Cây họ Ngọc lan
-
Bài viết trình bày thực trạng nguồn tài nguyên cây dược liệu quý hiếm ở một số đảo vùng Nam Bộ, Việt Nam. Kết quả điều tra đã xác định được 94 loài quý hiếm thuộc 61 chi của 35 họ nằm trong 3 ngành là Dương xỉ, Thông và Ngọc lan có giá trị dược liệu.
11p vioraclene 01-04-2024 14 1 Download
-
Kết quả điều tra từ tháng 3/2018 đến 4/2019, đã thống kê tài nguyên cây thuốc ở Vườn quốc gia Côn Đảo có 396 loài thuộc 300 chi, 118 họ của 6 ngành thực vật bậc cao có mạch, bao gồm Thông đất (Lycopodiophyta), Dương xỉ (Polypodiophyta), Thông (Pinophyta), Tuế (Cycadophyta), Dây gắm (Gnetophyta) và Ngọc lan (Magnoliophyta). Trong đó, 5 loài có giá trị bảo tồn theo Sách đỏ Việt Nam (2007) và Nghị định 06/2019 của Chính Phủ.
7p viellenkullman 13-05-2022 57 4 Download
-
Đề tài nghiên cứu nhằm cung cấp cơ sở khoa học về họ Ngọc lan làm cơ sở đề xuất các giải pháp bảo tồn, phát triển nguồn gen quý hiếm cho phát triển rừng bền vững tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
154p guitaracoustic07 01-01-2022 16 4 Download
-
Kết quả điều tra cây có tinh dầu tại xã Co Mạ đã xác định được 56 loài, 34 chi, 19 họ thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta). Trong số 56 loài cây có tinh dầu, có 47 loài phân bố ở độ cao từ 500 - 1.000 m và có 69,64 % tổng số loài được trồng trọt trong vườn nhà. Ngoài giá trị cho tinh dầu, các loài còn được sử dụng để chữa 9 nhóm bệnh. Có 5 loài trong tổng số 56 loài thuộc diện nguy cấp cần bảo vệ.
7p vibigates 23-10-2021 21 1 Download
-
Kết quả nghiên cứu các loài thực vật có chứa tinh dầu ở Vườn Quốc gia Vũ Quang, Hà Tĩnh đã xác định được 366 loài thuộc 145 chi của 46 họ trong 02 ngành thực vật bậc cao có mạch là Ngọc lan (Magnoliophyta) và Thông (Pinophyta). Các loài cây tinh dầu thuộc 5 dạng thân chính là cây thân thảo với 108 loài, cây gỗ lớn với 102 loài, cây gỗ nhỏ với 79 loài, cây leo trườn với 46 loài, cây bụi với 31 loài
7p viwendy2711 05-10-2021 27 2 Download
-
Bài viết trình bày việc xây dựng danh lục các loài thực vật được sử dụng làm thuốc tại huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang gồm 567 loài, thuộc 392 chi, 144 họ, 5 ngành; Gồm 12 kiểu dạng sống; Thuộc 18 yếu tố địa lý và phân bố trong 8 kiểu thảm thực vật đặc trưng của khu vực nghiên cứu.
8p viwendy2711 05-10-2021 22 2 Download
-
Đề tài nghiên cứu thành phần các loài cây thuốc thuộc ngành Ngọc lan tại Khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế; phân tích, đánh giá tính đa dạng các loài cây thuốc thuộc các họ thuộc ngành Ngọc lan tại Khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế; đề xuất các giải pháp để bảo tồn đa dạng cây thuốc thuộc ngành Ngọc lan tại Khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế.
101p beloveinhouse03 22-08-2021 29 4 Download
-
Bài nghiên cứu này sử dụng mã vạch DNA (gen ITS-rDNA) để khám phá tình trạng phân loại của loài Hoa trứng gà yên tử dựa trên 19 mẫu thu thập ở rừng quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh nhằm cung cấp một cách nhìn mới về mối quan hệ phát sinh loài của chi Ngọc Lan (Magnolia L.), họ Ngọc Lan (Magnoliaceae). Mời các bạn cùng tham khảo!
7p retaliation 18-08-2021 25 2 Download
-
Vườn Quốc gia U Minh Hạ là một trong những kiểu rừng úng phèn, đầm lầy than bùn quan trọng còn sót lại và được công nhận là 1 trong 3 khu bảo tồn đất ngập nước ưu tiên cao nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nhờ có hệ sinh thái khá đa dạng nên đây là nơi sinh sống của các loài động vật hoang dã và của nhiều loài thực vật, trong đó phải kể đến là các loài thực vật dùng làm thuốc. Kết quả điều tra đã ghi nhận có 190 loài cây thuốc thuộc 160 chi, 75 họ, 2 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Dương xỉ (Pteridophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta).
0p vichaeng2711 04-05-2021 43 2 Download
-
Đề tài nghiên cứu đã xác định được 357 loài có giá trị làm thuốc, thuộc 290 chi, 111 họ, 4 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta), ngành Thông (Pinophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta). Bên cạnh đó, đã xác định được 10 họ và 12 chi có số lượng loài làm thuốc nhiều nhất; phân loại được các loài cây thuốc theo 13 nhóm chữa bệnh, trong đó số loài cây thuốc chữa các bệnh về tiêu hóa chiếm tỷ lệ cao nhất.
120p larachdumlanat129 20-01-2021 45 7 Download
-
Thành phần loài thực vật rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay tại tỉnh Thanh Hóa gồm 24 loài, thuộc 20 họ của 2 lớp trong ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) gồm lớp Ngọc lan 16 họ chiếm 80%, 20 loài chiếm 83,3%; lớp Hành (Liliopsida) có 4 họ chiếm 20%, 4 loài chiếm 16,7%. Dạng sống thực vật có 4 nhóm cơ ản: nhóm cây chồi trên, nhóm cây chồi một năm, nhóm cây có chồi nửa ẩn, nhóm cây chồi ẩn, trong đó nhóm cây chồi trên (Ph) chiếm ưu thế với số lượng 11 loài, chiếm 45.8%, tiếp đến là nhóm cây chồi một năm (Th) có 7 loài, chiếm 29.2%, các nhóm còn lại chiếm tỷ lệ không đáng kể.
10p vigeorgia2711 02-12-2020 54 4 Download
-
Thông qua thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học cho mô hình quản lý tổng hợp hệ sinh thái núi Nam Trường Sơn nhằm bảo tồn và khai thác bền vững”, mã số TN18/T07 (thuộc Chương trình KH&CN Tây Nguyên 2016-2020), đã ghi nhận tại Tây Nguyên có 4782 loài thuộc 1458 chi và 257 họ thực vật trong các ngành thực vật bậc cao có mạch; trong đó ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) là đa dạng nhất, với 4393 loài (chiếm 91,86% tổng số loài).
4p nguathienthan6 02-07-2020 54 3 Download
-
Kết quả điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc tại vùng đất cát Thành phố Phan Thiết đã xác định được 211 loài, 176 chi của 70 họ thuộc 2 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta). Trong đó, 4 loài có giá trị bảo tồn theo thang đánh giá của Sách đỏ Việt Nam (2007).
11p vivatican2711 10-02-2020 55 4 Download
-
Bài viết đã thống kê 2826 loài thuộc 2 lớp, 171 họ, 1052 chi của ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) phân bố chung ở Việt Nam và Thái Lan và đánh giá sự đa dạng ở các bậc lớp, họ, chi, loài. 10 họ nhiều loài nhất là Orchidaceae, Fabaceae, Asteraceae, Euphorbiaceae, Cyperaceae, Poaceae, Rubiaceae, Moraceae, Zingiberaceae và Verbenaceae. 10 chi nhiều loài nhất là Dendrobium, Ficus, Bulbophyllum, Fimbristylis, Eria, Crotalaria, Cyperus, Desmodium, Syzygium và Blumea.
5p vitunis2711 12-12-2019 73 2 Download
-
Kết quả nghiên cứu đa dạng thực vật vùng hạ lưu sông Đại Ninh đã ghi nhận được 98 loài, 74 chi và 42 họ thuộc 4 ngành thực vật bậc cao có mạch là Thông đá (Lycopodiophyta), Cỏ tháp bút (Equisetophyta), Dương xỉ (Polypodiophyta) và Ngọc lan (Magnoliophyta). Có 56 loài (chiếm 57,1% tổng số loài) có giá trị sử dụng để làm thuốc, làm thực phẩm, cây cảnh và gia dụng. Dạng sống của thực vật được chia làm 6 nhóm chính bao gồm nhóm cây thân thảo, nhóm cây bụi (bụi/tiểu mộc), nhóm cây gỗ lớn, nhóm cây gỗ nhỏ, nhóm thủy sinh và nhóm dây leo.
6p trinhthamhodang 24-10-2019 67 1 Download
-
Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng khoáng trong nhân nhanh Protocorm trên môi trường Agar; thời gian nuôi cấy ngập cách quãng đến nhân Protocorm và phát triển chồi... Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
7p ketaucho 24-10-2019 59 2 Download
-
Kết quả nghiên cứu các loài cây cho tinh dầu ở khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp đã xác định được 228 loài, 158 chi của 66 họ thuộc 2 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Thông (Pinophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta).
8p vitheseus2711 24-10-2019 63 2 Download
-
Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu tính đa dạng của các cây thuốc trên địa bàn xã Cúc Đường, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Kết quả nghiên cứu cho thấy thành phần loài cây làm thuốc ở đây khá phong phú và đa dạng. Nghiên cứu đã xác định được 234 loài thuộc 186 chi, 82 họ của 4 ngành thực vật bậc cao có mạch (Thông đất, Cỏ Tháp bút, Dương xỉ và Ngọc lan).
6p vithanos2711 08-08-2019 48 2 Download
-
Nội dung bài viết trình bày hệ sinh thái rừng ngập mặn Hà Tĩnh tập trung phần lớn ở các khu vực cửa sông lớn như Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng và Cửa Khẩu. Kết quả đã xác định được 22 loài thực vật ngập mặn (TVNM), thuộc 22 chi, 18 họ của 2 ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) và Ngọc lan (Magnoliophyta) tại khu vực nghiên cứu; trong đó, ngành Ngọc lan chiếm ưu thế với 94,4% tổng số họ và 95,5% tổng số loài. Trong 22 loài TVNM, có 9 loài cây ngập mặn chính thức (MS) và 13 loài cây tham gia ngập mặn (MAS).
12p hanh_tv32 02-05-2019 53 3 Download
-
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu sự đa dạng loài và giá trị kinh tế của thực vật ngập mặn (TVNM) ở Rú Chá. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 27 loài TVNM thuộc 26 chi, 22 họ của 2 ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta). Trong đó, có 10 loài cây ngập mặn chính thức và 17 loài cây ngập mặn tham gia. Đồng thời, so với danh lục thành phần loài của các tài liệu trước đây, nghiên cứu lần này đã bổ sung thêm 8 loài mới ở Rú Chá.
13p hanh_tv31 26-04-2019 67 3 Download