Chặt hạ gỗ rừng
-
Bài viết Thực trạng và giải pháp thúc đẩy tái cơ cấu ngành lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh trình bày phát triển tài nguyên rừng và nâng cao chất lượng rừng; Giá trị sản xuất và chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp; Chuyển dịch về thành phần tham gia quản lý, phát triển lâm nghiệp; Điều chỉnh hệ thống cơ sở chế biến gỗ; Chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn cho lâm nghiệp; Những thành công, tồn tại trong tái cơ cấu ngành lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh; Giải pháp thúc đẩy tái cơ cấu ngành lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh.
6p vilamborghini 12-10-2022 15 4 Download
-
Rừng Kon Tum phần lớn là rừng nguyên sinh có nhiều gỗ quý như Cẩm lai, Giáng hương, Pơmu, Thông ... Một số lâm sản dưới tán rừng có giá trị kinh tế và dược liệu cao như Gió bầu, Sâm Ngọc Linh, Sa nhân, Thông nhựa, Song mây, Bông đót, Mã tiền, Hoàng đằng, Ngũ gia bì, Hà thủ ô,...
9p meyerowitz 25-12-2021 22 1 Download
-
Mục tiêu của luận văn là xác định được sinh trưởng và một số chỉ tiêu chất lượng thân cây 5 loài keo ở giai đoạn 17 tuổi tại khu khảo nghiệm Đá Chông, Ba Vì, Hà Nội (Keo tai tượng, Keo lá tràm, Keo lá liềm, Keo nâu và Keo quả xoắn). Xác định được tỷ trọng và mức độ mục ruột gỗ Keo tai tượng. Mời các bạn cùng tham khảo!
63p retaliation 21-08-2021 21 3 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm tạo được các dòng Xoan ta chuyển gen GS1; GA20 và dòng cây trội. Đánh giá được sinh trưởng, tỷ lệ sống, chất lượng của các dòng Xoan ta nghiên cứu. Đề xuất lựa chọn được dòng Xoan ta tốt nhất và giải pháp phát triển bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!
75p swordsnowstride 14-07-2021 22 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho việc tuyển chọn cưa xăng chặt hạ gỗ, từ đó lựa chọn được loại cưa xăng hợp lý để chặt hạ gỗ rừng tự nhiên tại công ty lâm nghiệp Đắc Tô Kon Tum. Mời các bạn cùng tham khảo!
77p douluocontinent 13-07-2021 24 5 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định được một số thông số tối ưu của xích cưa để chặt hạ gỗ rừng tự nhiên tại Kon Tum, nhằm giảm rung động, giảm chi phí nhiên liệu để tăng năng suất, giảm giá thành sản xuất, đồng thời đáp ứng được quy phạm kỹ thuật trong chặt hạ gỗ rừng tự nhiên. Mời các bạn cùng tham khảo!
81p douluocontinent 13-07-2021 11 3 Download
-
Nghiên cứu đã khẳng định rằng mật độ trồng có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng về đường kính và chiều cao, còn sinh trưởng về đường kính tán lá và chất lượng rừng thì chưa rõ. Do vậy, để trồng rừng Mỡ nhằm kinh doanh gỗ lớn, nên trồng rừng với mật độ 1660 cây/ha, cự ly 3 m x 2 m và trong thời gian nuôi dưỡng có thể tiến hành tỉa thưa khi rừng bắt đầu khép tán để tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của cây Mỡ.
8p vinobinu2711 03-03-2020 37 4 Download
-
đặc điểm sinh thái và phân bố của loài biến hóa núi cao (Asarum balansae Franch.) tại bản bung, huyện Asarum balansae Franch. là cây thảo sống lâu năm, bắt đầu ra hoa từ đầu tháng 10; hoa nở vào đầu tháng 12; quả chín và phát tán hạt vào tháng 7-8 năm sau. Tại Na Hang, mật độ tái sinh tại chân núi khá cao (từ 46.250 đến 50.000 cây/ha), trong đó, cây tái sinh có nguồn gốc từ chồi chiếm ưu thế (từ 76,6-97,5%); cây tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm tỷ lệ tương đối thấp (từ 2,5-23,4%). Tại các sườn núi, ít gặp loài A. balansae, mật độ tái sinh tương đối thấp (từ 0 đến 417 cây/ha).
7p trinhthamhodang 24-10-2019 60 1 Download
-
Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu thiết lập các phương trình tương quan nhằm ước tính sinh khối cây tràm tại tỉnh Long An ở các điều kiện lập địa và các loài khác nhau. Phân tích thành phần hóa học trong gỗ và vỏ cây tràm nhằm đánh giá tiềm năng nhiệt lượng gỗ tràm. Tiến hành đo đếm đường kính và chiều cao tại 45 ô tiêu chuẩn, chặt hạ 30 cây mẫu để ước tính sinh khối cây cá thể, đã dùng 36 mẫu gỗ, vỏ của hai loài Tràm ta (Melaeuca cajuputi) và Tràm Úc (Melaleuca leucadendra) để phân tích thành phần hóa học.
6p hanh_tv31 26-04-2019 38 1 Download
-
Nội dung bài viết trình bày xoan nhừ Choerospondias axillaris là loài cây bản địa, có phân bố rộng ở rừng miền Bắc và miền Trung của Việt Nam, có tốc độ tăng trưởng nhanh. Các kết quả nghiên cứu cho thấy cây Xoan nhừ có thể được xếp vào nhóm gỗ lớn, gỗ khúc đáp ứng yêu cầu làm nguyên liệu sản xuất gỗ xẻ chiếm tỉ lệ cao (đường kính lớn, chất lượng cao). Gỗ ít bị nấm mục nâu (Daedalea quercina), nấm mục trắng (Trametes corrugate) gây hại, nhưng khả năng kháng mối nhà (Coptotermes formosanus) ở mức trung bình.
7p hanh_tv31 26-04-2019 37 1 Download
-
Đề tài tiến hành nghiên cứu về năng suất và chi phí sản xuất là hai chỉ tiêu quan trọng trong việc tính toán lập dự trù thiết bị vật tư, nhân lực và tính toán hiệu quả kinh tế nói chung và khâu chặt hạ trong khai thác gỗ nói riêng. Việc phân tích năng suất và chi phí sản xuất sẽ góp phần nâng cao năng suất và giảm chi phí sản xuất.
7p hanh_tv12 21-01-2019 48 3 Download
-
Bài viết Một số tính chất Vật lý và cơ học của gỗ Sa mộc dầu (Cuninghamia konishii hayata) tại tỉnh Hà Giang trình bày: Sa mộc dầu là nguồn gen quý hiếm được xếp nhóm IIa của nghị định 32/2006/NĐ-CP về việc quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. Ở mức độ toàn cầu, Sa mộc dầu được xếp vào nhóm sắp bị tuyệt chủng,... Mời các bạn cùng tham khảo.
0p sobinhoangson 29-04-2018 68 1 Download
-
Giáo trình Khai thác gỗ gồm 4 bài, cấu trúc thống nhất phù hợp với phương pháp giảng dạy tích hợp: đo tính trữ lượng gỗ; chặt hạ gỗ bằng công cụ thủ công; chặt hạ gỗ bằng cưa xăng; vận xuất gỗ. Giáo trình không những phục vụ cho đào tạo nghề Trồng và khai thác rừng trồng trình độ sơ cấp mà còn dùng để biên soạn tài liệu giảng dạy cho các lớp tập huấn cho nông dân theo từng nội dung phù hợp.
71p minhminh_2 02-12-2014 705 105 Download
-
Cao Bằng là tỉnh miền núi phía Bắc, đất lâm nghiệp có rừng chiếm 79,68% diện tích đất tự nhiên của tỉnh, có nhiều loài thực vật cho Lâm sản ngoài gỗ (LSNG) đã và đang là nguồn thu đáng kể của nhiều hộ gia đình trong tỉnh. Trong đó: Trúc sào trung bình hàng năm thu được khoảng 8.000.000 đ/ha, cây trồng hầu như không được chăm sóc và bón phân, khai thác ít chú ý đến bền vững, là những nguyên nhân làm cho sản lượng và chất lượng cây Trúc sào trong vùng không cao...
8p sunny_1 09-08-2013 107 12 Download
-
Quản lý khu vực loại trừ: - Đánh dấu sơn đường ranh giới (vùng đệm) và khoanh vẽ trên bản đồ - Không bài cây chặt trong diện tích thuộc khu vực loại trừ - Không chọn hướng cây đổ vào khu vực loại trừ - Không mở đường vận xuất, bãi gỗ không mà ứ đọng dòng chảy - Nếu khi chặt hạ, cây đổ vào khu vực loại trừ, phải thu dọn ngay
18p badaohatgao 26-06-2013 77 9 Download
-
Hoa lan là một trong những sản phẩm đặc thù của ngành nông nghiệp đô thị, không những góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, đất, nƣớc và các nguồn lực khác, mà còn làm cho chất lƣợng môi trƣờng sống ngày càng mỹ quan hơn. Vì vậy phát triển hoa lan là một xu thế trong sản xuất nông nghiệp ở các đô thị hiện nay và ngay cả trong tƣơng lai. Với khí hậu nhiệt đới, Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh, Nam Cát Tiên nói riêng...
97p canhchuon_1 19-06-2013 164 36 Download
-
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sự tăng trưởng của nền kinh tế, nhu cầu sử dụng hàng hoá nói chung và sử dụng đồ mộc nói riêng ngày càng tăng. Câu hỏi đặt ra cho sản phẩm nghành Chế Biến Lâm Sản đủ để cung cấp cho thị trường mà vẫn đảm bảo chất lượng. Vì vậy việc nâng cao chất lượng sản phẩm là rất cần thiết không những làm tăng khả năng thoả mãn của khách hàng mà còn liên quan đến sự tồn tại và phát triển của nghành. Khoa chế...
45p canhchuon_1 14-06-2013 140 34 Download
-
Ngân nhĩ, mộc nhĩ trắng Tremella fuciformis Berk, thuộc họ ngân nhĩ - Tremellaceae. Thể quả mềm, dạng cây phân nhánh gồm những bản dẹp nhăn nheo với nhiều nếp gấp và nhiều thùy. Nấm có màu trắng trong. Thịt nấm là chất keo nhày. Lớp sinh sản phân bố ở phía ngoài thể quả.Nấm ngân nhĩ mọc trên gỗ hay cành mục các cây lá rộng trong rừng. Ở nước ta có gặp từ Vĩnh Phúc, Hà Tây, Bắc Giang, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An vào tới Thừa Thiên Huế....
22p peheo_1 31-07-2012 255 57 Download
-
Tính đến 31 tháng 12 năm 2007, tổng diện tích rừng toàn quốc gần 12,840 triệu ha, trong đó có gần 10,284 triệu ha rừng tự nhiên và hơn 2,553 triệu ha rừng trồng, độ che phủ của rừng đã tăng lên 38,2% (Bộ NN&PTNT, 2008)[2]. Tuy diện tích rừng và độ che phủ của rừng đã tăng lên đáng kể nhưng chất lượng rừng vẫn còn rất thấp. Hầu hết diện tích rừng tự nhiên là rừng trung bình và rừng nghèo, không còn khả năng đáp ứng được nhu cầu sản xuất hiện nay. Đặc biệt là rừng...
111p carol123 20-07-2012 307 94 Download
-
Trong một thời gian dài diện tích rừng Việt Nam đã giảm đi liên tục (năm 1943 là 14,3 triệu ha nhưng đến năm 1993 chỉ còn 9,3 triệu ha). Tuy nhiên trong những năm gần đây diện tích rừng có xu hướng tăng rõ rệt (năm 1995 diện tích rừng toàn quốc tăng lên 12,61 triệu ha, độ che phủ đạt 37%, trong đó rừng tự nhiên có 10,28 triệu ha, rừng trồng có 2,33 triệu ha) nhưng chất lượng rừng ngày càng giảm sút, năng suất không cao và chất lượng rừng còn chậm được cải thiện....
79p carol123 20-07-2012 177 40 Download