Chúa tiên Nguyễn Hoàng
-
Những nội dung được truyền tải trong tập 50 của bộ Lịch sử Việt Nam bằng tranh "Chúa Sãi chúa Thượng" là sau khi chúa Tiên Nguyễn Hoàng tạ thế, Nguyễn Phúc Nguyên nối nghiệp chúa. Được sự giúp đỡ của các công thần, đặc biệt là sự phò trợ của Đào Duy Từ, người đã ra sức hoàn thiện việc cai trị, phát triển nông nghiệp, sửa thành lũy, đặt quan ải, thu phục lòng người ở mảnh đất phương nam. Nguyễn Phúc Nguyên tấm lòng nhân từ, được dân xưng tụng là chúa Sãi, hay còn gọi là chúa Phật.
94p dangnhuy09 11-04-2023 6 5 Download
-
Những nội dung được truyền tải trong tập 49 của bộ Lịch sử Việt Nam bằng tranh "Chúa Tiên Nguyễn Hoàng" là lịch sử nước ta đã trải qua nhiều phen biến thiên. Theo dòng biến thiên ấy, lãnh thổ nước ta dần được mở rộng về phía nam. Tiến trình này còn được gọi là: “Nam tiến” và kéo dài gần 700 năm, đem lại cho nước ta ba phần năm lãnh thổ như hiện nay.
82p dangnhuy09 11-04-2023 8 4 Download
-
Với mục đích xây dựng trung tâm hành chính thứ hai, giúp Chính dinh cai quản vùng đất phía Nam, năm 1602, chúa tiên Nguyễn Hoàng đã tiến hành khảo sát và cho xây dựng dinh trấn Thanh Chiêm. Ban đầu, trụ sở chính tại xã Cần Húc (nay là xã Văn Đông, huyện Duy Xuyên) sau dời về làng Thanh Chiêm (nay thuộc xã Điện Phương, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam). Bài viết Dinh trấn Thanh Chiêm trung tâm hành chính thứ hai của chính quyền Đàng Trong trình bày sự ra đời của dinh trấn Thanh Chiêm; Sự phát triển của dinh trấn Thanh Chiêm.
10p viwmotors 02-12-2022 17 3 Download
-
Thư pháp là nghệ thuật được phái sinh từ văn tự, nó không chỉ là một phương thức biểu đạt nghệ thuật mà còn là một phương tiện lưu giữ lịch sử. Lịch sử thư pháp Việt Nam dẫu không huy hoàng nhưng cũng không hề thiếu những điểm sáng chói. Tuy vậy từ trước tới giờ nghiên cứu về thư pháp vẫn đang là một mảng trống trong lịch sử chưa ai khai phá.
164p colinhthu 09-08-2022 22 4 Download
-
Tài liệu "Nhân vật lịch sử thời Đinh Lê" phần 1 trình bày tên, năm sinh, chức vụ, và các chiến công của các vị vua, các vị công thần thời Đinh Lê như: Đinh Tiên Hoàng đế; Lê Đại Hành Hoàng đề, Định Quốc công Nguyễn Bặc; Trung quốc vương Lê Long Cảnh; Thượng phụ quốc công Trần Minh Công; Đô hộ phủ sĩ sư Lưu Cơ; Ngoại giáp Đinh điền;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
103p vigeneralmotors 11-07-2022 29 3 Download
-
Bài viết bàn về việc khai thác được nguồn lực đất đai để phát triển kinh tế - xã hội, khắc phục tình trạng thất thoát, lãng phí; khắc phục tình trạng việc xác định giá đất cụ thể còn kéo dài, ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án; Hội đồng thẩm định giá đất chưa đảm bảo tính khách quan; quy định về áp dụng bảng giá đất chưa tạo điều kiện để hình thành cơ sở dữ liệu giá đất tin cậy,...
16p huyetthienthan 23-11-2021 51 7 Download
-
Trong chương trình nghiên cứu đánh giá nguồn tài nguyên thực vật chứa tinh dầu của một số loài thuộc chi Mộc lan tại Việt Nam, Bài viết trình bày việc tiến hành điều tra khảo sát đánh giá tình trạng phân bố và giá trị sử dụng của các loài Mộc lan tại 13 tỉnh, góp phần làm cơ sở khoa học cho việc định hướng bảo tồn các loài quý hiếm, nguy cấp.
13p viwendy2711 05-10-2021 34 2 Download
-
Qua trình khai phá và chiếm lĩnh Nam Bộ của người Việt diễn ra mạnh mẽ từ thế kỷ XVII trong khi Chân Lạp ngày càng suy yếu. Cũng trong quá trình ấy, qua việc tổ chức khai hoang, bảo vệ cư dân, tham gia vào việc giải quyết mối qua hệ giữa Xiêm - Chân Lạp - Champa - Đàng Trong và họ Mạc ở Hà Tiên, các chúa Nguyễn đã từng bước xác lập chủ quyền trên đất Nam Bộ.
21p viphilippine2711 29-12-2020 34 2 Download
-
Chi Hoa dẻ (Desmos Lour.) theo Nguyễn Tiến Bân và Phạm Hoàng Hộ có 5 loài [1, 2], trong đó loài hoa dẻ thơm (Desmos chinensis) phân bố ở Ấn Độ, Trung Quốc, Lào, Cămpuchia, Thái Lan, Philippin, Inđônêxia và Việt Nam. Hoa của cây hoa dẻ thơm có mùi thơm dễ chịu có thể cất tinh dầu phục vụ cho việc sản xuất nước hoa. Đồng bào Mường ở Hòa Bình còn dùng nước sắc của hoa để chữa bệnh khó đẻ cho phụ nữ. Ở Ấn Độ người ta dùng nước sắc của rễ cây hoa dẻ thơm để chữa lỵ và chóng mặt. Ở Trung Quốc người ta dùng rễ và lá để trị đau dạ dày, đau bụng và viêm thận [3]...
3p trinhthamhodang6 07-07-2020 45 3 Download
-
Chúa Tiên Nguyễn Hoàng là vị chúa đầu tiên của Đàng Trong xuất hiện trong tiểu thuyết Nam triều công nghiệp diễn chí của Nguyễn Khoa Chiêm. Đây là vị chúa tài ba, kiệt xuất và để lại nhiều dấu ấn sâu đậm trong lòng nhân dân. Những chính sách về chính trị, kinh tế, chính trị, đối nội, đối ngoại của Chúa đều được xuất phát từ lợi
7p vivatican2711 12-02-2020 46 3 Download
-
Chùa Thiên Mụ được xây dựng năm Tân Sửu (1601), đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng - vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng Trong. Tọa lạc trên đồi Hà Khê thuộc tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5km về phía Tây, chùa Thiên Mụ là một điểm đến tâm linh nổi tiếng của xứ Huế. Sau này, chùa cũng đã được trùng tu, cải tạo nhiều lần dưới các triều vua nhà Nguyễn. Ngày 11-12-1993 Chùa Thiên Mụ được công nhận là một trong quần thể di tích Cố đô Huế được công nhận là di sản văn hoá thế giới.
2p lanzhan 20-01-2020 139 6 Download
-
Trong hành trình mở cõi về phương Nam của các chúa Nguyễn, tùy theo từng thời kì lịch sử, từng vận mệnh của các chúa thì mỗi công cuộc mở đất lại có những dấu ấn riêng. Nếu như trong giai đoạn công cuộc mở đất Nam Trung Bộ diễn ra trong bối cảnh có nhiều thuận lợi cho các chúa Nguyễn như: sự suy yếu của vương quốc Chămpa vào đầu thế kỉ XVII; hoặc nhằm tránh sức ép từ phía vua Lê - chúa Trịnh khiến Nguyễn Hoàng phải thực hiện tham vọng mở rộng cương vực về phía Nam đèo Hải Vân, đèo Cả.
12p angicungduoc2 03-01-2020 59 4 Download
-
Những văn bản sau đây là dành cho tăng nhân trong các chùa công hay tăng nhân bên ngoài được trưng tập làm việc công. Chùa công là một khái niệm để chỉ những chùa do nhà nước xây dựng và quản lý. Chùa công gồm hai dạng.
11p chauchaungayxua1 03-12-2019 68 2 Download
-
Chùa Báo Quốc 報國寺 nằm trên đồi Hàm Long phía tây đường Điện Biên Phủ, theo con đường nhựa rẽ vào trước khi lên dốc Nam Giao, tây giáp thôn Lịch Đợi (vì nơi đây có miếu Lịch Đại Đế Vương do triều Nguyễn xây để thờ vua các đời trước), bắc giáp Ga Huế, nam và đông giáp ấp Trường Giang của xã Phú Xuân cổ, nay thuộc phường Phường Đúc, thành phố Huế. Chùa do Giác Phong lão tổ(3) khai sơn vào cuối thế kỷ XVII, nguyên chỉ là một thảo am, lấy theo tên núi, tức 含龍天授寺 Hàm Long Thiên Thụ tự (địa phượng đọc “thụ” thành “thọ”; gọi tắt là chùa Hàm Long).
10p chauchaungayxua1 03-12-2019 71 3 Download
-
Sự thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam có từ lâu đời và là nét đẹp trong văn hóa tâm linh. Các vua chúa ở Việt Nam thời xưa thường truy nguyên dòng họ, truy phong tước hiệu ông bà tổ tiên đã qua đời, xây dựng lăng tẩm, miếu điện để thờ cúng nơi quê hương phát tích. Ngoài ra, còn xây dựng các miếu điện thờ cúng tổ tiên ở kinh đô để cúng tế trong những ngày kỵ và lễ tiết mang phong cách người Việt Nam.
10p vititan2711 14-08-2019 74 5 Download
-
Trong khi chưa có Công ước về quyền của người cao tuổi, các quốc gia cần tuân thủ các nguyên tắc của Liên Hợp quốc và các công ước của ILO có liên quan đến người cao tuổi. Pháp luật quốc gia về người cao tuổi phải được xây dựng theo nguyên tắc tiếp cận dựa trên quyền và cần phải xem người cao tuổi là một trong những nhóm dễ bị tổn thương nhất trong xã hội mà nhà nước phải bảo vệ trong mọi hoàn cảnh, kể cả trong thời kỳ bị khủng hoảng nhất về nguồn lực.
11p cathydoll4 21-02-2019 84 5 Download
-
Bài viết Chúa tiên Nguyễn Hoàng người mở đầu thời hội nhập của xứ đàng trong thế kỷ XVI - XVII trình bày nhà Lê sơ tiếp tục bó buộc Đại Việt theo tư tưởng Dĩ nông vi bản. Cùng thời với Nguyễn Hoàng, triều đinh Lê - Trịnh mải mê theo đuổi tham vọng vương quyền với định kiến Khổng Nho,... Mời các bạn cùng tham khảo.
9p baohaidang 24-05-2018 37 5 Download
-
Bài viết "Cương vực nước ta dưới thời chúa Nguyễn và triều Nguyễn" giới thiệu nội dung chín đời chúa Nguyễn mở mang bờ cõi về phương Nam như thời chúa Tiên - Nguyễn Hoàng (1558-1613), thời chúa Sãi - Nguyễn Phước Nguyên (1613-1635), thời chúa Thượng - Nguyễn Phước Lan (1635-1648),... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
9p tathimu66 19-01-2017 50 11 Download
-
Quả mơ có tên khoa học là Prunus armeniaca (họ Rosaceae). Cây mơ mọc hoang và được trồng nhiều ở các tính phía Bắc Việt Nam. Theo y học cổ truyền thì mơ có tác dụng chữa ho, trừ đờm, hen suyễn, khó thở... Gần đây các nhà khoa học còn quan tâm đến khả năng giảm cholesterol, làm chậm quá trình lão hóa và các hoạt chất có trong quả mơ. Trong công nghệ thực phẩm mơ được dùng làm nguyên liệu để sản xuất rượu vang.
5p uocvong04 24-09-2015 112 11 Download
-
Phần 1 Tài liệu Ngày 19-5-1946 của nhiều tác giả gồm các nội dung: Nỗi niềm nhớ Bác đã thành thơ (Tôn Thị Quế), 19-5-1946 (Nguyễn Huy Tưởng), Muôn vàn tình thân yêu dành cho các cháu gái (Như Quỳnh), Nhớ Bác Hồ (Phạm Huy Thông), Lần đầu tiên tôi được gặp Bác (Nguyễn Công Hoan), Nghề thầy giáo rất quan trọng, vẻ vang (Hoàng Xuân Sính), Bức thư huyết lệ (Vũ Đình Tụng), Lần đầu tiên được chữa bệnh cho Bác (Lê Văn Chánh).
95p uocvongxua04 22-07-2015 105 17 Download