Công dụng cây lâm ngh
-
Tiết 37 TV. NÓI QUÁ.I.Mức độ cần đạt:. - Hiểu được khái niệm, tác dụng của nói quá trong văn chương và trong giao.tiếp hàng ngày.. - Biết vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc hiểu và tạo lập văn.bản..II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:. 1. Kiến thức:. - Khái niệm nói quá.. - Phạm vi sử dụng của biện pháp tu từ nói quá( Chú ý cách sử dụng trong thành.ngữ, tục ngữ, ca dao...).. - Tác dụng của biện pháp tu từ nói quá.. 2. Kĩ năng:. - Vận dụng những hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc – hiểu văn bản.. 3.
5p tuyetha_12 06-08-2014 551 36 Download
-
Công dụng: Vỏ và tinh dầu quế thanh được sử dụng làm thuốc và làm gia vị tương tự như với loài quế (Cinnamomum cassia). Trong dân gian thường dùng nhục quế ("quế thượng châu”, “quế thương biểu” và "quế hạ căn") mài với nước sôi để nguội uống chữa cảm lạnh, đau bụng, tiêu chảy... Cả Đông và Tây y đều coi quế là dược liệu có tác dụng kích thích và sát trùng mạnh. Hình thái: Cây gỗ thường xanh, cao 10-15(-20)m, vỏ thân màu nâu xám hay nâu sẫm, rất thơm. Cành non có dạng 4 cạnh...
5p traxanh1209 05-01-2011 184 27 Download
-
Công dụng: Dầu trẩu trơn là nguồn nguyên liệu có giá trị cao và không thể thiếu trong nhiều ngành công nghiệp (chế biến sơn cao cấp, hoá dẻo, vật liệu cách điện...). Một số tài liệu cho biết, dầu trẩu trơn có trên 850 công dụng khác nhau trong công nghiệp. Khô dầu là nguồn phân bón tốt. Tại Trung Quốc, khô bã dầu trẩu trơn được dùng bón các cây ăn quả có múi. Ngoài vai trò dinh dưỡng, khô bã trẩu còn có tác dụng diệt trừ các loài nấm, bọ gậy và nhiều loài côn trùng...
5p traxanh1209 05-01-2011 172 20 Download
-
Công dụng: Vông vang đã được sử dụng làm thuốc trong y học cổ truyền từ lâu đời ở nước ta. Hạt vông vang dùng chữa trị rắn cắn, đái rắt, đái buốt, sỏi thận, đại tiểu tiện bí; lá dùng chữa táo bón, thuỷ thũng, rễ chữa chứng nhức mỏi chân tay. Ở Zamziber và Penba, lá non, chồi non và hoa vông vông được dùng làm rau ăn. Một số thành phần trong dịch chiết từ thân cây được dùng sản xuất thuốc trừ sâu. Trong vỏ thân có chứa 78% cellulose nên được sử dụng để làm...
5p traxanh1209 05-01-2011 142 24 Download
-
Công dụng: Tinh dầu có mùi thơm dịu, hiện còn ít được nghiên cứu về mặt hoá học cũng như giá trị sử dụng. Mùn cưa được dùng làm hương thắp. Gỗ rất tốt, thớ gỗ thẳng, mịn, rắn, chắc, khi khô không biến dạng, không nứt nẻ, không bị mối mọt, dễ gia công, chế biến, có thể dùng đóng đồ gỗ cao cấp, hàng thủ công mỹ nghệ. Cây có tán dạng tháp, rất đẹp có thể trồng làm cảnh trong các vườn hoa. Hình thái: Cây gỗ lớn, thường xanh, cao 20-25(-30)m, đường kính thân 0,60,8m. Thân...
7p traxanh1209 05-01-2011 426 45 Download
-
Công dụng: Thân cói đã được dùng từ rất lâu đời để bện dây, dệt chiếu, dệt thảm, túi và nhiều hàng mỹ nghệ khác. Loại thân cói ngắn không đan lát được (bổi), có thể dùng lợp nhà, làm chất đốt hay nguyên liệu chế biến giấy cao cấp. Tế bào sợi cói có chiều dài 1,8(1-4)µm, và rộng trung bình 12(825)µm; chúng thường hẹp, vách dày và nhọn đều. Ở Việt Nam, cói còn được dùng làm thuốc. Bộ phận dùng là thân rễ hay thân ngầm. Do có vị ngọt, hơi the, mùi thơm, tính mát nên...
5p traxanh1209 05-01-2011 152 33 Download
-
Công dụng: Thân bương lớn to, dài, chắc, bền nên thường được dùng làm cột buồm, làm nhà. Các dân tộc vùng cao dùng bương lớn làm máng dẫn nước, làm nguyên liệu cho công nghiệp giấy, chế biến thay thế cho gỗ có hiệu quả cao. Măng Bương lớn to, ăn ngon, ăn tươi hoặc phơi khô, cũng có thể đóng hộp. Một bụi cây to có thể cho tới 180kg măng tươi/bụi/năm. Măng tươi của bương được thị trường rất ưa chuộng vì có vị hơi đắng rất đặc biệt, măng đầu vụ có thể bán 2.000-3.000đ/kg; trọng...
7p traxanh1209 05-01-2011 138 21 Download
-
Công dụng: Dùng phấn có lóng dài, nên được dùng để đan phên cót, tăm mành và làm hàng mỹ nghệ. Có thể dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến ván ép, làm sợi và làm giấy. Măng dùng phấn ăn được, nhưng chất lượng không cao và tỷ lệ xơ lớn, nên rất ít khi được người dân sử dụng. Măng dùng không thấy bán trong các chợ địa phương. Cây có dáng đẹp vì thân già màu lục sẫm và thân non (dưới 12 tháng) được bao phủ bởi lớp phấn trắng như dát bạc nên...
4p traxanh1209 05-01-2011 245 18 Download
-
Công dụng: - Bộ phận dùng: Quả tươi dùng để ăn và chế biến một loại số thực phẩm. Quả khô làm thuốc với tên dược liệu là Sơn tra. - Thành phần hoá học: Quả chứa 16,4% đường; 2,76% tanin; 2,7% acid hữu cơ (gồm acid tartric, acid citric và ascorbic) và các chất hữu cơ khác. Ngoài ra, trong quả còn chứa lượng nhỏ tinh dầu. - Công dụng: Quả tươi dùng để ăn, có vị hơi chua chát. Ngoài ra còn dùng làm nguyên liệu để sản xuất rượu vang, nước quả ép. Quả chua chát khô...
6p traxanh1209 05-01-2011 121 14 Download
-
Công dụng: Công dụng chính là để chế biến thạch đen, một loại nước giải khát khá phổ biến ở Việt Nam. Khi ăn, cắt một miếng thạch cho vào cốc, dùng mũi dao cắt thành mảnh nhỏ, đổ nước đường đã đun sôi để nguội; cho thêm đá bào cho mát. Lá thạch còn có tác dụng làm thuốc: Lá vò cho ra chất pectrin màu đen. Tính vị, tác dụng: Vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải thử; được dùng làm thuốc chữa: Cảm mạo do nắng, cao huyết áp, đau cơ và các...
7p traxanh1209 05-01-2011 188 21 Download
-
Công dụng: Giấy và vải làm từ vỏ cây dướng đã được chế biến và sử dụng rất lâu đời ở các nước châu Á như: Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Lào, Thái Lan, lndonesia, Philippin... Nhưng cách chế biến ở mỗi nơi cũng rất khác nhau. Trung Quốc đã sử dụng giấy làm bằng vỏ cây duớng từ khoảng 100 năm trước Công Nguyên. Sau đó nghề làm giấy dướng truyền sang Nhật Bản. Giấy dướng làm từ Trung Quốc nội địa, Nhật Bản và Đài Loan có chất lượng cao hơn so với giấy dướng sản xuất...
5p traxanh1209 05-01-2011 98 18 Download
-
Công dụng: Thân luồng chứa cellulose (54%) cao nhất trong các loài tre đã được phân tích. Lignin (22,4%), pentozan (18,8%). Sợi luồng thường có nhiều dài 2,944mm, chiều rộng 17,84 µm (vách tế bào day 8,5µm). Với thành phần hoá học và kích thước sợi của luồng, nếu dùng làm nguyên liệu sản xuất giấy sẽ cho hiệu quả cao và chất lượng giấy tốt. Luồng ở độ ẩm thí nghiệm có tỷ trọng 838 kg/m3. Độ co rút thể tích 0,68. Mẫu đốt có độ bền nén dọc thớ 696 kg/cm2; lóng có độ bền nén dọc thớ...
6p traxanh1209 05-01-2011 131 25 Download
-
Công dụng: Y học cổ truyền sử dụng ngũ vị tử như là vị thuốc bổ trong trường hợp bị bệnh viêm gan, có tác dụng bảo vệ tế bào gan, tránh thương tổn; ngũ vị tử còn dùng chữa hen suyễn, viêm phế quản, chóng mặt và mất ngủ. Liều dùng: 3 - 10 g một ngày và thường phối hợp với các vị thuốc khác. Hình thái: Dây leo to, gốc hóa gỗ, dài 5 -7 m, có khi hơn. Thân cành màu xám nâu, có nốt sần, cành non hơi có cạnh. Lá mọc so le, có...
7p traxanh1209 05-01-2011 91 14 Download
-
Công dụng: Theo kinh nghiệm dân gian, thanh cao được dùng chữa sốt, sốt rét, ra mồ hôi trộm, kém ăn. Liều dùng hàng ngày: 8 - 16 g dưới dạng thuốc sắc hoặc thuốc bột uống. Thành phần chính trong lá và ngọn non của cây thanh cao là artemisinin. Đây là hoạt chất có tác đụng tiêu diệt các loại ký sinh trùng (Plasmodium vivax và P. falciparum) gây ra bệnh sốt rét. Vào năm 1981, Trung Quốc là quốc gia đầu tiên chiết xuất được artemisinin từ cây thanh cao và đến năm 1987 là ở Việt...
5p traxanh1209 05-01-2011 90 9 Download