Cộng đồng người Êđê
-
p 01-01-1970 Download
-
Cuốn sách "Trang phục truyền thống của người Bih" phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Người Bih trong cộng đồng các dân tộc tỉnh Đắk Lắk; trang phục của người Bih. Mời các bạn cùng tham khảo!
91p hoangnhanduc09 04-05-2023 15 7 Download
-
Nài viết này nhằm đánh giá những tác động của sự biến đổi văn hóa đang diễn ra ở cộng đồng người Êđê ở huyện M'đrắk và để xuất hướng giải pháp thiết thực nhằm bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống ở huyện M'đrắk, giúp bà con phát triển kinh tế và tiếp tục duy trì những nét văn hóa đặc sắc có ở trong đời sống người Êđê ở huyện M'đrắk hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
9p alucardhellsing 04-05-2022 40 3 Download
-
Tây Nguyên là địa bàn sinh sống lâu đời của 12 dân tộc thiêu số tại chỗ, trong đó có đồng bào dân tộc Êđê. Cộng đồng người Êđê là cư dân đã có mặt lâu đời ở miền trung Tây Nguyên. Trong phạm vi bài viết này, tác giả trình bày, phân tích tổ chức đời sống, xã hội truyền thống của đồng bào dân tộc Êđê - cơ sở hình thành Luật tục của người Êđê.
5p viplato 05-04-2022 32 3 Download
-
Luận văn góp phần tìm hiểu ý nghĩa sinh thái nhân văn, kinh tế xã hội và môi trường của việc quản lý và sử dụng LSNG của cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên; kết hợp được các phương pháp tiếp cận có sự tham gia của người dân và nghiên cứu kỹ thuật lâm nghiệp để điều tra, đánh giá và đề xuất các biện pháp quản lý và sử dụng LSNG phù hợp với truyền thống của cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên.
148p guitaracoustic06 24-12-2021 20 2 Download
-
Đề tài tập trung xem xét đánh giá khả năng tiếp cận tín dụng hiện có trên địa bàn điểm nghiên cứu của các hộ người đồng bào Êđê. Từ đó đưa ra các đề xuất tăng cường khả năng tiếp cận tín dụng cho nhóm đối tượng này. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
65p beloveinhouse05 03-09-2021 16 3 Download
-
Bài viết tiếp cận đối tượng dưới góc độ nhân học văn hóa và nhân học tôn giáo. Người Êđê cư trú lâu đời và chủ yếu tại tỉnh Đắk Lắk, ở một số vùng thuộc tỉnh Gia Lai, Phú Yên và Khánh Hòa. Họ là chủ nhân của kho tàng văn hóa dân gian đặc sắc. Trong đó có các di sản như cồng chiêng, sử thi mang tầm khu vực và thế giới.
12p viphilippine2711 29-12-2020 55 4 Download
-
Bài viết trình bày khái quát về người Êđê và nghi lễ thờ cúng của người Êđê ở Buôn Ma Thuột; giá trị giáo dục của triết lí nhân sinh trong một số nghi lễ thờ cúng của người Ê như: giá trị giáo dục đạo đức, giá trị giáo dục bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, giá trị giáo dục văn hóa ứng xử giữa các cá nhân trong gia đình, cộng đồng...
5p quenchua7 07-08-2020 41 2 Download
-
Mục đích nghiên cứu của luận án là nhằm xây dựng và hoàn thiện các giải pháp để phát huy những ảnh hưởng tích cực, hạn chế những ảnh hưởng không tích cực của luật tục đối với thực hiện pháp luật trong cộng đồng người Êđê (cũng như các dân tộc tại chỗ khác) ở các tỉnh Tây Nguyên Việt Nam một cách khả thi và có hiệu quả.
221p nguathienthan5 03-06-2020 58 6 Download
-
Êđê là tên gọi của một cộng đồng tộc người hiện đang sinh sống khá tập trung ở một số địa bàn của tỉnh Đăk Lăk và rải rác một số địa bàn lân cận thuộc tỉnh Gia Lai, Phú Yên, Khánh Hòa. Người Êđê theo tín ngưỡng đa thần “Vạn vật hữu linh” (mọi vật đều có linh hồn).
8p vicaracas2711 27-11-2019 82 6 Download
-
Bài viết trình bày những hiểu biết về ứng xử của người Êđê trong cộng đồng. Đáng chú ý là mối quan hệ đa diện: Quan hệ giữa cộng đồng buôn, làng với người đứng đầu buôn, làng, các điều khoản liên quan đến tài sản, thừa kế, các trọng tội làm tổn hại đến lợi ích cộng đồng, vi phạm phong tục tập quán, đạo đức xã hội.
6p visamurai2711 23-07-2019 64 3 Download
-
Mục đích của luận văn nhằm làm rõ những vấn đề lý luận về tổ chức thực hiện phổ biến pháp luật; đánh giá thực trạng việc tổ chức thực hiện phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc Êđê tỉnh Đắk Lắk từ năm 2011 đến năm 2015, qua đó luận văn đưa ra những kết quả đạt được và tồn tại, hạn chế của công tác này, trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường thực hiện nâng cao hiệu quả công tác phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc người Êđê trong giai đoạn hiện nay.
154p anhinhduyet000 01-07-2019 57 7 Download
-
Ra đời trong bối cảnh một xã hội còn in đậm dấu ấn của tổ chức công xã thị tộc; tôn giáo và tín ngưỡng đang ở thời kì phát triển cuối cùng của tín ngưỡng nguyên thủy, để phù hợp với môi trường sống và khả năng nhận thức, luật tục của người Êđê đã tạo được một lối lập luận sắc sảo nhưng cụ thể dễ hiểu về mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, nhằm hướng tới những mục tiêu có tính chuẩn mực trong một cộng đồng tự quản khép kín kéo dài hàng trăm hàng nghìn năm. Cùng tham khảo bài viết sau đây để biết thêm về hệ thống luận cứ trong văn bản luật tục của người Ê Đê ở Tây Nguyên.
10p tangtuy01 01-03-2016 136 17 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu: xác định thực trạng và yếu tố nguy cơ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ ở cộng đồng người Êđê tại 2 xã thuộc tỉnh Đăk Lăk, đánh giá hiệu quả biện pháp truyền thông, điều trị nhiễm giun tại cộng đồng nghiên cứu.
193p hoydinha_hoihoidi 22-12-2014 189 45 Download
-
Đối với cộng đồng dân tộc Êđê, Ghế K’pan không những là tài sản của gia chủ mà, là một vật thiêng thể hiện sự sung túc giàu có của mỗi gia đình… còn là niềm tự hào chung của cả Buôn làng. Ghế K’pan – niềm tự hào của người Êđê Ghế K’pan biểu tượng sung túc K’pan là một chiếc ghế độc mộc, bằng gỗ nguyên khối dài khoảng 15m, rộng từ 65 đến 85cm, với độ dày 7-8cm kê cao 45-50cm, hơi cong ở hai đầu tạo nên dáng vẻ vững chắc, mạnh mẽ. Không phải nhà nào...
6p tramoi_1 20-06-2013 64 10 Download
-
Dân tộc ÊĐê là một trong 54 dân tộc anh em trong cộng đồng người Việt Nam, sống chủ yếu ở năm tỉnh Tây Nguyên đông nhất là ở DakLak, DakNông và sau đó là Gia Lai, Kon Tum và Lâm Đồng. Dân số khoảng 250.000 người. Từ xưa đến nay đồng bào dân tộc thiểu số ÊĐê sống và điều chỉnh hành vi bằng luật tục của dân tộc mình ít quan tâm đến pháp luật của Nhà nước. Do vậy, có không ít những phong tục, tập quán lạc hậu đã cản trở sự phát triển lành...
106p vascaravietnam 21-08-2012 304 88 Download
-
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng và chủ nhân của loại hình văn hóa đặc sắc này là cư dân các dân tộc Tây Nguyên: Bana, Xêđăng, Mnông, Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai... Cồng chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống của người Tây Nguyên, là tiếng nói của tâm linh, tâm hồn con người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày của họ. ...
6p meoancaran 09-03-2011 443 104 Download
-
Tiếng chiêng Ê Đê có âm thanh chắc, khỏe, dồn dập, ngân và vang xa như khát vọng của chàng Đam San từ thuở nào dám chống lại luật tục mẫu hệ ngàn đời của cộng đồng là ước mơ bắt cả Nữ thần Mặt Trời về làm vợ... Trong những nhạc cụ cổ truyền của người Ê đê cũng như các dân tộc khác trên dãy Trường Sơn – Tây Nguyên, dàn chiêng được đồng bào xem trọng hơn cả bởi tiếng chiêng đã gắn bó với họ từ thuở mới mở mắt chào đời đến khi diễn ra...
2p misadu 02-07-2010 197 33 Download
-
Người Bahnar có câu : "khei ning nơng, pơm bơxát" nghĩa là "tháng nghỉ làm nhà mồ", tháng nghỉ đó lại là mùa hội, mùa vui, mùa "uống tháng, ăn năm, trâu đâm, lợn mổ". Không chỉ của người Bahnar mà còn của người Giarai, Êđê và nhiều tộc người khác ở Tây Nguyên. Làm nhà mồ có nghĩa là tổ chức lễ hội bỏ ma hay bỏ mả. Do đó, không phải ngẫu nhiên lễ bỏ mả lại là lễ hội lớn nhất, tưng bừng nhất, vui nhất, mang tính văn hóa nhất và cũng mang tính cộng đồng...
3p truongthinh 10-10-2009 360 74 Download