Đặc điểm rừng Luồng
-
Kháng đông là điều trị nền tảng ở bệnh nhân thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch hoặc rung nhĩ. Thực trạng sử dụng thuốc kháng đông tại Bệnh viện Chợ Rẫy chưa được nghiên cứu nhiều. Bài viết trình bày mô tả đặc điểm quần thể bệnh nhân thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch và/hoặc rung nhĩ và tình hình điều trị thuốc kháng đông đường uống về tỷ lệ sử dụng thuốc, loại thuốc, liều lượng.
6p viperth 01-11-2024 1 0 Download
-
Đề tài “Đánh giá ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến sản lượng thủy sản thu hoạch từ phương pháp nuôi quảng canh tại khu vực Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh” được thực hiện nhằm xác định một cách tổng quát đặc điểm và hiệu quả của mô hình canh tác kết hợp giữa nuôi trồng thủy sản (NTTS) và trồng rừng.
14p vibecca 01-10-2024 2 1 Download
-
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Thúc Kỳ, Quảng Nam’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
18p gaupanda054 26-09-2024 4 1 Download
-
Bài viết này nhằm đánh giá sinh trưởng và xác định lượng tăng trưởng thường xuyên, tăng trưởng định kỳ theo tuổi bằng phương pháp cây tiêu chuẩn làm cơ sở dự báo tuổi khai thác chính cho rừng trồng Thông mã vĩ tại huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.
9p vithomson 25-07-2024 8 3 Download
-
Bài viết trình bày đặc điểm phân bố của lân và kali hữu dụng trong đất rừng trồng Keo lai ở các tuổi khác nhau tại Ban quản lý rừng phòng hộ Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai. Kết quả thu được trong nghiên cứu này có thể trợ giúp các nhà quản lý cải thiện sự hiểu biết về các điều kiện phân bố hàm lượng P và K hữu dụng trong đất ở các giai đoạn phát triển và tầng đất khác nhau của rừng trồng Keo lai tại khu vực nghiên cứu, điều này rất quan trọng đối với việc bón phân hợp lý và có thể cung cấp những ý tưởng mới cho việc nghiên cứu chu trình sinh địa hóa.
10p vithomson 25-07-2024 4 3 Download
-
Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và lượng hấp thụ carbon của quần thể Đước đôi tại khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ được thực hiện trong năm 2023 với mục tiêu đánh giá được một số đặc điểm cấu trúc của quần thể Đước đôi, định lượng khả năng tích lũy carbon và tính toán lượng hấp thụ CO2 của quần thể Đước đôi trên các nhóm cấp tuổi rừng khác nhau.
9p vithomson 25-07-2024 6 3 Download
-
Báo cáo khoa học "Tìm hiểu một số đặc điểm điện sinh lý nhĩ trái ở bệnh nhân rung nhĩ bằng hệ thống lập bản đồ ba chiều" với mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm hiểu một số đặc điểm điện sinh lý nhĩ trái, ở bệnh nhân rung nhĩ kịch phát và rung nhĩ dai dẳng bằng hệ thống lập bản đồ ba chiều; tìm hiểu ảnh hưởng của một số đặc điểm điện sinh lý nhĩ trái, đến kết quả sớm triệt đốt rung nhĩ bằng năng lượng sóng có tần số radio;...
33p sanhobien01 05-07-2024 7 4 Download
-
Nghiên cứu này nhằm mục đích khám phá sự thay đổi về tính chất lý hóa học của đất trên các lâm phần rừng trồng cây Keo lai ở các độ tuổi khác nhau (3, 6 và 9 năm tuổi). Những phát hiện trong nghiên cứu này cho thấy cần phải bảo vệ sự tích tụ dư lượng hữu cơ trên tầng đáy của các rừng trồng vì sẽ giúp duy trì mức độ ngày càng tăng hàm lượng chất hữu cơ.
9p viwalton 02-07-2024 5 2 Download
-
Bài viết phân tích một số đặc điểm của các đại lượng đường kính, chiều cao lâm phần, và (ii) sử dụng phương pháp ước lượng hợp lý tối đa (MLE) để ước tính các tham số và được kiểm định thống kê bằng hai tiêu chuẩn Kolmogorov-Smirnov, Anderson-Darling cho mỗi phân phối xác suất Normal, Lognormal, Gamma, Exponential, Weibull, Sinh-Arcsinh (SHASH), và Johnson’s SB (JSB) cho phân bố đường kính, chiều cao cho 3 trạng thái rừng trung bình, nghèo và nghèo kiệt tại BQL rừng Mường Phăng, tỉnh Điện Biên.
12p viwalton 02-07-2024 6 2 Download
-
Bài viết trình bày đặc điểm cấu trúc và tái sinh của loài Huỷnh (Tarrietia javanica Blume) ở vùng Nam Trung Bộ. Kết quả nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh của cây Huỷnh ở một số trạng thái rừng tự nhiên ở các tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi cho thấy, mật độ cây Huỷnh phân bố trong các trạng thái rừng dao động từ 4 - 9 cây/ha, chiếm tỷ lệ từ 0,6 đến 1,2% tổng số cây, tương ứng với tiết diện ngang và trữ lượng Huỷnh trong các trạng thái rừng dao động từ G = 0,1 - 0,3 m 2 /ha và M = 0,1 - 2,4 m 3 /ha.
9p viamancio 04-06-2024 2 1 Download
-
Bài viết trình bày một số đặc điểm lâm học của cây Gụ lau (Sindora tonkinensis A. Chev. ex K. & S. S. Larsen.) tại Quảng Bình. Kết quả nghiên cứu đặc điểm lâm học của cây Gụ lau ở một số trạng thái rừng tự nhiên tại Quảng Bình cho thấy, mật độ cây Gụ lau phân bố trong các trạng thái rừng hỗn loài lá rộng thường xanh dao động từ 5 - 8 cây/ha, chiếm tỷ lệ từ 0,7 đến 1,6% tổng số cây và có trữ lượng từ 0,59 đến 3,72 m 3 /ha.
12p viamancio 04-06-2024 6 1 Download
-
Bài viết tập trung trình bày đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên có Huỷnh ( Tarrietia javanica Blume) phân bố ở vùng Bắc Trung Bộ. Kết quả nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên có Huỷnh phân bố ở các tỉnh Quảng Bình và Thừa Thiên Huế cho thấy, mật độ cây Huỷnh phân bố trong các trạng thái rừng dao động từ 6 - 16 cây/ha, chiếm tỷ lệ từ 0,8 đến 2,1% tổng số cây, tương ứng với tiết diện ngang và trữ lượng Huỷnh trong các trạng thái rừng dao động từ G = 0,1 - 0,4 m 2 /ha và M = 2,0 - 39,1 m 3 /ha.
16p viamancio 04-06-2024 6 1 Download
-
Bài viết trình bày đặc điểm lâm học và khả năng tái sinh của loài cây Đinh mật (Fernandoa brillettii (Dop.) Steenis) tại tỉnh Thái Nguyên. Kết quả nghiên cứu cho thấy tổ thành loài cây rừng nơi có cây Đinh mật phân bố rất đa dạng về số lượng loài, số lượng cá thể của từng loài tham gia vào công thức tổ thành từ 7 đến 11 loài tham gia. Mức độ quan trọng của Đinh mật trong công thức tổ thành ở các ô tiêu chuẩn (OTC) là khác nhau.
8p viamancio 04-06-2024 1 1 Download
-
Bài viết trình bày đặc điểm tái sinh của loài Huỷnh (Tarrietia javanica Blume) ở vùng Bắc Trung Bộ. Kết quả nghiên cứu đặc điểm tái sinh của cây Huỷnh ở một số trạng thái rừng tự nhiên ở các tỉnh Quảng Bình và Thừa Thiên Huế cho thấy, mật độ cây Huỷnh tái sinh của các trạng thái rừng ở 2 khu vực nghiên cứu dao động từ 52 - 828 cây/ha, trong đó cây tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm ưu thế và đạt chất lượng tốt đến trung bình.
10p viamancio 04-06-2024 7 1 Download
-
Cây Lát hoa được trồng phổ biến nhưng chúng thường bị Sâu đục ngọn (Hypsipyla robusta) tấn công khi trồng rừng thuần loài, gây ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và chất lượng hình thân. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của điều kiện ánh sáng đến mức độ gây hại của Sâu đục ngọn đối với cây Lát hoa tại tỉnh Hòa Bình và Nghệ An cho thấy rừng trồng Lát hoa ở giai đoạn 2 năm tuổi trong điều kiện che sáng 10 đến 30% sinh trưởng tốt cả về đường kính và chiều cao.
8p viamancio 04-06-2024 5 1 Download
-
Nghiên cứu về đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh học Châu chấu mía chày xanh được thực hiện từ tháng 4 năm 2019 đến tháng 4 năm 2020 tại Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng và Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Phú Thọ.
9p viamancio 04-06-2024 6 1 Download
-
Bài viết trình bày đánh giá một số chỉ tiêu lâm học loài Giổi nhung và lâm phần; cũng đánh giá số lượng cá thể và một số chỉ tiêu sinh trưởng của các cá thể mới từ lớp kế cận tham gia vào tầng cây gỗ trong các lâm phần rừng tự nhiên có loài Giổi nhung phân bố tại Kon Hà Nừng, Tây Nguyên.
8p viamancio 03-06-2024 5 1 Download
-
Bài viết trình bày đánh giá biến dị về sinh trưởng và chất lượng thân cây của 80 gia đình Bạch đàn grandis trồng khảo nghiệm hậu thế từ tháng 7/2020 tại Thuận Châu, Sơn La phục vụ cho công tác chọn giống Bạch đàn grandis theo hướng trồng rừng gỗ lớn. Kết quả đánh giá ở giai đoạn 30 tháng tuổi cho thấy có sự sai khác rõ rệt về các chỉ tiêu sinh trưởng, chất lượng thân cây nhưng chưa có sự sai khác về tỷ lệ sống giữa các gia đình trong khảo nghiệm.
10p viamancio 03-06-2024 5 1 Download
-
Những hiểu biết về phân bố tần số theo kích thước cây rừng là điều thực sự cần thiết để quản lý hệ sinh thái rừng bền vững. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu đặc điểm của các đại lượng sinh trưởng, lựa chọn và so sánh các phân bố tốt nhất cho phân bố tần suất của chúng tại Lào Cai.
12p viamancio 03-06-2024 5 1 Download
-
Châu chấu tre lưng vàng gây hại rất phổ biến đối với các loài tre, luồng ở Trung Quốc và Lào. Tại Việt Nam, chúng xuất hiện và đã gây hại nhiều rừng tre, luồng. Nghiên cứu này nhằm mô tả đặc điểm hình thái, giám định loài và xác định hiện trạng gây hại của châu chấu trên rừng luồng, vầu, nứa ở tỉnh Thanh Hóa.
8p viamancio 03-06-2024 6 3 Download