intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng nuôi trồng thủy sản - Chương 1

Chia sẻ: Impossible_1 Impossible_1 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:52

137
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghề nuôi cá Măng ở Phillipines cũng được ghi nhận cách đây hằng trăm năm, nhưng không có tài liệu ghi nhận, hay chứng minh cụ thể. Có nhiều bằng chứng cho thấy, họat động nuôi ghép các đối tượng nuôi thủy sản ở các ao, hồ chứa nước thường được thực hiện bởi các ngư dân Trung Quốc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng nuôi trồng thủy sản - Chương 1

  1. ĐẠI CƯƠNG VỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1
  2. Nuôi trồng thủy sản Thế nào là nuôi trồng thủy sản???? 2
  3. ĐỊNH NGHĨA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Nuôi trồng thủy sản là nuôi các sinh vật sống trong nước, bao gồm - Cá, - nhuyễn thể, - giáp xác, -và các thực vật thủy sinh. Việc nuôi bao gồm sự CAN THIỆP của con người làm GIA TĂNG SẢN LƯỢNG NUÔI như - điều chỉnh mật độ, - cung cấp thức ăn, - ngăn ngừa địch hại, -quản lý môi trường, … Việc nuôi cũng liên quan đến việc xác lập quyền sở hữu cá thể hay t ập thể trên đối tượng được nuôi và phương tiện nuôi được sử dụng 3
  4. LỊCH SỬ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NTTS bắt nguồn từ Trung Quốc Trung Quốc đóng góp 70% sản lượng NTTS toàn thế giới Silver carp Bighead carp Common carp 4 Grass carp
  5. LỊCH SỬ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN -Châu Á: các tài liệu lưu trữ cho thấy rằng nghề nuôi trồng thủy sản xu ất hi ện từ rất sớm khoảng 2.500 năm trước công nguyên (Fan Lei: “Nghệ thuật nuôi cá” xu ất b ản vào khoảng năm 494 BC (Ling, 1977)) -Châu phi: 2000 – 4000 năm trước CN - Ảnh điêu khắc trên mộ cổ Ai Cập - Tranh vẽ ao nuôi cá của người Ai Cập cổ - Tranh vẽ cảnh câu cá trong ao của người Ai Cập cổ -Châu Âu: 100 năm trước CN (Aristotle) - Các trại nuôi hầu của người Hy Lạp - Các hoạt động nuôi cá rô phi, cá chép ở nhiều nước Châu Âu. -Châu Mỹ:Bắt đầu từ thế kỷ thứ 18 với hai loài cá đăc trưng là trout và samol. 5
  6. LỊCH SỬ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN  Nuôi thủy sản nội địa (Inland Aquaculture)  Bắt nguồn từ Trung Quốc,  Sự tăng trưởng của nghề nuôi thủy sản có ý nghĩa xã hội hơn 30 năm qua,  Cá chép và cá rô phi là đối tượng nuôi chính ở hầu h ết các nước  Nuôi thủy sản ở vùng triều (Coastal and Marinculture)  Nghề nuôi cá Măng ở vùng nước lợ của đảo Java ở Indonesia đã có cách đây từ 600 – 800 năm  Nghề nuôi cá Măng ở Phillipines cũng được ghi nhận cách đây h ằng trăm năm, nhưng không có tài liệu ghi nhận, hay chứng minh cụ thể.  Có nhiều bằng chứng cho thấy, họat động nuôi ghép các đối tượng nuôi th ủy sản ở các ao, hồ chứa nước thường được thực hiện bởi các ngư dân Trung Quốc.  Đối với nghề nuôi trồng Rong Biển xuất hiện cách đây khỏang 400 năm và nghề nuôi các lọai động vật thân mềm xuất hiện cách đây khỏang hơn 300 năm ở Nhật Bản. 6
  7. HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG NGHỀ NUÔI THỦY SẢN THẾ GIỚI Hiện trạng nghề nuôi thủy sản thế giới Sản phẩm thủy sản toàn cầu thông thường được chia làm 6 nhóm chính: - Nhóm cá biển (Marine fish) - Nhóm cá nước lợ (Diadromous) - Nhóm cá nước ngọt (Freshwater fish) - Nhóm giáp xác (Crustacean) - Nhóm động vật thân mềm (Mollusk) - Nhóm rong biển (Seaweed) 7
  8. HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG NGHỀ NUÔI THỦY SẢN THẾ GIỚI  Năm 2006, Khai thác và nuôi trồng thủy sản cung cấp khoảng 110 triệu tấn thực phẩm cho toàn thế giới. Trong đó NTTS cung cấp 47%.  Sản phẩm thủy sản cung cấp khoảng 15% khẩu phần protein cho khoảng 2.9 tỉ người. 8
  9. Sản lượng nuôi trồng và khai thác thủy sản thế giới 9
  10. HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG NGHỀ NUÔI THỦY SẢN THẾ GIỚI 10
  11. Sản lượng thủy sản thế giới năm 2000 Thức ăn cho người = 85.4 % Thức ăn cho vật nuôi= 14.6 % 111.4 triệu tấn 19.0 triệu tấn 32% lượng thủy sản tiêu thụ bởi con người có nguồn gốc từ NTTS Bình quân mỗi người trên thế giới tiêu thụ 15.4 kg thủy sản/năm 11
  12. Giá trị của sản phẩm thủy sản thế giới năm 2000 Tổng giá trị sản phẩm thủy sản toàn thế giới vượt hơn 100 tỉ dollar Mậu dịch thủy sản thế giới năm 2000 Giá trị xuất khẩu = 52.2 tỉ dollar 85% xuất khẩu sang các nước phát triển: 1. Japan nhập khẩu 25% tổng sản lượng xuất khẩu của thế giới 2. U. S. nhập khẩu 16% tổng sản lượng xuất khẩu của thế giới Mậu dịch thủy sản đem lại khoản lợi nhuận hàng năm khoảng 16.2 tỉ dollar cho những nước đang phát triển 12
  13. Sản lượng thủy sản thế giới năm 2000 10 quốc gia có sản lượng khai thác thủy sản cao nhất thế giới năm 2000 (tấn) 1. China 16,987,323 2. Peru 10,658,620 3. Japan 4,989,354 4. USA 4,745,321 5. Chile 4,300,160 6. Indonesia 4,140,045 7. Russian Fed 3,973,535 8. India 3,594,396 9. Thailand 2,923,579 10. Norway 2,703,415 13
  14. HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG NGHỀ NUÔI THỦY SẢN THẾ GIỚI Sản lượng NTTS ở các khu vực và quốc gia khác nhau 14
  15. HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG NGHỀ NUÔI THỦY SẢN THẾ GIỚI Bảng 1: 10 quốc gia có sản lượng thủy sản nội địa cao nhất thế giới Quốc gia Sản lượng năm 1998 So với thế giới (Tấn) (%) Trung Quốc 2.280.000 28.5 India 650.000 8.1 Bangladesh 538.000 6.7 Indonesia 315.000 3.9 Tanzania, United Rep. 300.000 3.7 Russian Federation 271.000 3.4 Egypt 253.000 3.2 Uganda 220.000 2.8 Thailand 191.000 2.4 Brazil 180.000 2.3 Nguồn: FAO năm 2000 15
  16. HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG NGHỀ NUÔI THỦY SẢN THẾ GIỚI 10 quốc gia sản xuất thủy sản lớn nhất thế giới 16
  17. HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG NGHỀ NUÔI THỦY SẢN THẾ GIỚI Sản lượng NTTS Trong hai thập niên qua, trong phạm vi toàn thế giới, NTTS có mức tăng sản lượng cao nhất trong các lĩnh vực sx LTTP đặc biệt trong ănm 2000. Kể từ năm 1984 đến nay, tỉ lệ tăng trưởng của NTTS trung bình đ ạt trên 11% so với 3.1% của chăn nuôi gia súc và 0.8% của khai thác TS 17
  18. HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG NGHỀ NUÔI THỦY SẢN THẾ GIỚI 18
  19. HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG NGHỀ NUÔI THỦY SẢN THẾ GIỚI 19
  20. HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG NGHỀ NUÔI THỦY SẢN THẾ GIỚI 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
20=>2