intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng nuôi trồng thủy sản - Chương 2

Chia sẻ: Impossible_1 Impossible_1 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:116

86
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cá chép vảy: có vảy bao phủ toàn thân và sắp xếp đều đặn trên toàn cơ thể. Cá chép đốm (chép kính): vảy không bao phủ toàn thân mà chỉ rải rác trên thân, không có vảy đường bên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng nuôi trồng thủy sản - Chương 2

  1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI CÁ NUÔI PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM
  2. Loài cá và các hình thức nuôi Loài cá và các hình thức nuôi
  3. CÁ CHÉP  Xuất hiện từ rất lâu và được nuôi phổ biến trên thế giới  Xuất xứ:  Chaperclaus (1933): từ các nhánh sông đổ vào biển Caspien và biển Đen.  Theo Gunther: bắt nguồn từ trung Á, đặc biệt là ở Trung Hoa.  Theo Okada (1960): đầu tiên ở Trung Á sau đó mới du nhập vào Trung Hoa, Nhật Bản…  Thienemann (1925): xuất hiện ở Nam và Đông Bắc Châu Aâu vào sau thời kỳ băng hà
  4. CÁ CHÉP  Cá chép được chia ra làm 4 nhóm:  Cá chép vảy: có vảy bao phủ toàn thân và sắp xếp đều đặn trên toàn cơ thể.  Cá chép đốm (chép kính): vảy không bao phủ toàn thân mà chỉ rải rác trên thân, không có vảy đường bên.  Cá chép sọc (chép vạch): vảy chỉ tập trung nhiều ở đường bên và gốc vây lưng còn những vị trí khác chỉ có vảy rải rác.  Cá chép trần: toàn thân không có vảy
  5. CÁ CHÉP
  6. CÁ CHÉP  ở Việt Nam có 6 nhóm cá chép: Trắng, Đỏ, Kính, Cẩm, Bắc cạn và Gù  Còn có cá chép Nhật Bản và cá chép kính của Hungari  Các loài cá chép đã không còn là giống thuần  Loài cá chép được nuôi phổ biến hiện nay là cá chép vẩy
  7. CÁ CHÉP - Điều kiện sống  Cá sống chủ yếu ở tầng đáy  Có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi của môi trường sống  Nhiệt độ:  20 - 30oC: cá phát triển bình thường.  Nhiệt độ tối ưu: 24 - 28oC 
  8. CÁ CHÉP - Điều kiện sống  Hàm lượng O2 hòa tan (DO)  ngưỡng O2: 0.2 mg/l (ppm)  3.0 - 3.5 mg/l: phát triển bình thường  2.0 - 3.0 ppm cá giảm ăn  Độ mặn  Tối ưu: 3%o  12%o gây chết Có thể sống ở cả thủy vực nước cạn (ruộng lúa) và nước sâu (hồ chứa)
  9. CÁ CHÉP – Tăng trưởng  Phụ thuộc:  Điều kiện khí hậu – đ/v khí hậu phân mùa rõ rệt  Độ thành thục: nhanh nhất vào trước khi thành thục -> giảm dần và ngừng hẳn  Các yếu tố khác:  Mật độ thả;  Chất lượng giống;  Chất lượng và số lượng thức ăn (tự nhiên và bổ sung);  Các yếu tố thủy lý, thủy hóa của môi trường;  Các yếu tố gây bệnh và các mầm bệnh;  Sự cạnh tranh với các loài cá khác nếu chúng được nuôi ghép
  10. CÁ CHÉP - Dinh dưỡng & thức ăn  Cá bột tiêu hết noãn hoàng (3 ngày từ khi cá nở) sống ở tầng mặt: động vật phù du kích thước nhỏ  Đến 10mm: Ceriodaphnia, Moina, Cyclop, Daphnia, Nauplii  4 - 6 ngày tuổi cá tập trung chủ yếu ở tầng giữa, đã biết bắt mồi.  Từ 8 - 10 ngày tuổi, cá bắt đầu tập trung sống tầng đáy: động vật phù du kích thước lớn, ấu trùng côn trùng, ấu trùng muỗi lắc  15 - 20 ngày: sống đáy: ăn ĐV đáy  20 – 30 ngày: ấu trùng muỗi lắc, ấu trùng côn trùng, giun ít tơ và một số ít động vật phù du  Chuyển đổi thức ăn
  11. CÁ CHÉP - Dinh dưỡng & thức ăn  Cá trưởng thành: ăn tạp thiên động vật – chủ yếu là động vật đáy; có thể ăn một số loại nhuyễn thể kích thước nhỏ; sử dụng mùn bã hữu cơ  Bắt mồi chủ yếu ở tầng giữa và đáy  Có thói quen đào bới tìm mồi -> nước ao đục  ĐK nuôi: đáp ứng nhiều loại thức ăn; thức ăn viên CN và thức ăn tự chế  Bắt mồi vào tất cả các thời điểm trong ngày
  12. CÁ CHÉP – Sinh sản  Có thể đẻ tự nhiên trong ao  Đẻ vào đầu mùa mưa, nhiệt độ thích hợp cho cá sinh sản thấp  Cá chép có thể đẻ nhiều đợt trong năm  Mùa vụ sinh sản của cá thường vào tháng 3 đến tháng 10 hàng năm,  Số đợt sinh sản của cá có thể đạt 3-4 đợt  Trứng cá chép thuộc loại trứng dính -> cần giá thể  giá thể có thể là cây cỏ thủy sinh, rau, bèo mọc tự nhiên trong thủy vực
  13. Cá Trắm cỏ  Trong tự nhiên xuất phát từ Miền Đông Trung Hoa và Nga  Vùng ven biển Thái Bình Dương  Được đưa sang Nhật Bản, Mexico, Nga, các nước Châu Aâu và Châu Á khác  Được nhập vào miền Nam từ Đài Loan vào khoảng năm 1969 (theo Anon, 1969), vào miền Bắc vào khoảng năm 1957 từ Trung Hoa  Cá trắm cỏ hiện nay được nuôi phổ biến nhất là loài Ctenopharyngodon idella (Cuvier và Valenciennes, 1844)  Là loài phân bố rộng, thích nghi tốt với những điền kiện tự nhiên ở nước ta
  14. Cá Trắm cỏ
  15. Cá Trắm cỏ - Điều kiện sống  Cá thành thục, thường phân bố ở những thủy vực cạn, nhiệt độ nước thấp  Thường tập trung ở ven bờ và tầng nước giữa  Sự di chuyển của cá từ ven bờ sang vùng nước giữa thường do:  Nhiệt độ nước giảm và  Sự giảm thấp của quần thể thực vật làm thức ăn cho cá ở ven bờ  Thường tập trung ở những thủy vực có quần thể thực vật phong phú  Là loài cá có khả năng chịu đựng cao và thích nghi tốt với những điều kiện môi trường khác nhau
  16. Cá Trắm cỏ - Điều kiện sống • Nhiệt độ:  Thích hợp trong khoảng từ 28oC - 32oC Độ pH  Khoảng thích hợp: 7,5 – 8,5 • Oxy hòa tan  Cá giống: 1 – 2,8 ppm  Cá trưởng thành: ngừng ăn khi DO
  17. Cá Trắm cỏ – Tăng trưởng  Khác nhau tùy theo điều kiện khí hậu  Ơû nước ta: 0,8 - 1kg trong 8 – 11 tháng  Sự tăng trưởng của cá không phụ thuộc vào giới tính  Nuôi thâm canh trong bè, thức ăn đầy đủ và chất lượng cao -> 1,2 – 1,6 kg sau 7 tháng  Trong điều kiện nuôi ở Aán Độ: đạt 1kg trong 1năm với sự chăm sóc tốt - tương tự ở Việt Nam  Môi trường phong phú thủy sinh thực vật hay được cung cấp thức ăn phù hợp -> tăng trưởng nhanh  Nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến tăng trưởng của cá
  18. Cá Trắm cỏ - Dinh dưỡng & thức ăn  Cá trắm cỏ thành thục ăn các loại thực vật  Qua các giai đoạn chuyển đổi thức ăn phức tạp -> thức ăn thực vật dần dần chiếm ưu thế  Không có răng hàm/không có enzym tiêu hóa cellulose có hệ thống răng hầu phát triển để nghiền thức ăn  Giai đoạn sớm: ăn phiêu sinh vật  Chuyển sang tảo đến 5 ngày tuổi  5 trở đi: ăn phiêu sinh động vật; cladocera và copepoda càng chiếm ưu thế  2 – 3cm: bắt đầu ăn thực vật/ các loại thực vật thân mềm (bèo tấm, bèo cám); phiêu sinh động vật vẫn còn là thức ăn quan trọng của cá  Aên 100% thực vật khi đạt 5,5cm
  19. Cá Trắm cỏ – Dinh dưỡng & thức ăn  Bộ máy bón phân cho ao nuôi -> tạo điều kiện cho các loại phiêu sinh vật phát triển => thích hợp cho một số loài cá ăn phiêu sinh như mè trắng, mè hoa khi nuôi ghép  Có thể sử dụng thức ăn CN khi nuôi nhân tạo  FCR thực vật lớn -> cung cấp lượng lớn thực vật hàng ngày để đáp ứng nhu cầu của cá
  20. Cá Trắm cỏ – Sinh sản  Sinh sản vào khoảng tháng 6 – 7 hàng năm: mưa/ nước chảy  Người ta có thể cho cá đẻ quanh năm bằng bằng SS nhân tạo  Tự nhiên: đẻ 3 lần trong năm – tháng 5; tháng 7 và tháng 11  Đẻ tốt trong 3 – 4 năm sau khi thành thục: thay cá bố mẹ -> chất lượng giống tốt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2