Đặc điểm sinh học cá rô phi
-
Đề cương chi tiết học phần: Thực tập nghề nghiệp 1 - Sản xuất giống và nuôi cá nước ngọt trang bị cho người học những nội dung chính sau: Nắm chắc một số đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của cá chép, trắm cỏ, trôi (rô hu, mrigan), mè trắng, mè hoa, rô phi; kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi vỗ cá bố mẹ và ao ương; nắm chắc yêu cầu tuyển chọn và nuôi vỗ cá bố mẹ; kỹ thuật ấp trứng, ương nuôi và vận chuyển cá bột, hương, giống;... Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
5p larachdumlanat123 02-11-2020 83 6 Download
-
Học phần Rèn nghề 2 - Kỹ năng nuôi cá nước ngọt trang bị cho người học những nội dung chính như: Nắm chắc một số đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của cá chép, trắm cỏ, trôi (rô hu, mrigan), mè trắng, mè hoa, rô phi; kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi; kỹ thuật thả giống; sản xuất thức ăn; quản lý môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
5p larachdumlanat123 02-11-2020 44 4 Download
-
Học phần trang bị cho người học những nội dung kiến thức về: Nắm chắc một số đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của cá chép, trắm cỏ, trôi (rô hu, mrigan), mè trắng, mè hoa, rô phi; kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi vỗ cá bố mẹ và ao ương; nắm chắc yêu cầu tuyển chọn và nuôi vỗ cá bố mẹ; kỹ thuật ấp trứng, ương nuôi và vận chuyển cá bột, hương, giống;... Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
5p larachdumlanat123 02-11-2020 46 3 Download
-
Cá điêu hồng hay còn gọi là cá rô phi đỏ là một loại cá đang được thị trường ưa chuộng và là một trong những loại cá được nuôi phổ biến nhất ở ĐBSCL. Sau khi nuôi thử nghiệm và phát triển đại trà thời gian gần đây ở vùng ĐBSCL, cá điêu hồng đã được xác định những đặc điểm sinh học cơ bản trong điều kiện thả nuôi ở nước ta như sau: – Về tập tính ăn: Đây là loài cá ăn tạp các chất như mùn bã hữu cơ, tảo, ấu trùng, côn trùng. Trong...
2p logomay 11-06-2013 90 9 Download
-
Cá rô phi đỏ hay còn gọi là cá điêu hồng (Red Tilapia) hiện đang được nuôi khá phổ biến ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, mang lại giá trị kinh tế cao. Những đặc điểm sinh học cơ bản trong điều kiện thả nuôi được xác định như sau: về dinh dưỡng là loài cá ăn tạp các chất như: mùn bả hữu cơ, tảo, ấu trùng côn trùng, trong ao nuôi hoặc bằng bè, cá ăn thức ăn tự chế từ các phụ phẩm nông nghiệp, thức ăn viên (đạm từ 20 – 25%)....
2p logomay 11-06-2013 110 10 Download
-
Tham khảo tài liệu 'đặc điểm sinh học sinh thái của cá rô phi', nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
4p logomay 11-06-2013 119 5 Download
-
Hiện nay, nghề nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở nước ta ngày càng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) với hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, có thể nói đây là vùng đất giàu tiềm năng để phát triển nghề nuôi thủy sản. Trong số các loài cá nuôi phổ biến như rô phi, Chép, rô đồng, Tra, Basa…những đối tượng được nuôi khá rộng rãi trong các thủy vực thì cá Kết cũng được xem là loài có giá trị kinh tế cao góp phần...
9p rhea75 20-02-2013 68 6 Download
-
1. Phân loại: Dựa vào đặc điểm sinh sản, người ta chia cá rô phi thành 3 giống: Tilapia (cá đẻ cần giá thể) Sarotherodon (Cá bố hay cá mẹ ấp trứng trong miệng) Cá rô và Oreochromis (Cá mẹ ấp trứng trong miệng) Cá rô phi hiện đang nuôi phổ biến ở Việt Nam thuộc : Bộ cá vược - PerciForms Họ - Cichlidae Giống - Oreochromis Loài - Cá rô phi vằn O.niloticus. Hiện nay có 3 loài chính được phổ biến tại Việt Nam là : Cá rô phi cỏ Oreochromis Mossambicus, được nhập vào Việt Nam năm 1953...
4p maket1311 19-10-2012 151 14 Download
-
1. Nguồn gốc và sự phân bố Cá rô phi có nguồn gốc từ Châu Phi thuộc họ Cichlidae, bộ cá vược Perciformes. Cho đến năm 1964, người ta mới biết khoảng 30 loài cá rô phi, hiện nay con số đó khoảng 100 loài, trong đó khoảng 10 loài có giá trị kinh tế. Những loài được Nuôi phổ biến là cá rô phi vằn, rô phi xanh, rô phi đỏ và rô phi đen trong đó loài nuôi phổ biên nhất là cá rô phi vằn. Ngày nay cá rô phi không những được nuôi ở châu Phi...
7p maket1311 19-10-2012 232 38 Download
-
I. Giới thiệu Hiện nay, nghề nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở nước ta ngày càng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) với hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, có thể nói đây là vùng đất giàu tiềm năng để phát triển nghề nuôi thủy sản. Trong số các loài cá nuôi phổ biến như rô phi, Chép, rô đồng, Tra, Basa…những đối tượng được nuôi khá rộng rãi trong các thủy vực thì cá Kết cũng được xem là loài có giá trị kinh...
3p nkt_bibo48 22-02-2012 71 5 Download
-
Có nhiều loại hình nuôi đang được áp dụng: nuôi đơn trong ao, bè (thường được nuôi theo phương thức bán công nghiệp hay công nghiệp), nuôi trong lồng lưới kết hợp với ao cá nước tĩnh (mô hình thử nghiệm của Trường ĐH Nông Lâm) tức cá lóc được nuôi thâm canh trong lồng lưới, lồng lưới được đặt trong ao nuôi các loài cá khác, hoặc nuôi ghép cá lóc với các loài cá khác (rô đồng, sặc rằn, rô phi, mè, trôi, trắm cỏ…) trong ao, ruộng, hay nuôi trong mô hình VAC. I....
10p conan_2305 17-04-2011 542 101 Download
-
Kỹ thuật nuôi cá Điêu hồng trong ao đất Cá điêu hồng hay còn gọi là cá rô phi đỏ, kỹ thuật nuôi tương tự như nuôi các loài cá nước ngọt khác, tuy nhiên cần lưu ý các điểm cơ bản sau: Về đặc điểm sinh học: cá điêu hồng thích hợp với nguồn nước có độ pH: 6,2 – 7,5, khả năng chịu phèn kém nhưng có thể phát triển tốt ở vùng nước nhiễm mặn nhẹ 5 – 12%o cá sống trong mọi tầng nước. ...
2p happyday1212 08-04-2011 417 85 Download
-
Cá điêu hồng hay còn gọi là cá rô phi đỏ, kỹ thuật nuôi tương tự như nuôi các loài cá nước ngọt khác, tuy nhiên cần lưu ý các điểm cơ bản sau: - Về đặc điểm sinh học: cá điêu hồng thích hợp với nguồn nước có độ pH – 6,2 – 7,5, khả năng chịu phèn kém nhưng có thể phát triển tốt ở vùng nước nhiễm mặn nhẹ 5 – 12%o cá sống trong mọi tầng nước.
2p womanhood911_03 16-10-2009 579 104 Download