Chọn cây trồng có khả năng chịu mặn
-
Nghiên cứu này nhằm phân lập và tuyển chọn các dòng vi khuẩn chịu mặn có khả năng phân giải protein mạnh từ dịch chượp lên men nước mắm tại hai cơ sở sản xuất lớn của Làng nghề nước mắm truyền thống Nam Ô (thành phố Đà Nẵng). Qua việc phân lập trong điều kiện hiếu khí, đã thu được 79 dòng vi khuẩn.
6p gaupanda047 12-08-2024 7 2 Download
-
Luận văn "Đánh giá khả năng năng kích thích sinh trưởng và chống chịu mặn trên cây lúa của các chủng vi sinh vật nội sinh phân tại vùng đất bị nhiễm mặn khu vực đồng bằng sông Cửu Long" được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân lập được các chủng vi khuẩn nội sinh rễ cây lúa trồng tại vùng nhiễm mặn; Sàng lọc, đánh giá và lựa chọn được một số chủng vi khuẩn tiềm năng có khả năng kích thích sinh trưởng và nâng cao tính chịu mặn của cây lúa.
61p khanhchi2510 19-04-2024 10 6 Download
-
Bài viết nghiên cứu các chủng vi khuẩn chịu mặn vừa có hoạt tính cố định đạm, vừa có khả năng phân giải lân, nhằm giảm lượng phân hóa học sử dụng trong nông nghiệp mà vẫn duy trì được năng suất cao, cải thiện độ phì nhiêu của đất và an toàn cho môi trường là rất cần thiết.
7p kimphuong17 01-08-2023 8 3 Download
-
Mục tiêu của nghiên cứu này là chọn lọc được nguồn carbon và nitrogen trong môi trường nuôi cấy dòng vi khuẩn chịu mặn có khả năng hòa tan lân Pantoea sp. TTB4.1 cho hàm lượng lân hòa tan cao nhất.
9p visybill 19-07-2023 6 3 Download
-
Bài viết Nghiên cứu khả năng chịu mặn của giống quýt không hột ghép trên gốc quách (Limonia acidissima L.) được thực hiện với mục tiêu lựa chọn được tổ hợp ghép quýt/quách vừa có khả năng tiếp hợp tốt, vừa chịu được điều kiện mặn ở mức độ nhất định, đưa vào sản xuất đại trà.
7p viargus 03-03-2023 5 2 Download
-
Bài viết Nghiên cứu khả năng kháng mặn của một số giống đậu nành triển vọng được thực hiện nhằm tuyển chọn được giống đậu có tiềm năng chịu mặn để đưa vào thực tiễn phục vụ cho công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên những vùng đất bị XNM hoặc canh tác thay thế cây lúa vào mùa khô.
8p viargus 03-03-2023 15 2 Download
-
Trong nghiên cứu này, từ 11 chủng S. platensis nước ngọt, bằng nuôi cấy sàng lọc, chúng tôi đã phát hiện 7 chủng có khả năng sinh trưởng tốt trên môi trường nước biển với độ mặn dao động từ 5 - 30‰ trong đó, chủng S. platensis ST được chọn cho các nghiên cứu sâu hơn. Nước biển tự nhiên cần được tiền xử lý để loại bỏ các ion dễ gây tủa các thành phần dinh dưỡng trong môi trường nuôi như Mg2+, Ca2+, SO4 2- … trước khi sử dụng. Chủng ST sinh trưởng tốt nhất trong môi trường nước biển tự nhiên 30‰ có bổ sung 3 g/L NaNO3, 0,5 g/L K2HPO4, 0,05 g/L FeSO4.
12p spiritedaway36 25-11-2021 21 2 Download
-
Mục tiêu của đề tài là tuyển chọn được một số giống lúa chịu mặn có thời gian sinh trưởng ngắn - trung ngày, có năng suất và chất lượng khá để phát triển tại các vùng có nguy cơ nhiễm mặn vùng ven sông, ven biển ở tỉnh Quảng Trị. Góp phần nâng cao năng suất, giảm thiểu nguy cơ mất mùa tại vùng bị nhiễm mặn và có nguy cơ chịu tác động ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (hạn hán, xâm nhập mặn).
113p xedapbietbay 29-06-2021 24 6 Download
-
Mục đích của đề tài nghiên cứu là tuyển chọn một số giống lúa có khả năng chịu mặn tốt, thời gian sinh trưởng ngắn đến trung ngày, ít nhiễm sâu bệnh, năng suất cao và chất lượng khá, phù hợp với điều kiện sinh thái của tỉnh Quảng Nam.
102p xedapbietbay 29-06-2021 36 7 Download
-
Bài viết này giới thiệu kết quả điều tra khảo sát chọn những loài cây có thể chịu mặn nhưng không thuộc họ cây rừng ngập mặn nhằm giới thiệu để trồng thử nghiệm trong các mô hình canh tác lâm nông ngư nghiệp.
3p kethamoi9 01-12-2020 44 3 Download
-
Vi khuẩn phân giải lân có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Mục đích của nghiên cứu này nhằm phân lập, tuyển chọn và định danh vi khuẩn có hoạt tính phân giải lân vô cơ trên môi trường PVK có bổ sung muối NaCl ≥1% từ các mẫu đất trồng cây bưởi bị nhiễm mặn ở tỉnh Bến Tre. Kết quả đã xác định được mẫu T2917 và T3602 có hoạt tính phân giải lân vô cơ cao nhất trên môi trường PVK. Khuẩn lạc mẫu T2917 có hình tròn, lồi, sinh tiết sắc tố màu vàng nhạt, tế bào dạng hình que ngắn, có khả năng di động, nhuộm gram âm, chịu NaCl 5%.
5p doctrungphong 12-03-2020 92 4 Download
-
Trước tình hình biến đổi khí hậu, Đồng bằng sông Cửu Long đang cần những giống lúa ngắn ngày (90-120 ngày), có khả năng chịu mặn cao (12-19 dSm-1), kháng rầy nâu và phẩm chất tốt. Nàng Quớt Biển là một giống lúa mùa có khả năng chịu mặn 12-15 dSm-1. Tuy nhiên, giống có thời gian sinh trưởng khá dài (150-180 ngày). Chính vì vậy, giống lúa mùa Nàng Quớt Biển được phá quang kỳ bằng phương pháp xử lý đột biến sốc nhiệt ở 500 C trong thời gian 5 phút.
6p camtucau99 09-11-2019 57 2 Download
-
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm chọn tạo ra giống lúa đột biến mới có khả năng chống chịu mặn 12,5-15,6 dS/m, thời gian sinh trưởng ngắn (100-120 ngày) phù hợp cho mô hình lúa-tôm.
37p cotithanh321 06-08-2019 18 1 Download
-
Mục đích của luận án nhằm chọn tạo ra giống lúa đột biến mới có khả năng chống chịu mặn 12,5- 15,6 dS/m ở giai đoạn mạ, thời gian sinh trưởng ngắn (100-120 ngày) phù hợp cho mô hình lúa-tôm.
118p cotithanh321 06-08-2019 51 5 Download
-
Nội dung bài viết đề cập vấn đề đặt ra là phải khắc phục các hạn chế trên, chú ý chọn giống theo hướng đa dạng sản phẩm, đa dạng lập địa, đa dạng loài ngay cả với keo, bạch đàn, nhất là vùng cao và cây bản địa cũng như cây cho lâm sản ngoài gỗ. Đặc biệt phải coi trọng khả năng chống chịu, ngoài tính chống chịu bệnh còn có các tính chống chịu khác như gió bão, úng ngập, khô hạn, mặn kiềm...
5p hanh_tv32 02-05-2019 31 2 Download
-
Trong bài viết này, chúng tôi tiến hành đánh giá đặc tính chịu mặn của giống lúa OM6976-Saltol. Đây là giống lúa được chọn tạo bằng phương pháp chỉ thị phân tử và lai trở lại (MABC) quy tụ gen chịu mặn Saltol vào giống lúa trồng phổ biến OM6976. Giống lúa OM6976- Saltol có nền di truyền cũng như đặc tính hình thái, nông sinh học tương tự giống lúa OM6976 ngoại trừ mang gen chịu mặn Saltol.
6p jangni 16-04-2018 109 5 Download
-
Nội dung chính của bài viết là nghiên cứu cơ bản về đặc tính chịu mặn của lúa sẽ cung cấp thông tin khoa học rất hữu ích cho canh tác và chọn tạo giống lúa chịu mặn, đây cũng là vấn đề cần được tăng cường nghiên cứu ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
6p thithi300610 09-03-2018 84 4 Download
-
Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp được nghiên cứu với mục tiêu: tuyển chọn được 1-2 giống lúa có khả năng chịu mặn tốt, thời gian sinh trưởng ngắn đến trung ngày, ít nhiễm sâu bệnh, năng suất cao, phẩm chất khá, phù hợp với điều kiện sản xuất của quảng nam; xác định được thời vụ trồng thích hợp cho các giống lúa chịu mặn được tuyển chọn, xác định được liều lượng kali thích hợp cho các giống lúa chịu mặn được tuyển chọn, xây dựng được mô hình sản xuất lúa trên đất nhiễm mặn tại tỉnh Quảng Nam. Để nắm rõ chi tiết nội dung đề tài, mời các bạn cùng tham khảo.
166p chacvan00 16-11-2016 246 47 Download
-
TH5-1 là giống lúa lai hai dòng được lai tạo giữa dòng mẹ bất dục đực gen nhân mẫn cảm quang chu kỳ ngắn P5S và dòng bố nhập nội R9311 (R1). Giống TH5-1 có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất 65-70 tạ/ha trong vụ mùa, 75-80 tạ/ha trong vụ xuân, chống chịu khá với bệnh đạo ôn, bạc lá, rầy, chống đổ, chịu rét, thích ứng khá rộng. Gạo TH5-1 thon dài, tỷ lệ gạo xát đạt 71,7%, tỷ lệ gạo nguyên 83,2%, hàm lượng amylose 23,7%, cơm trắng ngon. Qui trình sản xuất hạt lai F1 tổ hợp lai TH5-1 đã được...
8p leon_1 05-08-2013 97 7 Download
-
Mục đích của nghiên cứu là chọn dòng mía chống chịu mặn bằng kỹ thuật đột biến gen in vitro. Mô sẹo được tạo thành từ lá non được nuôi cấy trong môi trường MS có bổ sung 3 mg/1 2,4- D + 3 mg/1 kinetin. Mô sẹo có và không chiếu xạ được tái sinh trong môi trường muối 10 và 15‰. Khả năng tái sinh của mô sẹo giảm còn ở 1- 15% ở lượng chiếu xạ 20-40 Gy và nồng độ muối (10-15%) so với đối chứng 58,3%....
9p sunshine_7 19-07-2013 92 9 Download