: trẻ em còi cọc, nóng sinh huyết trắng, sa dạ con, sản phụ bị phù thũng...
101p ruby000 26-09-2021 63 8 Download
-
Mục tiêu của đề tài là tiến hành điều tra và khẳng định số lượng loài thuộc chi Spondias ở Việt Nam; điều tra thực địa, tiến hành thu mẫu cho việc tách chiết, phân lập DNA và xây dựng bộ sưu tập tiêu bản khô của một số loài thuộc chi Spondias ở Việt Nam; xây dựng khóa định loại và cây phát sinh loài bằng dữ liệu phân tử cho chi Spondias ở Việt Nam.
45p beloveinhouse03 22-08-2021 30 8 Download
-
Đề tài "Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình hình gây trồng cây Cóc hành ở tỉnh Ninh Thuận" được đề xuất nhằm xác định vùng phân bố tự nhiên đồng thời tổng kết và đánh giá các biện pháp kỹ thuật, tình hình sinh trưởng cây Cóc hành ở một số địa điểm trồng loài cây này góp phần làm cơ sở đề xuất cho phát triển mở rộng. Mời các bạn cùng tham khảo!
76p thebabadook 22-08-2021 24 3 Download
-
Bài viết tiến hành nghiên cứu về một ṣố đặc điểm hı̀nh thái và giải phẫu của lá và thân cây Cóc đỏ bằng phương pháp hình thái so sánh, vi phẫu nhuộm kép tạm thời, đo kích thước mẫu và chụp hình tiêu bản trên kính hiển vi nhằm góp phần cung cấp dẫn liệu về một số đặc điểm thı́ch nghi của loài cây Cóc đỏ phân bố ở Nam Bộ với các điều kiên môi trường sinh thái khác nhau.
10p angicungduoc11 18-04-2021 28 3 Download
-
Bài viết tiến hành đánh giá các mô hình trong thử động biến dạng lớn, phân tích các thông số đầu vào và độ tin cậy của phương pháp thí nghiệm trong điều kiện địa chất khu vực.
6p gaocaolon10 03-03-2021 39 4 Download
-
Đề tài tiến hành khảo sát nồng độ các chất kích thích sinh trưởng IBA, NAA và thời gian xử lí thích hợp cho sự ra rễ của cành giâm Cóc đỏ. Góp phần cung cấp các dẫn liệu cho việc khôi phục và bảo tồn loài cây Cóc đỏ đang có nguy cơ tuyệt chủng.
9p nanhankhuoctai7 01-07-2020 47 5 Download
-
Nội dung tài liệu Phát triển kinh tế trông cây với kĩ thuật gây trồng Gấc, Rau Mầm, Cọc dậu, Hông, Lát Mexico trình bày nguyên lý kỹ thuật gieo tạo cây con giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ cây nói chung và sau đó đi vào thực hành gây trồng: Gấc, rau mầm, cọc dậu, hông lát Mexico. Chúng đều là những loài có giá trị, nhiều triển vọng đem lại thu nhập cao cho người trồng cây thời hội nhập. Đồng thời sách còn đề cập tới thị trường WTO, sân chơi cạnh tranh của các sản phẩm từ cây trồng… Mời các bạn cùng tham khảo.
66p shiwo_ding9 03-07-2019 59 6 Download
-
Bài viết này đưa ra những kết quả ban đầu về kỹ thuật giâm hom cây Cóc hành và Trôm trong đó các kỹ thuật chọn giá thể, loại hom và các chất kích thích ra rễ đã được thử nghiệm. Kết quả cho thấy có thể dùng giá thể cát tốt hơn so với giá thể.cát: tro (tỷ lệ 1:1), thể hiện qua tỷ lệ ra rễ 29% so với 22%; tỷ lệ hom có mô sẹo 33,3% so với 25%; số rễ, chiều dài rễ trung bình và rễ dài nhất đều cao hơn.
7p hanh_tv31 26-04-2019 51 1 Download
-
Nội dung bài viết trình bày cóc hành (Azadirachta excelsa (Jack) Jacob) là loài cây bản địa đa mục đích của vùng khô hạn Nam Trung Bộ, đã được gây trồng ở các tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận trong những năm gần đây. Đánh giá tình hình gây trồng và sử dụng Cóc hành góp phần làm cơ sở cho đề xuất phát triển mở rộng loài cây này. Kết quả cho thấy, trong những năm 2005-2011 mỗi năm tỉnh Ninh Thuận trồng 20-100ha, ngoài ra còn trồng phân tán ở các công sở, ven đường.
10p hanh_tv31 26-04-2019 48 1 Download
-
Nghiên cứu tính chất vật lý, cơ học gỗ cóc hành góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho việc sử dụng loài cây này. Kết quả cho thấy, gỗ cóc hành thu thập từ rừng tự nhiên có khối lượng riêng và khả năng chịu lực tốt hơn gỗ thu thập từ rừng trồng. Trong khi, độ dãn nở, co rút ở cả hai chiều xuyên tâm và tiếp tuyến, và thể tích của gỗ thu thập từ rừng trồng và rừng tự nhiên tương đương nhau. Gỗ cóc hành có các tính chất từ trung bình đến cao, độ co rút và dãn nở theo chiều xuyên tâm, tiếp tuyến và thể tích trung bình nên tương đối thuận lợi trong việc phơi sấy và sử dụng gỗ.
6p hanh_tv31 26-04-2019 40 1 Download
-
Để bảo tồn và khôi phục loài cây có nguy cơ tiệt chủng này thì việc nghiên cứu khả năng nảy mầm của quả cóc đỏ là rất cần thiết vì vậy đã tiến hành đề tài “Nghiên cứu khả năng nảy mầm của quả cóc đỏ (Lumnitzerza littorea) dưới sự tác động của axit gibberellic”.
7p cathydoll3 14-02-2019 63 5 Download
-
Nội dung bài viết tiến hành nghiên cứu: “Phân lập và khảo sát một số chủng nấm sợi nội sinh từ cây Cóc đỏ (Lumnitzera littorea (Jack.) Voigt ), Cóc trắng (Lumnitzera racemosa Willd.) và Đước bộp (Rhizophora mucronata Lam.) ở Cần Giờ” nhằm bƣớc đầu quan sát, tuyển chọn và khảo sát một số đặc tính sinh học của các chủng nấm sợi nội sinh phân lập được.
8p meolep5 07-01-2019 86 2 Download
-
Đề tài được thực hiện với mục tiêu nhằm nghiên cứu từ các cao dược liệu bọ mắm, dây cóc, xuyên tâm liên, hoàng liên ô rô và gừng, nhóm nghiên cứu đã phối chế thành 4 công thức và tiến hành nghiên cứu dược lý thực nghiệm theo hướng bổ huyết và tăng thể trọng.
7p hanh_tv10 11-01-2019 56 5 Download
-
Nấm cốc lớn là một loại nấm ăn có màu nâu sáng. Quả thể mới xuất hiện có dạng hình que, sau đó phân hóa thành dạng mũ. Nghiên cứu được tiến hành nhằm chuẩn hóa quá trình sản xuất meo nấm cốc lớn. Kết quả thí nghiệm chỉ ra rằng tơ nấm phát triển tốt nhất trên môi trường chứa 2 g yeast extract + 2 g pepton + 0,5 g MgSO4 + 15 g glucose + 1,5 mg thiamim; pH tối ưu là 6. Trên môi trường này hệ sợi nấm phát triể nhanh (0,61 cm/ngày). Trên cơ chất lúa bổ sung 0,5% cám bắp và 0,5% CaCO3 thì phù hợp cho hệ sợi nấm phát triển. Sợi nấm ăn giáp bịt meo vào ngày thứ 27 sau khi cấy (0,32 cm/ngày).
5p miulovesmile2 01-11-2018 48 2 Download