intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm phân bố lan rừng

Xem 1-20 trên 29 kết quả Đặc điểm phân bố lan rừng
  • Bài viết trình bày đặc điểm phân bố của lân và kali hữu dụng trong đất rừng trồng Keo lai ở các tuổi khác nhau tại Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai. Kết quả thu được trong nghiên cứu này có thể trợ giúp các nhà quản lý cải thiện sự hiểu biết về các điều kiện phân bố hàm lượng P và K hữu dụng trong đất ở các giai đoạn phát triển và tầng đất khác nhau của rừng trồng Keo lai tại khu vực nghiên cứu, điều này rất quan trọng đối với việc bón phân hợp lý và có thể cung cấp những ý tưởng mới cho việc nghiên cứu chu trình sinh địa hóa.

    pdf10p vithomson 25-07-2024 5 3   Download

  • Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sự đa dạng và đặc điểm phân bố động vật đáy trong vuông tôm rừng ngập mặn tại Cà Mau. Nghiên cứu được thực hiện trong 12 tháng, từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2022, tần suất thu mẫu 1 lần/1 tháng.

    pdf14p vicwell 06-03-2024 5 2   Download

  • Loài Cóc mày e-os (Leptobrachella eos) là một loài mới được mô tả từ năm 2011, sống chủ yếu ở các suối chảy trong rừng thường xanh ít bị tác động. Tuy nhiên, các hoạt động của con người như chặt phá rừng, đốt nương làm rẫy… đã gây suy giảm chất lượng sinh cảnh sống của loài. Trong nghiên cứu này, phương pháp mô hình hóa phân bố Maxent đã được sử dụng để dự đoán vùng phân bố tiềm năng của Cóc mày e-os, giúp hiểu rõ hơn về đặc điểm phân bố của loài, từ đó giúp giải quyết các vấn đề về phân loại và bảo tồn có liên quan.

    pdf7p vikoenigsegg 26-09-2022 16 3   Download

  • Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là lập danh lục với các thông tin chi tiết (tên loài, họ) các loài lan trong chi Hoàng thảo (Dendrobium) tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải. Xác định được phân bố các loài quý hiếm trong KBT để có kế hoạch bảo tồn và khai thác hợp lý. Đề xuất được một số giải pháp nhằm quản lý các loài Lan trong Chi Hoàng Thảo (Dendrobium) tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải.

    pdf79p tomcangnuongphomai 01-09-2021 43 10   Download

  • Nội dung chính của luận văn là đặc điểm khu vực phân bố của loài: tiểu khí hậu, đai độ cao, cấu trúc rừng. Đặc điểm hình thái: thân, lá, rễ, hoa và quả. Đối chiếu các đặc điểm để tìm ra sự khác biệt về hình thái giữa cây sinh trưởng ngoài tự nhiên và cây được nuôi trồng (nếu có). Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf71p retaliation 21-08-2021 19 4   Download

  • Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của 1 loài lan được lựa chọn. Đề xuất được một số giải pháp phù hợp nhằm bảo tồn và phát triển loài lan quý hiếm tại Khu bảo tồn Nặm Ngưm, tỉnh Xiêm Khoảng, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf94p swordsnowstride 14-07-2021 27 5   Download

  • Các mẫu động vật đất (Mesofauna) được thu vào mùa mưa (08/2019) trên 03 sinh cảnh: vườn cây lâu năm, vườn cây ngắn ngày và bìa rừng ở huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng. Kết quả đã ghi nhận 41 loài động vật đất thuộc 25 họ, 35 giống ở khu vực nghiên cứu. Trong đó, nhện là nhóm đa dạng nhất với 21 loài, kế đến là giun đất có 7 loài, ốc cạn và chân kép mỗi nhóm có 04 loài và rết có 05 loài. Lần đầu tiên 01 bộ, 03 họ, 08 giống và 10 loài động vật nhóm Mesofauna được ghi nhận cho Việt Nam.

    pdf10p kequaidan12 03-06-2021 33 2   Download

  • Bài viết dựa vào kết quả khảo sát thực địa trong năm 2016 và 2017 tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La và huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên chúng tôi lần đầu tiên cung cấp danh sách thành phần loài và thảo luận về đặc điểm phân bố, giá trị bảo tồn của khu hệ LCBS ở khu vực đèo Pha Đin.

    pdf8p nguathienthan11 06-04-2021 22 2   Download

  • Bài viết nghiên cứu và ghi nhận hai loài thuộc họ Cóc bùn Megophryidae là Megophrys parva (Boulenger, 1893) và Leptobrachella petrops (Rowley, Dau, Hoang, Le, Cutajar, and Nguyen, 2017) lần đầu tiên cho khu vực Bắc Trung Bộ. Mẫu vật các loài này được thu vào tháng 8 năm 2018, ở sinh cảnh rừng thường xanh ít bị tác động, độ cao 952 - 1.003 m so với mực nước biển, tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Đồng thời trong nghiên cứu này cũng dẫn ra các đặc điểm về hình thái của hai loài này.

    pdf7p quenchua7 07-08-2020 26 2   Download

  • Dựa trên kết quả khảo sát 3 đợt thực địa vào năm 2017, nghiên cứu này lần đầu tiên cung cấp danh lục và đặc điểm phân bố của 24 loài lưỡng cư thuộc 6 họ của 1 bộ và 18 loài bò sát thuộc 10 họ của 2 bộ. Ghi nhận bổ sung cho khu hệ Lưỡng cư, Bò sát của tỉnh Điện Biên 2 loài lưỡng cư và 2 loài bò sát (Limnonectes poilani, Occidozyga martensii, Elaphe taeniura, Trachemys scripta elegans).

    pdf8p vicaracas2711 27-11-2019 61 2   Download

  • Chi Na rừng - Kadsura Juss. (họ Ngũ vị - Schisandraceae Blume) có 16 loài, phân bố ở châu Á. Ở Việt Nam, đã có 5 loài thuộc chi Na rừng được mô tả và minh họa, đó là K. angustifolia A. C. Smith, K. coccinea A. C. Smith, K. heteroclita Craib., K. longipedunculata Fin & Gagnep. và K. oblongifolia Merr.. Loài Kadsura induta A. C. Smith mới chỉ được ghi nhận có mặt ở Quảng Tây và Vân Nam, Trung Quốc. Gần đây, chúng tôi thu được mẫu vật của loài này ở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Tiêu bản được lưu giữ tại phòng tiêu bản, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội (HN).

    pdf3p trinhthamhodang 24-10-2019 24 2   Download

  • Đề tài được thực hiện nhằm nghiên cứu tập trung đặc điểm đa dạng thực vật thân gỗ tự nhiên và hiện trạng khai thác tài nguyên rừng Cù Lao Chàm. Trên khu vực nghiên cứu tiến hành điều tra, khảo sát 10 ô tiêu chuẩn, tác giả xác định được 43 loài thực vật thân gỗ tự nhiên thuộc 26 họ. Dạng phân bố không gian của loài trong quần xã thực vật phần lớn đều có giá trị A/F 0,05 và có dạng phân bố lan truyền Contagious.

    pdf8p hanh_tv32 02-05-2019 67 2   Download

  • Nội dung bài viết giới thiệu thông năm lá (Pinus dalatensie de Ferre) được nhà thực vật học người Pháp tên Y de Ferre mô tả và công bố lần đầu tiên vào năm 1960 trên cơ sở các.mẫu vật thu được ở Trại Mát (Tp. Đà Lạt) và từ trạm Chư Yang Sin (Đắk.Lắk). Thông năm lá là loài đặc hữu của Việt Nam và có phân bố tự nhiên tập trung ở Cao nguyên Langbian, Cao nguyên Ngọc Linh, Cao nguyên Plâyku và ở Thừa Lưu - Huế.

    pdf11p hanh_tv31 26-04-2019 72 5   Download

  • Với đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn, rừng và thảm thực vật đa dạng tạo điều kiện tích lũy sự đa dạng sinh học (ĐDSH) rất cao trong đó có hệ động vật hoang dã. Nhằm làm cơ sở cho công tác quy hoạch bảo tồn ĐDSH ở Cao Bằng, nhóm tác giả đã tập trung nghiên cứu đánh giá hiện trạng đa dạng khu hệ thú, chim, bò sát, ếch nhái trên địa bàn, góp phần làm căn cứ cho việc xây dựng quy hoạch bảo tồn ĐDSH ở Cao Bằng phục vụ cho chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường trong tỉnh và vùng lân cận.

    pdf7p meolep5 07-01-2019 54 2   Download

  • BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 8.....VĂN BẢN: TRONG LÒNG MẸ.(TRÍCH “NHỮNG NGÀY THƠ ẤU” –. NGUYÊN HỒNG.. Ngữ văn- Tiết 5,6:. Văn bản: Trong lòng mẹ. Trích “Những ngày thơ ấu”-Nguyên Hồng.I.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:. 1. Tác giả:..-Nguyên Hồng (1918-1928).tên khai sinh là. Nguyễn Nguyên Hồng,.quê ở thành phố Nam Định.-Trước cách mạng ông sống.chủ yếu ở thành phố cảng. Hải Phòng, trong một xóm lao động nghèo.- Nguyên Hồng hướng ngòi bút đến những. người lao động nghèo đặc biệt là phụ nữ và. trẻ em.. Ngữ văn- Tiết 5,6:. Văn bản: Trong lòng mẹ.

    ppt19p anhtrang_99 07-08-2014 364 13   Download

  • Thân hình thon dài, hơi dẹp ngang. Mõm nhô ra và hơi nhọn. Điểm cuối cùng của xương hàm trên nhọn và dài đến khe mang, eo mang kéo đến viền sau của màng mang. Lườn bụng có từ 5 - 7 vảy gai giữa vây ngực và vây bụng, trong đó có một gai nằm giữa hai vây bụng. Thân phủ vảy tròn, dễ rụng, không có đường bên. Thân có màu kem nhạt (khi mất vảy), một sọc ánh bạc dọc hông. Kích thước tối đa 12cm. Phân bố .Thái Lan, Malaixia, Philipin, Lào, Campuchia, Inđônêxia, đồng bằng...

    pdf3p vuvonp 13-06-2013 74 1   Download

  • Đặc điểm hình thái: dọc. Lá rộng, hàng năm cây ra lá non vào tháng 10-12, lượng quả nhiều Cây gỗ cao 30-40m, thân thẳng tròn ,vỏ màu xám thường có vết nứt nhưng thường 2 năm mới ra hoa một lần. Mùa hoa tháng 2, quả chín tháng 4-5. II/ Phân bố điạ lý: Cây mọc tự nhiên ở Ấn Độ, Lào,Thái Lan, Việt Nam. - Ở Việt Nam được trồng nhiều ở các tỉnh Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ.

    pdf4p kata_5 22-02-2012 129 10   Download

  • Đặc điểm sinh thái và phân bố tự nhiên Sấu là loài cây thân gỗ lớn cao 25 -30m đường kính ngang ngực đạt từ 80 100cm, gốc có bạnh vè sần sùi, vỏ màu xám đen bong mảng lớn, cành non phủ lông màu nâu, lưng hoặc nách lá phủ lông màu vàng nâu. Lá kép lông chim một lần lẻ, lá chét mọc cách, mặt trên xanh và bóng, có vị chua thanh, cây thường xanh . Hoa lưỡng tính màu xanh vàng có 5 đài 10 nhị. Quả hạch hình cầu bẹt lúc non có...

    pdf6p miumiungon 06-02-2012 155 7   Download

  • Tre là một nhóm thực vật thường xanh đa niên thân gỗ, thuộc Bộ Hòa thảo, Phân họ Tre, Tông Tre (Bambuseae), một số loài của nhóm này rất lớn, và được coi là lớn nhất trong Bộ Hòa thảo. Tre cũng là một loại thực vật có hoa, nhưng chỉ nở hoa một lần duy nhất vào lúc cuối đời.

    pdf25p gauhaman123 18-11-2011 109 21   Download

  • Cây gỗ lớn, rụng lá trong mùa khô, tán hình ô rộng, cao 15-25 m, đường kính 40-60 cm hay hơn, thân thẳng, vỏ rất dày màu nâu xám hay nâu hồng, nứt dọc và bong thành mảnh, trông giống như lát hoa; thịt vỏ màu hồng dày 2 cm, có nhựa màu xám. Cành non màu nâu đen hoặc nâu tím với nhiều bì khổng màu nâu nhạt. Lá kép lông chim lẻ 1 lần, mọc cách, dài 30- 40 cm, với 7-15 lá chét.

    pdf5p lananh27109 13-09-2011 115 7   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2