intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhịp nhanh thất

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

148
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Định nghĩa: loạn nhịp 1 loại rối loạn nhịp nhanh, có căn nguyên từ điểm kích thích bột phát ở thất, đặc tính nhịp 120 lần/ph và QRS giãn rộng. Có thể đơn dạng hoặc đa dạng (do nhiều ổ kích thích). VT hay ảnh hưởng nặng huyết động và dễ dẫn tới rung thất (VF), nên cần xử trí nhanh để tránh nặng bệnh lên hay tử vong. b, Phân loại: 4 loại - Nhịp nhanh thất ngoai tâm thu (khi có ≥ 3 PVC liên tiếp). - Nhịp tự thất tăng nhanh (Accelerated Idioventricular Rhythm) do bộ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhịp nhanh thất

  1. Nhịp nhanh thất a, Định nghĩa: loạn nhịp 1 loại rối loạn nhịp nhanh, có căn nguyên từ điểm kích thích bột phát ở thất, đặc tính nhịp >120 lần/ph và QRS giãn rộng. Có thể đơn dạng hoặc đa dạng (do nhiều ổ kích thích). VT hay ảnh hưởng nặng huyết động và dễ dẫn tới rung thất (VF), nên cần xử trí nhanh để tránh nặng bệnh lên hay tử vong. b, Phân loại: 4 loại - Nhịp nhanh thất ngoai tâm thu (khi có ≥ 3 PVC liên tiếp). - Nhịp tự thất tăng nhanh (Accelerated Idioventricular Rhythm) do bộ nối-bó His-mạ ng Purkinje tạo nhịp tự thất khi nhịp tim chậm lại; it khi quá 30 nhịp liên tiếp. - Nhịp phó tâm thu - là hội chứng do một ổ kích thích ở nhĩ hoặc ở thất hoạt động với tần số cố định. - Xoắn đỉnh (Torsades de Pointes): dạng sóng QRS dao động trong 5-20 nhip, sau đó chuyển hướng sóng sang phiá ngược lại (thuốc chống loạn nhịp nhóm I, IMAO, rối loạn do giảm K, Mg..)
  2. * Cuồng thất : Khi không phân biệt được QRS với T & ST. Tần số 180-250. * Rung thất (VF) là khi không thấy QRS mà chỉ có các sóng đơn lẻ kích thước hình dạng không đều, nếu biên độ ≥ 3mm là VT sóng lớn; < 3mm là rung thất sóng nhỏ. c, Chẩn đoán: * Triệu chứng cơ năng của thiếu máu tim mạch, tổn thương huyết động, gồm c ó: -Đau ngực -Tim đập nhanh -Khó thở -Lo âu, bồn chồn -Toát mồ hôi -Buồn nôn * Triệu chứng thực thể: Tim thấy có dấu hiệu mất ổn định huyết động ở các cấp độ khác nhau, như các triệu chứng của: + Suy tim sung huyết. -Khó thở, giảm O2 máu
  3. -Ran do phù phổi -Tĩnh mạch cổ nổi -Giảm huyết áp + Thay đổi trạng thái t.than -Lo âu, bồn chồn -Kích động -Ngủ lịm -Hôn mê * Các yếu tố gợi ý c.đoán: - Nhịp >100 l/p(150-200) - QRS rộng (>120 ms) - Biểu hiện phân ly AV - Liền nhịp 2. Điều dưỡng Theo dõi + Theo dõi sinh hiệu: mỗi 30' trong 3 giờ đầu, 60'/lần trong các giờ tiếp 3 h/lần trong 3 ngay đầu. + Hoạt động: Tuy theo mức độ thich nghi. tại giường với ghế đi cầu ngay tại giường.
  4. + Chăm sóc: monitor ECG & gắn Oxymeter. + Chế độ ăn: Chất béo ít, cholesterol thấp, không caffeine. + Bù dịch cơ bản đường tĩnh mạch: Glucosa 5% truyền giữ ven TKO + Gọi BS nếu mạ ch >140; 10 30; T >38.5oC; SpO2 < 90%. 3.Điều trị đặc hiệu : a.Nhanh thất, cuồng thất Có 2 dạng nhanh thất: Ổn định & không ổn định *a1 Khi VT không ổn định + Có đặc điểm biểu hiện của suy cung cấp oxy: - như đau ngực, khó thở, - hạ huyết áp - thay đổi mức tỉnh táo - biểu thị của nhip và thể tích nhát bóp không đủ cung lượng tim cần thiết. + Shock điện đồng bộ ngay, (≠ rung thất = shock điện không đồng bộ); vì dùng không đồng bộ có thể dẫn đến VF hầu hết đáp ứng ngay với mức năng lượng thấp (vd 1-50 watt-giay). Shock điện khử rung đồng bộ 200 J, rồi 300
  5. J tiếp đó khẩn trương xử trí đường thở, thở oxy 100% chọc đường truyền, cho thuốc chống loạn nhịp. + Hướng dẫn dùng thuốc trong VT chưa ổn định huyết động của ACLS (Advanced cardiac life support - ACLS) hiện nay là dùng Amiodarone đầu tiên, rồi đến bretylium và procainamide. Có thể bổ xung thêm magnesium hay các điện giải khác trong liệu trình điều trị VT. *a2 Khi VT ổn định + BN ổn định không có các triệu chứng của mất bù huyết động. Do VT có xu hướng trơ nên xấu hơn khi chuyển thành dạng không ổn định và các loại loạn nhịp ác tính khác, nên điều trị cũng vẫn là Amiodarone hay Lidocaine, tiếp theo là dung procainamide ở BN có trạng thái trơ it đáp ứng. + Cân nhắc cho shock điện đồng bộ sớm nếu đáp ứng kém với thuốc để nhanh chóng ổn định nhịp, cho dù là trạng thái VT ổn định. b.Điều trị Xoắn đỉnh (Torsades De Pointes VT): + tiêm IV mage sulphat và KCl hoặc panalgin. + Sưa chữa nguyên nhân cơ bản và cân nhắc ứng dụng quinidine, procainamide, Lidocaine, disopyramide, sotalol, moricizine, Amiodarone, Ibutilide, phenothiazine, haloperidol, itraconazole tetracyclic, ketoconazole, hypokalemia, tricyclic, bepridil, antidepressants, hypomagnesemia. Magnesium sulfate(Mg)
  6. 1-4 g IV bolus trong vòng 5-15 phút hoặc truyền 3-20mg/ph khoảng 7-48h cho tới khi đoạn QT
  7. 2-4mg/kg (10%) IV (*) T.k T.chong loạn nhịp 4.Xét nghiệm: Kiểm tra Làm các XN phân tích nhiều bộ phận (SMA) Làm các XN máu (CBC) Mức thuốc trong máu. XN phân tích nước tiểu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2