Bài giảng nuôi trồng thủy sản - Chương 5
lượt xem 14
download
Là hình thức nuôi cổ điển và truyền thống từ châu Á và châu âu. Sau đó được nhân rộng sang châu Phi và Mỹ Latin. Nghiên cứu về NTSKH sớm nhất được thực hiện bởi Probst (Đức) vào năm 1934
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng nuôi trồng thủy sản - Chương 5
- Nuôi Thủy Sản Kết Hợp 1
- Lịch sử phát triển - Là hình thức nuôi cổ điển và truyền thống từ châu Á và châu Aâu - Sau đó được nhân rộng sang châu Phi và Mỹ Latin - Nghiên cứu về NTSKH sớm nhất được thực hiện bởi Probst (Đức) vào năm 1934 Theo Olah (1986): - Ao nuôi có thể xử lý: 100 kg/ha/ngày (5g 2 C/m2/ngày)
- Nuôi thủy sản kết hợp - Là một trong ba hình thức nuôi thủy được khuyến khích phát triển - Hai hình thức nuôi còn lại là: (1) nuôi quảng canh kết hợp với khai thác nguồn lợi tự nhiên trong các hồ chứa; (2) nuôi các loài nhuyễn thể nước mặn có khả năng ăn lọc 3
- Khái niệm - Thích hợp và có tiềm năng trong môi trường nước ngọt - NTSKH được định nghĩa một cách rất đa dạng + là sự kết hợp các hoạt động nông nghiệp-thủy sản trong một hệ thống canh tác + các bộ phận có mối tương quan “đầu vào-đầu ra” + tận dụng tối đa nguồn lợi 4 + bền vững hóa hệ thống và tối ưu hóa lợi nhuận.
- Ưu điểm - Mối tương quan “đầu vào – đầu ra” - NTSKH mang tính bền vững cao - NTSKH có mức chi phí đầu vào thấp hơn 5
- Cộng gộp - Sử dụng sự “tương tác cộng gộp” để hệ thống NTSKH - Hai bộ phận gọi là “tương tác cộng gộp” nếu (1) cả hai hoặc ít nhất một bộ phận đạt năng suất cao hơn (2) lượng phân bón, thức ăn hay thuốc trừ sâu giảm đi đáng kể - Để có được tương tác này là tương đối khó - Chỉ xét đến tương quan “đầu vào - đầu ra” để xác định các hệ thống NTSKH. 6
- Các hình thức NTSKH truyền thống + NTSKH cá – heo; + Cá – gà/vịt; + Cá trâu/bò; + cá – lúa và + Mô hình kết hợp đa bộ phận: VAC (Vườn – Ao - Chuồng) 7
- Chuỗi thức ăn trong ao bón phân - Nguyên lý chung là tận dụng nguồn lợi tự nhiên - Tận dụng nguồn lợi: (1) sử dụng phân của vật nuôi như nguồn cung cấp dưỡng chất chủ yếu (2) nuôi ghép nhiều loài cá có tính ăn khác nhau (3) chế độ quản lý hợp lý và hiệu quả để -> cân bằng về mặt dinh dưỡng giữa các bộ phận Chuỗi dinh dưỡng phức tạp với sưÏ THAM GIA của NHIỀU LOÀI thủy sản ở các MỨC DINH DƯỠNG 8 khác nhau.
- Hệ sinh thái ao nuôi và chuỗi thức ăn HST ao nuôi TS Non-living substrates Living organisms Vật chất vô cơ & hữu cơ Tất cả SV trong nước Tích tụ ở đáy + trong SV 9
- Hệ sinh thái ao nuôi và chuỗi thức ăn Living organisms Chuỗi Sinh vật tự dưỡng – SV Sinh vật dị dưỡng – SV tiêu thụ sản xuất Thức Sử dụng các v/c vô cơ Ăn Sinh vật tiêu thụ: PSĐV, côn SX năng suất SH sơ cấp trùng, cá, … Qua quang hợp Sinh vật phân giải: vi khuẩn, Phiêu sinh thực vật và thủy nấm, nguyên sinh đ/v10 t ậ sinh thực vật bậc cao
- Các chuỗi thức ăn trong ao nuôi Chuỗi thức ăn Chuỗi thức ăn tự dưỡng dị dưỡng PSTV Vi khuẩn PSĐV NSĐV Côn trùng PSĐV Cá ăn PSV Côn trùng Cá ăn cá Cá 11
- Hiệu quả sử dụng của phân động vật là rất đa dạng tùy thuộc vào: – Loại phân sử dụng – Phương pháo ủ và sử dụng trong ao nuôi cá – Điều kiện tự nhiên của đất và nước tại nơi canh tác 12
- 13
- Đầu tư Phụ phẩm trồng trọt Ao cá Chất thải Gia súc/gia cầm Trồng trọt Nước Sản phẩm Tiêu thụ trong gia đình Đầu ra 14
- 15
- Các kiểu bón phân trong ao hồ • 1. Sử dụng phân tươi Ưu điểm • Không tốn thời gian ủ phân • Cung cấp đầy đủ thành phần dd có trong phân • Làm thức ăn trực tiếp cho cá và vsv Khuyết điểm • Sự phát triển của tảo chậm • Làm giảm DO trong ao • Có thể gây ngộ độc cho cá 16
- Các kiểu bón phân trong ao hồ • 2. Ủ phân trong môi trường hiếu khí • Ưu điểm – Sự phát triển của psv diễn ra nhanh hơn – Hàm lượng khí độc thấp • Khuyết điểm – tốn nhiều thời gian cho việc ủ phân – 80% nitơ bị thất thoát 17
- Các kiểu bón phân trong ao hồ • 3. Ủ phân trong môi trường yếm khí Ưu điểm – Tận dụng khí biogas sinh ra trong quá trình phân hủy chất hữu cơ làm chất đốt – Sự phát triển của psv diễn ra nhanh hơn Khuyết điểm – tốn nhiều thời gian cho việc ủ phân – 25% nitơ bị thất thoát – Có thể chứa khí độc gây chết cá nếu dịch chiết được cấp vào ao với lượng lớn cùng một lúc 18
- Nguyên tắc sử dụng các loài cá trong mô hình NTSKH Tận dụng thức ăn -Tầng mặt: cá ăn phiêu sinh, thực vật – mè, trôi, trắm -Tầng giữa: cá ăn vật chất hữu cơ, ăn tạp - cá trôi, cá mùi, rô phi -Tầng đáy: ăn mùn bã hữ u cơ, ĐV đáy, ăn tạp – cá trôi, chép, tra, 19 trê
- Thành phần dưỡng chất trong các loại phân động vật 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIÁO TRÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN - CHƯƠNG 2
23 p | 1038 | 362
-
Bài giảng: Nuôi trồng thủy sản
525 p | 460 | 152
-
Bài giảng công trình và thiết bị nuôi trồng thủy sản - Bài 3
59 p | 353 | 81
-
Bài giảng công trình và thiết bị nuôi trồng thủy sản - Bài 1
46 p | 340 | 64
-
Bài giảng Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
43 p | 261 | 60
-
Bài giảng Nuôi trồng thủy sản - Ths. Kim Văn Vạn
525 p | 300 | 58
-
Bài giảng công trình và thiết bị nuôi trồng thủy sản - Bài 5
13 p | 222 | 56
-
Bài giảng công trình và thiết bị nuôi trồng thủy sản - Bài 2
46 p | 231 | 56
-
Bài giảng Thuốc trong nuôi trồng thủy sản
58 p | 216 | 53
-
Bài giảng nuôi trồng thủy sản - Chương 3
30 p | 171 | 20
-
Bài giảng nuôi trồng thủy sản - Chương 1
52 p | 136 | 19
-
Bài giảng nuôi trồng thủy sản - Chương 7
79 p | 136 | 18
-
Bài giảng Thủy sản đại cương - Chương 3: Hệ thống nuôi trồng thủy sản
9 p | 184 | 15
-
Bài giảng nuôi trồng thủy sản - Chương 6
56 p | 113 | 15
-
Bài giảng nuôi trồng thủy sản - Chương 8
50 p | 126 | 13
-
Nhận diện những thách thức trong nuôi trồng thủy sản bền vững tại đầm phá Tam Giang, Thừa Thiên - Huế, Việt Nam
8 p | 16 | 5
-
Huyện Lạng Giang tạo bước đột phá trong nuôi trồng thủy sản - Nguyễn Trọng Quỳ
2 p | 63 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn